giáo án hình học lớp 6 tuyệt hay

58 288 0
giáo án hình học lớp 6 tuyệt hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh Tuần : 01 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Ngày dạy: 15/8/2013 Tiết: 01 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :  Kiến thức : – HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. – Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.  Kỹ năng : – Biết vẽ điểm , đường thẳng. – Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. – Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. – Biết sử dụng ký hiệu : ∈∉ , B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS – GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ. – HS: Thứơc thẳng. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (10 phút) Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng . GV Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau. HS vẽ hình và đọc tên một số điểm . Chú ý xác đònh hai điểm trùng nhau và cách đặt tên cho điểm . GV giới thiệu quy ước:Hình là tập hợp điểm. 1 . Điểm: – Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . – Người ta dùng các chữ cái in hoa A,B,C …để đặt tên cho điểm . Vd : . A . B . M – Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm . Mỗi điểm cũng là một hình . Hoạt động 2: (15phút) GV nêu hình ảnh của đường thẳng . GV : hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ? HS xác đònh hình ảnh của đường thẳng trong thực tế trong lớp học. GV dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng và nêu cách đặt tên. HS quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng . GV thông báo : – Đường thẳng là tập hợp điểm . – Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía. 2 . Đường thẳng : – Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho ta hình ảnh của đường thẳng . – Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía . – Người ta dùng các chữ cái thường a,b,c …m,p ….để đặt tên cho đường thẳng . d p Năm học : 2013 – 2014 Trang: 1 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh Hoạt động 3: (7 phút) Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho trước . GV: Với một đường thẳng bất kìø, có những điểm thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường thẳng. GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết điểm nào thuộc đường thẳng và điểm nào không thuộc đường thẳng? HS quan sát H.4 ( Sgk ) và trả lời. GV giới thiệu các kí hiệu. HS lắng nghe và ghi bài. GVkiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu. GV yêu cầu HS làm bài tập ? (SGK) 3 . Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng : d B A – Điểm A thuộc đường thẳng d và kí hiệu : A ∈ d –Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B ∉ d D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (13 phút) CỦNG CỐ (10 phút) - Bài tập 1 ( SGK) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng . - Bài tập 3 ( SGK): Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ).Sử dụng các k/h : ∉∈ , . - Bài tập 4 ( SGK) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng. - Bài tập 7 ( SGK) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng .  HƯỚNG DẪN (3 phút) – Học lý thuyết như phần ghi tập + SGK – Biết vẽ điểm, đường thẳng và biết đặt tên. – Làm các bài tập 2,5,6 (SGK) . –Chuẩn bò bài mới: “Ba điểm thẳng hàng”. Năm học : 2013 – 2014 Trang: 2 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh Tuần : 02 Ngày dạy: 22/8/2013 Tiết: 02 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT  Kiến thức cơ bản : – Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm – Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm . – Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng . – Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS – GV: thước thẳng và bảng phụ – HS thước thẳng. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút) HS 1: Vẽ đường thẳng a . Vẽ A ∈ a, C ∈ a, D ∈ a. HS2: Vẽ đường thẳng b . Vẽ S ∈ b, T ∈ b, R ∉ b. BT 6 (Sgk: 105). Hoạt động 2: (15 phút) GV giới thiệu H.8 và yêu cầu HS quan sát . GV : Khi nào 3 điểm A,C,D thẳng hàng ? Khi nào 3 điểm A,B,C không thẳng hàng ? HS xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi . GV cho HS làm bài tập 8(Sgk :106). HS kiểm tra và trả lời. GV cho HS làm bài tập 10(Sgk :106). Gọi từng HS lên bảng vẽ hình. 1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ? – Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. A C D – Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng. A C B Năm học : 2013 – 2014 Trang: 3 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh Hoạt động 3:(10 phút) GV vẽ H.9 lên bảng, yau6 cầu HS vẽ vào vở và giới thiệu các thuật ngữ: cùng phía, khác phía, điểm nằm giữa 2 điểm . HS lắng nghe và ghi bài. GV: Củng cố qua BT 9,11 ( SGK) 2 . Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng A C D - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm D. - Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và D nằm khác phía đối với điểm C. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và D. * Nhận xét: Trong 3 điểm thẳng , có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại . D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ(15 phút) CỦNG CỐ (13 phút) – Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( chú ý có hai trường hợp vẽ hình ). – Tương tự với Bài tập 10( Sgk :106). – Bài tập 9(Sgk: 106) GV vẽ hình lên bảng. Gọi từng HS trả lời a/ Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng là: B,D,C ; B,E,A ; D,E,G b/ Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là: B,D,E ; D,C,A – Bài tập 12 ( Sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc . a/ Nằm giữa M và P là N. b/ Không nằm giữa N và Q là M. c/ Nằm giữa M và Q là N và P. HƯỚNG DẪN (2 phút) – Học bài theo phần ghi tập . – Làm bài tập 13,14 ( Sgk : 107); 5,6,7,8/SBT Hd: Tương tự các bài tập đã làm. – Chuẩn bò bài “Đường thẳng đi qua hai điểm”. Tuần : 03 Ngày dạy: 29/8/2013 Năm học : 2013 – 2014 Trang: 4 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh Tiết: 03 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: – Kiếi thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . – Rèn luyện tư duy : biết vò trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS – GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ. – HS: SGK, dụng cụ học tập. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút) – Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. – Xác đònh điểm nằm giữa và kết luận với các điểm còn lại. Hoạt động 2: (8 phút) GV: cho hai điểm A và B. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B như thế nào? GV cho HS nghiên cứu Sgk, sau đó trả lời câu hỏi. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Cả lớp vẽ vào vở. GV: Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ? HS trả lời. 1. Vẽ đường thẳng: * Cách vẽ (SGK) B A * Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Năm học : 2013 – 2014 Trang: 5 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh Hoạt động 3: (10 phút) GV: Ở bài học trước, ta biết cách đặt tên đường thẳng như thế nào? HS trả lời. GV giới thiệu thêm hai cách đặt tên đường thẳng nữa. Cho HS làm ? HS đứng tại chỗ trả lời. GV ghi bảng. 2. Tên đường thẳng : Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng. Ví dụ: – Đường thẳng a : a – Đường thẳng AB hay BA. B A – Đường thẳng xy : y x Hoạt động 4: (10 phút) GV vẽ hình 19,20 lên bảng. GV: Nhận xét điểm khác nhau của hai hình này? HS trả lời. GV giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song . Gọi 1 HS đọc phần chú ý trong Sgk 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song : a. Hai đường thẳng cắt nhau: A B C – Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một và chỉ một điểm chung. b. Hai đường thẳng song song: x y z t – Hai đường thẳng song song (trong mp) là hai đường thẳng không có điểm chung. c. Hai đường thẳng trùng nhau: B A Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau . * Chú ý : Sgk. D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (12 phút) Năm học : 2013 – 2014 Trang: 6 Trường THCS Võ Duy Dương . C Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh *CỦNG CỐ(10 phút) - Bài tập 16/SGK Gọi 1 HS đọc to đề. Yêu cầu HS trả lời và giải thích. Không nói “ Hai điểm thẳng hàng”, vì qua hao điểm luôn xác đònh một đường thẳng nên chúng luôn thẳng hàng. - Bài tập 17/SGK Gọi 1 HS đọc to đề. Yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở. GV gọi 1 HS lên bảng vẽ. Gọi 1 HS khác trả lời câu hỏi. *HƯỚNG DẪN (2 phút) – Học lý thuyết theo phần ghi tập . – Làm các bài tập 15;18;19;20;21 (Sgk). – Chuẩn bò dụng cụ cho bài 4 “ Thực hành trồng cây thẳng hàng “ như sgk yêu cầu. – Tiết sau thực hành. Tuần : 04 Ngày dạy: 6/9/2013 Tiết: 04 §4. Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Năm học : 2013 – 2014 Trang: 7 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh HS biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS – GV: Ba cọc tiêu, 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc. – HS : Chuẩn bò theo nhóm như Sgk yêu cầu. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(7 phút) – Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ? Hoạt động 2: THỰC HÀNH (35 phút) GV thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành. HS xác đònh nhiệm vụ phải thực hiện và ghi vào tập GV hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ . HS tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành. Chú ý tác dụng của dây dội. GV hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết học . Chú ý HS cách ngắm thẳng hàng. HS trình bày lại các bước như GV hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm. GV quan sát các nhóm thực hành nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết. HS thực hành như sự hướng dẫn của GV. GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành . 1. Nhiệm vụ : a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B. b/ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có bên lề đường . 2. Chuẩn bò : 3. Hướng dẫn cách làm: – Tương tự ba bước trong sgk. 4. Học sinh thực hành theo nhóm: D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (3 phút) – HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bò vào giờ học sau – Chuẩn bò bài 5 “Tia”. Tuần : 05 Ngày dạy: 12/9/2013 Tiết: 05 §5. TIA A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: – Biết đònh nghóa mô tả tia bằng các cách khác nhau . Năm học : 2013 – 2014 Trang: 8 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh – Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. – Biết vẽ tia. – Biết phân loại hai tia chung gốc . – Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học . B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS – GV : Sgk, thước thẳng, bảng phụ – HS: Đã dặn ở tiết trước. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : (8 phút) GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng xy, sau đó lấy điểm O. GV giới thiệu khái niệm tia. HS lắng nghe và ghi bài. GV: Khi ghi tên tia ghi điểm gốc trước. Khi vẽ tia giới hạn ở điểm gốc. 1. Tia : – Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bò chia ra bởi điểm O được gọi là tia gốc O (còn được gọi là nửa đường thẳng gốc O). O x y – Tia Ax không bò giới hạn về phía x. A x Hoạt động 2: (10 phút) GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu hai tia Ox và Oy đối nhau. GV: Vậy hai tia đối nhau phải có những điều kiện gì? HS trả lời. GV củng cố qua ?1. HS đứng tại chỗ trả lời. Cho HS đọc nhận xét SGK 2. Hai tia đối nhau: – Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. O x y – Nhận xét (Sgk.) * Chú ý : hai tia đối nhau phải thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: - Chung gốc. - Cùng tạo thành một đường thẳng. Năm học : 2013 – 2014 Trang: 9 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh Hoạt động 3: (8 phút) Yêu cầu HS vẽ tia Ax, sau đó lấy B thuộc tia Ax. Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Giới thiệu : Tia AB trùng với tia Ax. Cho HS đọc chú ý GV cho HS làm ?2. Gọi từng HS trả lời và giải thích. 3. Hai tia trùng nhau : A x B Hai tia AB và Ax là hai tia trùng nhau. * Chú ý: Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt. . D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (19 phút) *CỦNG CỐ (17 phút) Yêu cầu HS vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy ( có 3 trường hợp hình vẽ). Bài tập 22/SGK GV đưa bảng phụ ghi đề bài. HS đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 23/SGK Gọi 1 HS đọc to đề bài. GV vẽ hình lên bảng. Yêu cầu HS xác đònh tia trùng nhau, tia đối nhau. a/ Các tia: MN, MP, MQ trùng nhau. Hai tia: NP, NQ trùng nhau. b/ Trong các tia MN, NM, MP không có hai tia nào đối nhau. c/ Hai tia chung gốc P đối nhau là: PQ và PN. Bài tập 25/SGK Gọi 1 HS đọc to đề bài. Yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở. Sau đó gọi 3 HS lên bảng vẽ hình. *HƯỚNG DẪN (2 phút) – Học lý thuyết như phần ghi trong vở . – Làm bài tập 24;26; 27;28;29 (Sgk : tr 113). – Tiết sau Luyện tập. Tuần : 06 Ngày dạy: 19/9/2013 Tiết: 06 LUYỆN TẬP + KT 15’ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: – Luyện tập cho HS kỹ năng phát biểu đònh nghóa tia hai tia đối nhau . Năm học : 2013 – 2014 Trang: 10 Trường THCS Võ Duy Dương Ngày soạn : 15 – 09 - 2006 [...]