định lý trên được vận dụng để tính số đo của một số góc trong tam giác.. - Aïp dụng định lý cho biết số đo các góc y, x trong các hình vẽ sau: GV: Cho cả lớp nhận xét và bổ sung nếu có..
Trang 1Chương II TAM GIÁC
- Có ý thức vận dụng kiên thức đã học vào các bàitoán
- Giúp các em phát huy trí lực của mình
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề kết hợp thực hành
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Có nhận xét gì về kết quả đo được
- Hai HS lên bảng thực hiện nội dung này, cả lớp
nhận xét
3 Giảng bài:
Hoạt động 1
THỰC HÀNH ĐO TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
GV: Sử dụng kết quả bài
cũ
Hỏi thêm: Em nào có kết
quả và nhận xét tương
tự
HS: Trả lời nếu có kết quả
giống trên
GV: Hướng dẫn các em cắt
và ghép hình theo SGK
GV: Đặt vấn đề: Bằng đo
Qua đo đạc cho thấy:
Tổng 3 góc của một tamgiác bằng 1800
Khi ghép xong dự đoántổng 3 góc trong của tamgiác bằng 1800
Trang 2đạc trực tiếp hoặc
ghép hình ta đều có dự
đoán Ta xét định lý này
định lý trên được vận
dụng để tính số đo của
một số góc trong tam
giác
VD: GV đưa bảng phụ có
ghi đề bài kèm hình vẽ
sau
HS: Hoạt động nhóm ghi
bài làm vào phiếu
Trang 3GV: Cho đại diện hai nhóm
- Biết vận dụng kiến thức trên để tính số đo củatam giác và làm một số bài tập cụ thể
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suyluận của HS
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Phát biểu định lý tổng 3 góc trong một tam giác
- Aïp dụng định lý cho biết số đo các góc y, x trong các hình vẽ sau:
GV: Cho cả lớp nhận xét và bổ sung nếu có
Trang 4GV: Nếu khái niệm tam giác nhọn, tam giác vuông vàtam giác tù Chuyển tiếp mục áp dụng vào tamgiác vuôn
3 Giảng bài:
Hoạt động 1
ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNGGV: Yêu cầu HS đọc lại
định nghĩa và vẽ hình tam
giác vuông Ký hiệu góc
vuông trong tam giác
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Nêu các yêu tố về
cạnh của tam giác vuông
và yêu cầu HS tính
Bˆ+ Cˆ= ?
GV: Yêu cầu HS nêu nhận
xét chung về hai góc
nhọn của tam giác vuông
HS: Nêu định lý và nhắc
lại
Cho áp dụng tìm x
HS: Tính theo một trong hai
cách
 = 900
AB; AC gọilà cạnhgóc vuông
BC là cạnhhuyền
Bˆ+ Cˆ= 900
Định lý SGK
x = 1800 (900 + 370)hay x = 900 - 370
-Hoạt động 2
GÓC NGOÀI CỦA MỘT TAM GIÁCGV: Vẽ hình 46 lên bảng và
giới thiệu ACx là góc
ngoài tại đỉnh C của
ABC Hỏi: ACx có vị trí
như thế nào đối với góc
GV: Yêu cầu vẽ các góc
ngoài tại  và Bˆ
HS: Vẽ vào vở
GV: Gọi 1 HS vẽ đúng thực
- ACx kề bù với Cˆ của ABC
- ACx gọi là góc ngoài tạiđỉnh C của tam giác
Định nghĩa SGK
 + Bˆ + Cˆ = 1800 (định lý)ACx + Cˆ = 1800 (kề bù)
Trang 5hiện trên bảng.
GV: Hãy so sánh ACx với  +
Bˆ của ABC
HS: Tính và so sánh được
GV: Vị trí ACx với Â; Bˆ và Cˆ
hình lên trước lớp và yêu
cầu:
a) Đọc tên các tam giác
vuông, chỉ rõ vuông tại
đâu
b) Tính giá trị x; y trên các
hình
HS: Hoạt động theo nhóm
và đại diện hai nhóm lên
trình bày
BAC vuông tại A
BHA vuông tại H
CHA vuông tại H
- Tập quan sát và dự đoán các dự kiến trong hình
- Làm bài tập 3-6 SGK và 3, 5, 6 SBT
Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 19: '19 LUYỆN TẬP
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
60
0
x
y 1
Trang 6- Nêu định lý tổng 3 góc trong một tam giác.
