MỤC LỤC
- Dùng thước thẳng và thước đo góc do các cạnh các góc của hai tam giác ở hình 60sgk và ghi lại các kết quaí.
GV: Haỵy tỗm cạc õốnh tỉồng ứng của hai tam giác. HS: Quan sạt vaì tỉû nãu. HS: tổỷ nóu. CỦNG CỐ BÀI. - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Khi viết hai tam giác bằng nhau chúng ta cần chú ý điều gì?. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT. - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cảnh cuía tam giạc. - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng com pa để vẽ hai tam giác bằng nhau và cách chứng minh hình. PHỈÅNG PHẠP DẢY HOĩC:. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:. - Thước thẳng, com pa, thước đo góc. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. Ổn định lớp học:. - HS1: Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và ghi bằng ký hiệu. VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH CỦA Nể. GV: Cho HS đọc yêu cầu bài toạn trong SGK. HS: Đọc và tóm tắt. HS: Vẽ vào vở ghi. GV: yêu cầu đọc đề và tìm hiểu đề bài SGK. HS: Đọc và tìm hiểu. HS: vẽ vào vở ghi. GV: Tổ chức cho HS đo các cảnh, cạc gọc hai tam giác và nhận xét. Đo các góc ta thấy:. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU C.C.C. GV: Có phải 2∆ có đủ 6 yếu tố tương ứng bằng nhau mới có kết luận chúng bằng nhau không?. GV: Có kết luận gì về hai tam giạc sau:. b) ∆ MNP = ∆M'N'P' nhổng không được viết theo trường hợp b vì không đảm bảo tính tương ứng nhổ õởnh nghộa. - Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác thông qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
GV: Căn cứ hình vẽ để chứng minh CAD = CBD là chứng minh hai tam giác có các góc đó bằng nhau. GV: Yêu cầu mỗi HS đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài. - Có hai tam giác bằng nhau thì có thể suy ra được các yếu tố nào bằng nhau?.
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài kiểm tra 15'. GV: Tổ chức cho các em c/m vaỡ nóu ra cạch veỵ mọỹt góc bằng góc cho trước. - Ôn và luyện cách vẽ tia phân giác của một góc và vẽ một góc bằng góc cho trước.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau cảnh gọc cảnh cuía tam giạc vuọng. - Rèn luyện kỹ năng áp các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, kỹ năng vẽ hình chứng minh. HS: Vẽ hình và quan sát để chỉ ra được các tam giác bằng nhau.
HS: Cạc nhọm hoảt õọỹng và làm vào phiếu học tập của mình theo các bước vẽ hình, ghi gt-kl, c/m.
Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g.c.g để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền, góc nhọn của tam giác vuông. - Bước đầu vận dụng được trường hợp bằng nhau g.c.g và cạnh huyền góc nhọn để suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau. - Phát biểu trường hợp thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh góc cạnh của hai tam giạc.
GV: Goüi 1 em âo cạc cảnh, cạc gọc coìn lải cuía hai tam giác và cho nhận xét. - Hai ∆ vuọng cọ mọỹt cảnh gọc vuọng vaỡ mọỹt gọc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau ⇒ 2∆ vuông đó bằng nhau. - Ôn tập để chuẩn bị thi hóc kỳ bằng cách trả lời các câu hỏi ôn tập vào vở.
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác). - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt GT-KL, bước đầu suy luận có căn cứ của HS. PHỈÅNG PHẠP DẢY HOĩC:. - Ôn luyện theo từng chuyên đề. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:. - Bảng phụ ghi hệ thống các kiến thức cần ghi nhớ và một số bài tập cần chữa. - Thước thẳng, com pa, thước đo góc. - Ôn tập theo các câu hỏi, làm bài tập ôn tập chương. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. Ổn định lớp học:. - Kết hợp trong lúc ôn. ÔN TẬP LÝ THUYẾT. GV: Lần lượt nêu các câu hỏi theo các đơn vị kiến thức để HS tái hiệ và trả lời:. 1) Thế nào là hai góc đối õốnh. Veỵ hỗnh vaỡ nóu cạc tính chất của nó?. HS: Trả lời theo nội dung cáu hoíi. HS: Chứng minh miệng. 2) Thế nào là hai đường thẳng song song? Nêu các tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. HS: Phát biểu và vẽ hình minh hoüa. 3) Phát biểu tiên đề Ơclít. Veợ hỗnh minh hoỹa. Định nghĩa, tính chất: SGK. - Là hai đường thẳng không có điểm chung. - Giống: Đều là tính chất cuớa cạc hỗnh, laỡ cạc khẳng định đúng. 4) Định lý và tiên đề có gì giống và khác nhau?. GV: Âổa baớng phuỷ. Định lý được chứng minh từ những khẳng định õuùng. Tiên đề là những khẳng định được coi là đúng, không chứng minh được. Hai tam giác bằng nhau H.veợ. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG. Bài tập: GV: Đưa bảng phụ có chép đề:. a) Veợ hỗnh theo trỗnh tổỷ sau:. b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trón hỗnh, giaới thờch?. Chứng minh m//EK. HS: Tiến hành theo các bước yêu cầu đề ra. HS1: Lên bảng thực hiện. HS: Cả lớp làm vào vở ghi. a) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. GV: Hướng dẫn HS cùng c/m. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP. - Ôn tập các định nghĩa, định lý, các tính chất đã hoüc. - Chú ý luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL. - Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương I và II qua một số câu hỏi lý thuyết và bài tập ứng duûng. - Rèn luyện kỹ năng tư duy suy luận và cách trình bày bài tập hình. PHỈÅNG PHẠP DẢY HOĩC:. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề:. - Bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng, com pa. - Thước thẳng, com pa. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. Ổn định lớp học:. Bài cũ: Kiểm tra việc ôn tập của HS. - HS1: Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác, tính chất góc ngoài tam giác?. ễN TẬP VỀ TÍNH GểC. HS1: Lón baớng veợ hỗnh vaỡ ghi GT-KL. GV: Theo GT ∆ABC có đặc điểm gì? Hãy tính góc BAC. GV: Để tính HAD ta đề cập đến các tam giác nào?. HS: Dựa vào gợi ý của GV để đi tính các góc còn lải. c) ADH laì gọc ngoaìi ∆ADC. LUYỆN TẬP BÀI TẬP SUY LUẬN. Trên tia đối lấy MA lấy D sao cho MA = MD. c) Tìm điều kiện của ∆ABC để. GV: Đưa đề bài lên bảng phuû. HS: Đọc đề, vẽ hình và ghi GT-KL bằng ký hiệu. GV: ∆ABM vaì ∆DCM cọ những yếu tố nào bằng nhau?. Nó bằng nhau theo những trường hợp nào?. HS: Phân tích để trả lời. GV: Để chỉ ra AB//DC ta cần chứng minh điều gì?. mà BAM và MDC ở vị trí so le. d) Sau khi GV hướng dẫn HS tự tìm điều kiện của. - Ôn tập kỹ các nội dung lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập chương và hệ thống kiến thức ôn tập học kỳ.