... năng: Biết đo góc bằng thước đo góc Biết so sánh hai góc - Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác Năm học : 2013 – 2014 Trang: 35 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh B CHUẨN BỊ CỦA GV - HS -Giáo viên: + Bài giảng điện tử, giáo án + Thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập vẽ sẳn hình + Hình compa, kéo phóng to -Học sinh: + Học lại kiến thức trong bài “Góc” + Chuẩn bị... cã: OA + AB = OB hay: 2 + AB = 4 ⇒ AB = 4 - 2 = 2 cm VËy: OA = AB ( =2 cm) c) §iĨm A lµ trung ®iĨm cđa AB v× A n»m gi÷a O, B vµ OA = AB Hướng dẫn HS tự học ở nhà (15 phót) - Häc bµi theo SGK vµ vë ghi - Lµm c¸c bµi tËp 62 , 64 ,65 SGK; 59 ,60 ,61 /SBT - TiÕt sau Lun tËp Tuần : 13 Ngày dạy:7/11/2013 Năm học : 2013 – 2014 Trang: 24 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Tiết: 13 Giáo viên: Nguyễn... - Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng Năm học : 2013 – 2014 Trang: 31 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ - Làm quen với việc phủ định một khái niệm B CHUẨN BỊ CỦA GV – HS - Giáo viên: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng - Học sinh: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC... tập Bài 46/ SGK Yêu cầu HS đứng tại chỗ điền vào Vì N nằm giữa I và K nên: GV cho HS làm các bài tập 46( Sgk : IN + NK = IK 121) Hay: 3 + 6 = IK Cả lớp làm vào vở, sau đó gọi 1 HS lên Vậy: IK = 9 cm bảng trình bày D CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ ( 3 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi - Xem lại các bài tập đã giải Năm học : 2013 – 2014 Trang: 20 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên:... điểm của Hay 5 ,6 + BC E 11,2 = đoạn thẳng AC? D ⇒ BC = 11,2 – 5 ,6 = 5 ,6 cm HS trả lời Vậy B là trung điểm của đoạn thẳng AC GV: Vậy ta cần tìm thêm điều gì? Vì B nằm giữa A và C; AB = BC = 5 ,6 cm HS: BA = BC Năm học : 2013 – 2014 Trang: 25 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 GV: Em hãy tính BC? 1HS lên bảng trình bày Cho HS làm bài 62 /SGK Gọi 1 HS đọc to đề bài GV hướng dẫn HS vẽ hình: + LÊy... sát các dụng cụ đo độ dài và đứng tại Năm học : 2013 – 2014 Trang: 16 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh chỗ trả lời Yêu cầu HS thực hiện ?3 SGK D CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (13 phút) *CỦNG CỐ ( 10 phút) Yêu cầu HS làm BT 42 SGK Bài tập 43/SGK HS sử dụng dụng cụ đo độ dài, so sánh các đoạn thẳng trong hình 45, 46 và sắp xếp theo thứ tự tăng dần Bài tập... : tr 127) A M B Bài tập 6 (Sgk:127 A M B a) Điểm M có nằm giữa A và B vì AM < AB (3cm < 6cm) b) Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB Hay: 3 + MB = 6 ⇒ MB = 6 – 3 = 3 cm So sánh: AM = 3 cm; M B = 3 cm ⇒ AM = MB c) M có là trung điểm của AB Vì:  M ù nằm giữa A và B;  AM = MB D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (3’) Hướng dẫn HS học ở nhà – Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học chương I – Nắm lại... khác điểm O của tia Oy D CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (2 phút) – BTVN: 31, 32/SGK; 23,24,25/SBT Hd: Tương tự các bài tập đã giải – Chuẩn bò bài 6 : “ Đoạn thẳng “ Tuần : 07 Tiết: 07 6 ĐOẠN THẲNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: – HS biết đònh nghóa đoạn thẳng Năm học : 2013 – 2014 Trang: 12 Ngày dạy: 26/ 9/2013 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh – Biết vẽ đoạn thẳng... tự học ở nhà - Học bài theo vở ghi và SGK - BTVN: 5/Sgk; 1,2,3,4/SBT - Chuẩn bị bài “Góc” Tuần : 21 Tiết: 19 Ngày dạy:9/1/2014 §2 GĨC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS biết góc là gì? góc bẹt là gì? - Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc Nhận biết điểm nằm trong góc B CHUẨN BỊ CỦA GV – HS Năm học : 2013 – 2014 Trang: 33 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh - Giáo viên: Giáo. .. của BC vì điểm A không thuộc đoạn thẳng BC D CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (3 phút) – Học lại kiến thức toàn chương I – BTVN: 2, 3,4,5 ,6, 7/ SGK tr.127 – Tiết sau “Ôn tập chương I” Tuần : 14 Tiết: 14 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Năm học : 2013 – 2014 Ngày dạy:14/11/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG I Trang: 26 Trường THCS Võ Duy Dương Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh – Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, . (12 phút) Năm học : 2013 – 2014 Trang: 6 Trường THCS Võ Duy Dương . C Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh *CỦNG CỐ(10 phút) - Bài tập 16/ SGK Gọi 1 HS đọc to đề. Yêu cầu HS trả. lý thuyết như phần ghi trong vở . – Làm bài tập 24; 26; 27;28;29 (Sgk : tr 113). – Tiết sau Luyện tập. Tuần : 06 Ngày dạy: 19/9/2013 Tiết: 06 LUYỆN TẬP + KT 15’ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: – Luyện. 32/SGK; 23,24,25/SBT Hd: Tương tự các bài tập đã giải – Chuẩn bò bài 6 : “ Đoạn thẳng “. Tuần : 07 Ngày dạy: 26/ 9/2013 Tiết: 07 6. ĐOẠN THẲNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: – HS biết đònh nghóa đoạn thẳng

Ngày đăng: 29/12/2014, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan