1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh hoc lop 6 2010-2011

81 466 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 564,5 KB

Nội dung

CB Trường THCS xuan vien - yªn lËp – phó thä hoang duc giang Chương I – ĐOẠN THẲNG  Tiết 1 ♣ 1 . ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG • • a B ∈ a ; C ∉ a I Mục tiêu : - Học sinh hiểu được muốn học hình học , trước hết phải biết vẽ hình . - Học sinh biết các khái niệm hình học như điểm , đường thẳng là sản phẩm của sự trừu tượng hóa các đối tượng hiện thực nên người ta không đònh nghóa điểm , đường thẳng mà chỉ giới thiệu hình ảnh của điểm , đường thẳng . 1./ Kiến thức cơ bản : - Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ? - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ điểm , đường thẳng - Biết đặt tên cho điểm , đường thẳng . - Biết ký hiệu điểm , đường thẳng . - Biết sử dụng ký hiệu ∈ ; ∉ Trang 1 Ngày soạn : Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa ,thước thẳng ,bảng phụ III Hoạt động trên lớp : 1 ./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số , kiểm tra dụng cụ học tập (thước thẳng) 2./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi 2 Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong Bảng phụ • D • A • C - Quan sát bảng phụ hãy chỉ ra điểm D - Quan sát hình 1 SGK rồi đọc tên các điểm . - Nhận xét và cho biết cách viết tên điểm , cách vẽ điểm . - Quan sát hình 2 SGK Đọc tên điểm trong hình - Giáo viên giảng + Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau . + Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của những điểm . + Một điểm cũng là hình ,đó là hình đơn giản nhất . - Giáo viên nêu hình ảnh đường thẳng. - Giáo viên giảng Đường thẳng là một tập hợp điểm ,đường thẳng không bò giới hạn về hai phía - Quan sát hình vẽ trên bảng cho biết đường thẳng a và đường thẳng b đường thẳng nào dài hơn . - Quan sát hình 1 SGK - Học sinh trả lời - Học sinh lên bảng vẽ điểm M - Học sinh quan sát hình 3 SGK Đọc tên đường thẳng ,nói cách viết tên đường thẳng ,cách vẽ đường thẳng I Điểm : • A • M • B - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm . - Người ta dùng các chữ cái in hoa A , B , C . . . . để đặt tên cho điểm . - Bất cứ hình nào cũng là tập hợp của các điểm . Một điểm cũng là một hình . II Đường thẳng : b a - Sợi chỉ căng thẳng , mép bàn , nét bút chì vạch theo thước thẩng trên trang giấy… cho ta hình ảnh của đường thẳng . - Người ta dùng các chữ cái thường a , b ,… m … để đặt tên cho đường thẳng . 3 Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong (GV củng cố kỷ không thể so sánh hai đường thẳng) III Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng : A • • B d 4 Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong - Học sinh làm các bài tập 1 , 2 , 3 SGK trang 104 - Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A , B với đường thẳng d bằng nhiều cách khác nhau và ký hiệu . - Học sinh vẽ vào vở bài tập hình 5 và trả lời các câu hỏi a) , b) , c) SGK trang 104 Trên hình vẽ ta nói - Điểm A thuộc đường thẳng d Ký hiệu : A ∈ d Ta còn nói : Điểm A nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm A hay đường thẳng d chứa điểm A . - Điểm B không thuộc đường thẳng d Ký hiệu : B ∉ d Ta còn nói : Điểm B không nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d không đi qua điểm B hay đường thẳng d không chứa điểm B . 3 ./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên . 4./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 4 , 5 , 6 , 7 SGK trang 105 5 B N P Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong Tiết 2 ♣ 2 . BA ĐIỂM THẲNG HÀNG • C • • • • A • M Ba điểm A , B , C thẳng hàng Ba điểm M , N , P không thẳng hàng I Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Ba điểm thẳng hàng. - Điểm nằm giữa hai điểm . - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . 2./ Kỹ năng cơ bản : - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng . - Sử dụng được các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa . 6 Ngày soạn : 13 - 09 - 2006 Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong 3./ Thái độ : - Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận , chính xác . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng , bảng phụ . III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của tổ viên . 