- Aïp dụng chữa bài tập 2 SGK
GV: Chuẩn bị sẵn đáp án ở bảng phụ
3 Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG TÍNH TOÁN THUẦN TÚY
GV: Treo bảng phụ có chép
sẵn đề và hình vẽ: nêu
yêu cầu bài toán
HS: Quan sat suy nghĩ các
tính và xung phong lên
bảng nêu cách tính
Cả lớp làm vào nháp sau
khi thống nhất đáp án ghi
vào vở
GV: Lưu ý cách vận dụng
và cách trình bày gọn
Trang 7a) Mô tả hình vẽ.
b) Tìm các cặp góc phụ
nhau trong hình vẽ
c) Tìm các góc nhọn bằng
nhau
HS: Quan sát suy luận và
AHBC (đường cao)b) Các cặp góc phụ nhau:
GV: Cho nhận xét đánh giá
Sau đó GV vừa vẽ vừa
hướng dẫn các em vẽ
theo đầu bài
HS: Cùng vẽ vào vở theo
tuần tự
GV: Yêu cầu ghi GT, KL
HS: Thực hiện các nội
dung
GV: Quan sát hình vẽ và GT,
KL Tìm cách chứng minh
Ax//BC và gợi ý: Nêu dấu
hiệu nhận biết hai
đường thẳng song song
BAy là góc ngoài tại A
Ax là phân giác BayKL: Ax//BC
C/m:
Bˆ = Cˆ = 400 (gt) (1)BAy = Bˆ + Cˆ = 800 (địnhlý )
Â1 = Â2 (Ax phân giác)
Â1 = Â2 = 800:2 = 400 (2)Từ (1) và (2) Bˆ = Â2 = 400
Vì Â2 và Bˆ ở vị trí so le trong
Trang 8GV: Đưa bảng phụ có hình
vẽ 59 SGK và phân tích cho
HS hiểu được mặt cắt
ngang của con đê; mặt
nghiêng của con đê với
phương nằm ngang
Dùng thước chữ T và dây
rọi để đo góc tạo bởi
mái đê và mặt ngang
HS: Quan sát và tìm cách
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
- Ôn kỹ và sâu hơn các định nghĩa và định lý trong bài
- Luyện thêm cách giải các bài tập ứng dụng các định lý
- Làm bài tập 14, 15, 17, 18 SBT
- Dùng thước thẳng và thước đo góc do các cạnh cácgóc của hai tam giác ở hình 60sgk và ghi lại các kếtquả
- Giờ sau chuẩn bị thước có chia khoảng, thước đogóc
Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 20: '20 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A MỤC TIÊU:
- Thông qua bài dạy giúp các em HS hiểu định nghĩahai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về haitam giác bằng nhau theo quy ước, viết tên các đỉnhtương ứng theo cùng một thứ tự
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau đểsuy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằngnhau
- Rèn luyện cho các em kỹ năng phán đoán, nhận xétvà tính cẩn thận chính xác khi suy ra các đoạnthẳng, các góc bằng nhau
B
A
PQ
D
C1
2
Trang 9B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, trực quan sinh động, hoạt độngnhóm
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Căn cứ kết quả đo được nhận xét về các cạnh,các góc của hai tam giác
3 Giảng bài:
Hoạt động 1
TIẾP CẬN HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU - ĐỊNH NGHĨA
GV: Hai tam giác trên có
mấy yếu tố bằng nhau?
Trong đó có mấy yếu tố
nhau của hai và khái
Xét ABC và A'B'C' có AB =A'B'; AC = A'C'; BC = B'C'; Â
= Â'; Bˆ = Bˆ'; Cˆ = Cˆ' Ta nói
ABC và A'B'C' bằng nhau
Khi ABC = A'B'C' thì hai đỉnh
A và A'; B và B'; C và C' gọilà hai đỉnh tương ứng
Hai góc
Hai cạnh
Trang 10niệm tương ứng giưa các
yếu tố Hãy cho biết
một cách tổng quát thế
nào là hai tam giác bằng
nhau?