2./ Kiểm tra bài cũ : Ba học sinh làm các bài tập 4 , 5 , 6 SGK trang 105 Học sinh nhận xét . GV củng cố và cho điểm Học sinh sữa bài (nếu làm sai) 7 Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi - Cho a/ A ∈ d ; B ∈ d ; C ∈ d b/ M ∈ a ; N ∈ a ; P ∉ a Hãy đọc và vẽ hình trong hai trường hợp trên . - Khi nào thì ba điểm thẳng hàng - Khi nào thì ba điểm không thẳng hàng . - Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng . - Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng . - GV vẽ hình và mô tả vò trí tương đối của ba điểm A , B , C . - Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Học sinh lên bảng thực hiện - Khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng - Làm bài tập 8 SGK trang 106 - Làm bài tập 9 SGK trang 106 - Vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng sao cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P (chú ý có 2 trường hợp) - Vẽ ba điểm D ; E ; F thẳng hàng sao cho điểm D không nằm giữa hai điểm E và F (chú ý có hai trường hợp) I Thế nào là ba điểm thẳng hàng : d A • • P N a B • M • C • • - Khi ba điểm A , B , C cùng thuộc một đường thẳng ,ta nói chúng thẳng hàng . - Khi ba điểm M , N , P không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào ,ta nói chúng không thẳng hàng II Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : A C B • • • Với ba điểm A , B , C thẳng hàng như hình thì : - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A . - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B . - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C ta nói điểm C nằm giữa hai điểm A và B Trong ba điểm thẳng hàng ,có một và chỉ một điểm nằ giữa hai điểm còn lại . 8 Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong 3./ Bài mới : 4./ Củng cố : Từng phần như trên và dùng bảng phụ A Trong hình bên Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? • • M B • • C • N • P 5./ Dặn dò : Làm các bài tập 11 ; 12 ; 13 ; 14 SGK trang 107 Tiết 3 ♣ 3 . ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM a b Hai đường thẳng a , b có cắt nhau không ? I Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . 2./ Kỹ năng cơ bản : Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm . 3./ Rèn luyện tư duy : Biết vò trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng . 9 Trùng nhau Phân biệt Ngày soạn : 21 - 09 - 2006 Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong 4./ Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , thước thẳng III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số 2./ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra các bài tập về nhà Bài tập 12 trang 107 Bài tập 13 trang 107 3./ Bài mới : Hoạt động Giáo viên Học sinh Bài ghi 1 - Vẽ đường thẳng d đi qua điểm A - Có thể vẽ đường thẳng khác đi qua điểm A không ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A . - Cho thêm điểm B khác A .Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B ? Vẽ được mấy đường thẳng như thế ? - Học sinh vẽ hình trên bảng . - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét . - Học sinh làm bài tập 15 SGK 1 Vẽ đường thẳng : Xem Sách Giáo khoa Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B . 2 Tên đường thẳng : Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng đó . 10 Cắt nhau Song song [...]... như song song hình vẽ có phải là hai đường thẳng song song không ? 4./ Củng cố : Bài tập 16 SGK trang 109 Trường THCS xuan vien 5./ Dặn dò : hoang duc giang – hieu truong 13 Về nhà làm các bài tập 17 , 18 , 19 , 20 , 21 SGK trang 109 và 110 Tiết 4 ♣ 4 Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG Ngày soạn : 29 - 09 - 20 06 I.- Mục tiêu : - Học sinh biết liên hệ ứng dụng ba điểm thẳng hàng vào thực tế để cắm cọc... trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng báo cáo só số 2./ Kiểm tra bài cũ : Trường THCS xuan vien • Kiểm tra bài tập 49 trang 121 a) Trường hợp 1 A M N B AN = AM + MN BM = BN + NM Theo giả thiết AN = BM ⇒ AM + MN = BN + NM Vậy AM = BN 3./ Bài mới : Bài tập n trang 127 để chuẩn bò kiểm tra giữa kỳ Giáo viên hoang duc giang – hieu truong 29 Học sinh - Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai... điểm M của đoạn thẳng ấy Ta có : MA + MB = AB - Củng cố : Làm bài tập 61 , 63 MA = MB A M SGK B ⇒ MA = MB = AB 5 = 2 2 2,5 cm = 2,5 cm Chú ý : Ta có thể vẽ đoạn AB trên giấy can rồi gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác đònh Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong 36 Tiết 13 ÔN TẬP I.- Mục tiêu : - Hệ thống hóa kiến thức về điểm ,đường... sánh AM + MB với AB Bài ghi I.- Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB A B M Trường THCS xuan vien 2 - Củng cố : Làm bài tập 46 SGK I N K 3cm 6cm Vì N là một điểm của đoạn IK nên IN + NK = IK 3 + 6 = 9 (cm) - Bài tập 47 SGK 8cm E M F 4cm 3 hoang duc giang – hieu truong 27 Vì M là một điểm của đoạn EF nên : EM + MF = EF 4 + MF = 8 MF = 8 – 4 = 4 (cm) EM = 4cm ; MF = 4cm... THCS xuan vien - Học sinh vẽ hình tại chỗ trả lời và trình bày trên bảng 18 hoang duc giang – hieu truong - Trên tia AB đã vẽ trong bài kiểm Bài tập 26 / 113 a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với A tra miệng học sinh trả lời câu a) và A M B A B b) của bài tập 26 /113 ( lưu ý : có hai trường hợp vẽ M hình ) b) Có thể điểm M nằm giữa hai điểm A , B hoặc điểm B nằm giữa hai điểm A , M Trường THCS xuan... + MB = 11 Mà MB – MA = 5 Nên 2 MB = 11 + 5 = 16 MB = 16 : 2 = 8 cm MA = 8 – 5 = 3 cm 4./ Củng cố : Từng phần 5./ Dặn dò : Học bài kỷ và xem bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài Tiết 11 ♣9 M ∈ PQ nên PM + MQ = PQ 2 + 3 = PQ PQ = 5 cm + Bài tập 46 / 102 Sách Bài tập A M B VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI O A B a cm b cm x Trường THCS xuan vien 31 hoang duc giang – hieu truong Khi nào thì A nằm giữa O và B... nằm giữa , điểm chính giữa , trung điểm Làm bài tập 62 , 64 SGK trang 1 26 Học sinh Bài ghi I.- Trung điểm của đoạn thẳng : A M B - Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi - Củng cố Làm bài tập 65 và 60 là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB SGK II.- Cách... thẳng : B D B C D - Học sinh quan sát hình 33 mô tả hình vẽ C A A B A C 2 / Đoạn thẳng cắt tia: - Dùng bảng phụ giải thích thêm các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng có thể có - Học sinh quan sát hình 34 mô tả hình vẽ A A x O O B B B O A x O x - Dùng bảng phụ - Học sinh quan sát hình 35 mô tả hình vẽ A 3 / Đoạn thẳng cắt đường thẳng Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong 23 4./ Củng... nằm giữa hai điểm O và N O a M N b 4./ Củng cố : Bài tập 58 SGK , bài tập 53 SGK và bài tập 54 SGK 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 55 , 56 , 57 , 59 SGK trang 124 chuẩn bò bài Trung điểm đoạn thẳng Tiết 12 ♣ 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG x Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong 34 A M B M là trung điểm của đoạn thẳng AB I.- Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Hiểu trung điểm của đoạn thẳng... B AM = AN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết AN = BM và NM = MN ⇒ AM + BN Bài ghi + Bài tập 44 / 102 Sách Bài tập Lấy ba điểm A ,B ,C tùy ý trên đường thẳng như : A B C Điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên : AB + BC = AC ⇒ BC = AC – AB AB = AC – BC Như vậy chỉ đo hai lần ta có thể tính được độ dài các đoạn thẳng AB , BC hoặc AC + Bài tập 45 / 102 Sách Bài tập Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu . song 4./ Củng cố : Bài tập 16 SGK trang 109 12 Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong 5./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 17 , 18 , 19 , 20 , 21 SGK trang 109 và 110 Tiết 4 ♣ 4 cố : Từng phần như trên . 5./ Dặn dò : Bài tập về nhà 24 và 25 trang 113 . Tiết 6 LUYỆN TẬP 16 Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong I Mục tiêu : 1./ Kiến thức cơ bản : - Biết. từng phần như trên . 4./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 4 , 5 , 6 , 7 SGK trang 105 5 B N P Trường THCS xuan vien hoang duc giang – hieu truong Tiết 2 ♣ 2 . BA ĐIỂM THẲNG HÀNG • C • • •

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ            • D        • A - giao an hinh hoc lop 6 2010-2011
Bảng ph ụ • D • A (Trang 3)
Hình gồm điểm O và một phần  đường thẳng bị chia ra bởi điểm - giao an hinh hoc lop 6 2010-2011
Hình g ồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm (Trang 15)
Hình gồm đường thẳng a và một phần  mặt  phẳng bị chia ra bỡi a được gọi là một nữa  mặt phẳng bờ a . - giao an hinh hoc lop 6 2010-2011
Hình g ồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bỡi a được gọi là một nữa mặt phẳng bờ a (Trang 42)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên  đường tròn và các điểm nằm bên trong đường  tròn đó . - giao an hinh hoc lop 6 2010-2011
Hình tr òn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w