HS: Nêu định nghĩa và cho
nhắc lại vài lần định
nghĩa
GV: Chuyển tiếp: Ta biết
hai đoạn thẳng bằng
nhau, hai góc bằng nhau ta
ký hiệu như thế nào rồi
vậy 2 bằng nhau thì sao
ta sang phần 2
GV: Nêu quy ước ký hiệu
và nói: Dự vào quy ước
ký hiệu hai bằng nhau
có dấu hiệu gt đáng lưu
ý
HS: Các chữ cái
GV: ta hiểu (GV tự giải
trình)
HS: Tư duy để hiểu nội
dung ký hiệu và định
B' A' AB nếu C'
B' A'
Từ nếu bao hàm
Xét hai thỏa mãn
'
A A
B'
A' AB
ˆ ˆ
Ta kết luận ABC = A'B'C'Ngược lại khi
ABC = A'B'C'
' A A
B' A' AB
ˆ ˆ
Hoạt động 2
CỦNG CỐ VẬN DỤNGGV: Chọn câu trả lời đúng:
Củng cố chiều thuận:
Nêu các yếu tố bằng nhau
hai bằng nhau
Bài 3: ?3
Củng cố chiều đảo
Nêu 2 bằng nhau các yếutố tương ứng bằng nhau
Trang 11GV: Phát phiếu học tập
HS: Hoạt động nhóm
GV: Tổ chức cho HS bổ
sung
GV: Có phải lúc nào củng
phải đủ 6 yếu tố mới
kết luận 2 bằng nhau
hay chỉ cần một số yếu
tố thích hợp là đủ Để
hiểu được điều đó ta sẽ
nghiên cứu tiếp trong các
bài sau
Bài 4: Bài 10 SGKĐại diện các nhóm trìnhbày
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
- Học bài theo SGK , chú ý hiểu đúng định nghĩa, viết đúng ký hiệu
- Vẽ hai có các cạnh lần lượt là 5, 7, 9 cm Và
kiểm tra lại xem các góc của 2 này có bằng nhau không?
- Làm bài tập 11-14 SGK 19-21 SBT
- Dùng thước thẳng và thước đo góc do các cạnh cácgóc của hai tam giác ở hình 60sgk và ghi lại các kếtquả
- Giờ sau chuẩn bị thước có chia khoảng, thước đogóc
Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 21: '21 LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giácbằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từhai tam giác bằng nhau chỉ ra các yếu tố tương ứngbằng nhau
- Giáo dục các em tính cần thận chính xác trong toánhọc thông qua việc vẽ hình
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, luyện vẽ
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
X
M
K
N2,
55
0
3, 3
Trang 12D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp học:
2 Bài cũ:
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau Cho EFX =
MNK Tìm số đo các yếu tố còn lại
3 Giảng bài:
Hoạt động 1
LUYỆN TẬPBài 1:
- Để giúp các em điền
đúng GV tổ chức cho các
em ôn lại khái niệm hai
tam giác bằng nhau
GV: Cho các em vẽ hình để
tiện trong việc điền
Bài toán: Cho DKE có DK =
KE = DE = 5 cm DKE =
BCO Tính CDKE và CBCO
GV: Để tính tổng hai chu vi
hai tam giác này ta cần
chỉ ra điều gì?
GV nêu: Cho các hình vẽ sau:
Bài 1: ABC = A1B1C1 thì:
AB = A1B1; AC = A1C1; BC =
B1C1
 = Â1; Bˆ = Bˆ1; Cˆ = Cˆ1b) ABC và A'B'C' có :
AB =A'B'; AC = A'C'; BC =B'C'
Thì: ABC = A'B'C'Bài 2:
Ta có: DKE = BCD (gt)
DK = BC; DE =BO; KE = CO(theo định nghĩa)
mà DK KE = DE = 5cmVậy BC = BD = CO = 5cm
Trang 13GV: Hãy tìm các đỉnh tương
ứng của hai tam giác
HS: Quan sát và tự nêu
Hình 4: BHA = CHABài 14: SGK
HS: tự nêu
Hoạt động 2
CỦNG CỐ BÀI
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
- Khi viết hai tam giác bằng nhau chúng ta cần chú ýđiều gì?
Hình 3A
Hình 4
Trang 14- Rèn luyện kỹ năng sử dụng com pa để vẽ hai tamgiác bằng nhau và cách chứng minh hình.
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, trực quan
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
HS: Đọc và tóm tắt
GV: Nêu cách vẽ (ôn)
HS1: Lên bảng vẽ
HS: Vẽ vào vở ghi
GV: yêu cầu đọc đề và
tìm hiểu đề bài SGK
Trang 15HS: Đọc và tìm hiểu.
HS: vẽ vào vở ghi
GV: Tổ chức cho HS đo các
cạnh, các góc hai tam
giác và nhận xét
Đo các góc ta thấy:
 = Â1; Bˆ = Bˆ1; Cˆ = Cˆ1
A'B'C' = ABC (đpcm)
Hoạt động 2
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU C.C.CGV: Có phải 2 có đủ 6 yếu
tố tương ứng bằng nhau
mới có kết luận chúng
bằng nhau không?
HS: Có thể chỉ cần 3 yếu
tố về cạnh là đủ
GV: Có kết luận gì về hai
tam giác sau:
ABC = A'B'C' (c.c.c)
a) MNP = M'N'P' (c.c.c)b) MNP = M'N'P' nhưngkhông được viết theotrường hợp b vì khôngđảm bảo tính tương ứngnhư định nghĩa
Hoạt động 3
CỦNG CỐ VẬN DỤNG
- Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ hình bài 16, 17 SGK
HS: Làm bài vào vở ghi
GV: Giới thiệu mục "có thể em chưa biết"
A MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.ccủa hai tam giác thông qua rèn luyện kỹ năng giảimột số bài tập
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằngnhau để chỉ ra hai góc bằng nhau
Trang 16- Rèn kỹ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và
com pa
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, trực quan
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
DE
(gt) BE
AE
(gt) BD
AD
b) Theo a ta có ADE = BDE
DAE = DBE (góc tươngứng)
GT: ABC; ABD
AB = BC = CA = 30
AD = BD = 20KL: Vẽ ABC và ABDCAD = CBD
A
BD
E
Trang 17khác phía với AB)
a) Vẽ ABC và ABD
chứng minh CAD = CBD là
chứng minh hai tam giác
có các góc đó bằng nhau
b) Nối DC được ADC và
BDC có:
) ΔBDE(c.c.c BDC(c.c.c ΔBDE(c.c.cADC
D C
(gt) CB
CA
(gt) BD
AD
Hoạt động 2
LUYỆN VẼ TIA PHÂN GIÁCGV: Yêu cầu mỗi HS đọc
đề bài và thực hiện theo
yêu cầu đề bài
GV: Gọi 2 HS lên bảng:
HS1: Vẽ góc nhọn
HS2: Vẽ góc tù
Bài 20 SGK:
GV: Hướng dẫn các bướcvẽ
Hoạt động 3
CỦNG CỐ BÀI
- Khi nào ta khẳng định hai tam giác bằng nhau?
- Có hai tam giác bằng nhau thì có thể suy ra được các
yếu tố nào bằng nhau?
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
- Ôn lại các vấn đề lý thuyết đã học
- Làm bài tập 21-23 SGK và 32, 33 SBT
- Luyện tập cách vẽ tia phân giác của một góc
Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 24: '24 LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU:
- Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam
giác bằng nhau (trường hợp c.c.c)
- HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho
trước bằng thước và com pa
Trang 18- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹnăng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bàikiểm tra 15'.
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, luyện giải
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
nghĩa hai tam giác bằng
nhau
HS: Phát biểu
GV: Phát biểu trường hợp
bằng nhau thứ nhất của
tam giác Khi nào ta có
thể kết luận được ABC
= A'B'C' theo trường hợp
c.c.c?
ABC = A'B'C'
AB = A'B'; AC = A'C'; BC =B'C'
 = Â'; Bˆ = Bˆ'; Cˆ = Cˆ'
ABC = A'B'C' nếu có:
AB = A'B'; AC = A'C'; BC =B'C'
Hoạt động 2
LUYỆN CÁC BÀI CÓ YÊU CẦU VẼ HÌNH, CHỨNG MINH
GV: Yêu cầu HS đọc đề, vẽ
hình, ghi GT, KL
HS: Vẽ hình bằng thước và
com pa theo các bước
HS: Ghi GT, KL theo ký hiệu
GV: Cho HS suy nghĩ và c/m
Trang 19bày cách vẽ.
HS còn lại làm vào vở
GV: Tổ chức cho các em c/m
và nêu ra cách vẽ một
góc bằng góc cho trước
1 Cho ABC = DEF Biết  = 500; Ê = 750 Tính các góc cònlại của mỗi tam giác
2 Cho góc nhọn xOy Vẽ tia phân giác
Tiết 25: '25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC: CẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)
r
mA
CD
Trang 20- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải.
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Nêu vấn đề, luyện giải
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Dùng thước thẳng, thước đo góc vẽ góc xBy = 600
- Vẽ ABx; CBy sao cho AB = 3; BC = 4
Nối AC
- GV: Quy ước 1cm = 1dm
HS1: Vẽ trên bảng
HS cả lớp vẽ vào vở
HS2: Đo đạc kiểm tra lại
3 Giảng bài:
Hoạt động 1
VẼ TAM GIÁC BIẾT HAI CẠNH VÀ GÓC XEN GIỮA
Bài toán: Vẽ ABC biết:
AB = 2cm; BC = 3cm; Bˆ =
700
GV: Yêu cầu HS1 lên vừa vẽ
vừa nêu cách vẽ HS cả
lớp theo dõi để nhận xét:
HS1: Vẽ hình và trình bày
HS2: Nhận xét và nêu lại
3 cm
A
0
Trang 21Hoạt động 2
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH GÓC CẠNH (C.G.C)
GV: Qua bài toán trên ta
thừa nhận tính chất sau:
(Đưa bảng phụ về trường
hợp bằng nhau thứ 2
c.g.c)
HS: Nhắc lại tính chất và
ký hiệu
GV: Đổi góc - cạnh và đưa
ra phản ví dụ để khắc
sâu
ABC và A'B'C' có
(c.g.c) C'
B' ΔBDE(c.c.cA' ΔBDE(c.c.cABC
B ' BC
' B B
B' A' AB
Hoạt động 3
HỆ QUẢSGK
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP CỦNG CỐGV: Tổ chức cho HS luyện
AD cạnh chung
Hình 2:
AOD = COB (c.g.c)
AOD = COD (c.g.c)Hình 3: Không có nàobằng nhau
Bài 26:
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP
A
Trang 22- Về nhà vẽ một tam giác yùy ý bằng thước thẳng.Dùng thước và com pa vẽ khác bằng vừa vẽ theotrường hợp 2.
- Học thuộc thừa nhận
- Làm bài tập 24, 26, 27, 28 SGK và 36-38 SBT
Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 26: '26 LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU:
- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh
- Luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau(c.g.c)
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày bằng lời giải
- Phát triển trí lực HS
B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thực hành, luyện giảng
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV: Đưa bảng phụ có đề
bài 27 để HS cả lớp quan sát và nhận xét
HS: Nhận xét cho điểm
(c)
CD
AB
M
(b)
Trang 23Hoạt động 1
LUYỆN DẠNG BÀI TẬP CHO HÌNH SẴNGV: Trên hình sau có các
tam giác nào? (Bảng phụ)
HS: Quan sát nhận xét trả
lời
Bài 28 SGK:
DKE có: Kˆ = 800; Ê = 400
mà Dˆ + Kˆ + Ê = 1800 (địnhlý)
HS1: Đọc đề chậm rãi
HS2: Vẽ tuần tự các
bước rồi ghi gt, kl
HS: Làm vào vở mình
GV:
- Quan sát hình bạn vẽ
được cho biết ABC và
AED có đặc điểm gì?
- Hai tam giác có bằng nhau
không? Theo trường hợp
nào?
HS: Trả lời theo nhận xét
Bài tập mới: Cho ABC; AB =
AC Vẽ phía ngoài của 2
vuông ABK và ACD có AB
= AK; AC = AD Chứng minh
C/m: GV và HS cùng xâydựng cách chứng minh.Bài tập:
GT: ABC: AB = AC
BAK: AK = AB; KAB = 1v
CAD: AC = AD; CAD = 1vKL: AKB = ADC
C y