1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh hoc 12 Chuong II

18 616 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Kiến thức: - Biết các khái niệm: hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ của một điểm, khoảng cách giữa hai điểm trong không gian - Biết phơng trình mặt cầu 2.. Kĩ năn

Trang 1

ơng II

Phơng pháp toạ độ trong không gian

Tiết 25,26,27,28

Đ1: hệ toạ độ trong không gian

I/ Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết các khái niệm: hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ của một điểm, khoảng cách giữa hai điểm trong không gian

- Biết phơng trình mặt cầu

2 Kĩ năng:

- Tính đợc toạ độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích của vectơ với một số, tính đợc tích vô hớng của hai vectơ

- Tính đợc khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trớc

- Xác định đợc toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu có phơng trình cho trớc

- Viết đợc phơng trình mặt cầu

3 T duy, thái độ:

- Rèn kĩ năng t duy hình học, tính toán

- Giáo dục tính chính xác, khoa học

- Thấy đợc ứng dụng hình học trong thực tế

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: Thớc kẻ, phấn mầu

Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, toạ độ của một vectơ, toạ độ của một điểm, khoảng cách giữa hai điểm trong mặt phẳng

III/ Tiến trình bài dạy học

Tiết 25

Ngày dạy: Lớp C1

Lớp C2

Lớp C3

1 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu khái niệm hệ toạ độ, toạ độ của vectơ, toạ độ của một điểm trong mặt phẳng

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Khái niệm hệ toạ độ

Giáo viên:

- Nêu khái niệm hệ toạ độ trong không gian và

các khái niệm có liên quan

- Hớng dẫn học sinh vẽ hình

- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của các vectơ

,

i j

r ur

kr

- Cho học sinh thảo luận nhóm hđ 1

(sgk-trang 63)

I/ Toạ độ của điểm và của vectơ

1 Hệ toạ độ

z

Trang 2

Học sinh:

- Ghi nhớ khái niệm hệ toạ độ

- Vẽ hệ toạ độ Oxyz

- Nêu đặc điểm của các vectơ r uri j,

kr

- Thảo luận nhóm hđ 1(sgk-trang 63)

Hoạt động 2: Toạ độ của một điểm

Giáo viên:

- Từ hđ 1(sgk-trang 63) và từ định lí 2(sgk

hình học 11-trang 90) nêu khái niệm toạ độ

điểm trong không gian

- Hớng dẫn học sinh cách viết toạ độ của điểm

M

Học sinh:

- Ghi nhớ khái niệm toạ độ điểm trong không

gian

- Biết cách viết toạ độ một điểm

Hoạt động 3: Toạ độ của vectơ

Giáo viên:

- Từ định lí 2(sgk hình học 11-trang 90) nêu

khái niệm toạ độ vectơ trong không gian

- Hớng dẫn học sinh cách viết toạ độ của vectơ

ar

- Nêu mối quan hệ giữa toạ độ điểm M và toạ

độ vectơ OMuuuur

Học sinh:

- Ghi nhớ khái niệm toạ độ vectơ trong không

gian

- Biết cách viết toạ độ một vectơ

- Tìm mối quan hệ giữa toạ độ điểm M và toạ

độ vectơ OMuuuur

Trong không gian, cho ba trục x Ox y Oy z Oz' , ' , '

vuông góc với nhau từng đôi một Gọi r r ri j k, ,

lần lợt là các vectơ đơn vị trên các trục x Ox' ,

' , '

y Oy z Oz.

=> Hệ trục toạ độ Đềcác vuông góc Oxyz Trong đó:

+ O gọi là gốc toạ độ + Trục x Ox' gọi là trục hoành + Trục y Oy' gọi là trục tung

+ Trục z Oz' gọi là trục cao + (Oxy), (Oyz), (Ozx) gọi là các mặt phẳng toạ độ

Chú ý: ri2 =rj2 =kr2 =1

và r r r r r ri j = j k k i = =0

2 Toạ độ của một điểm

Trong không gian Oxyz, cho điểm M tuỳ ý

=> Tồn tại duy nhất bộ ba số (x; y; z) sao cho

OMuuuur= +xi y j zkr r+ r

Ngợc lại: Với mỗi bộ ba số (x; y; z) có một

điểm M duy nhất trong không gian thoả mãn

hệ thức OMuuuur= +xi y j zkr r+ r Khi đó: (x; y; z) gọi là toạ độ của M Viết: M = (x; y; z) hoặc M(x; y; z)

3 Toạ độ của vectơ

Trong không gian Oxyz cho vectơ ar

=>Tồn tại duy nhất bộ ba số ( ; ; )a a a1 2 3 sao cho

a a i a j a kr = 1r+ 2r+ 3r Khi đó: ( ; ; )a a a1 2 3 gọi là toạ độ của vectơ ar

Viết: ar

=( ; ; )a a a1 2 3 hoặc ar

1 2 3

( ; ; )a a a

Nhận xét: Trong hệ toạ độ Oxyz, toạ độ của

điểm M chính là toạ độ của vectơ OMuuuur

Ta có: M = (x; y; z)⇔OMuuuur=(x y z; ; )

Trang 3

3 Củng cố: Trong không gian Oxyz cho hình hộp chữ nhật ABCDA B C D' ' ' ' có đỉnh A trùng với gốc toạ độ O, có uuur uuurAB AD AA, ,uuur'

theo thứ tự cùng hớng với r r ri j k, ,

và có AB a AD b AA= ; = ; ' =c Hãy tính toạ độ các vectơ uuur uuurAB AC AC, ,uuuur'

và uuuurAM

với M là trung điểm của C D' '

Giải: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA B C D' ' ' ' nh hình vẽ

Ta có : uuurAB ai AD b j AA= r uuur, = r,uuur' =ckr

=> uuur uuur uuurAC= AB AD ai b j+ = +r r

uuuurAC' =uuurAC AA+uuur'= +ai b j ckr r+ r

AM =uuuur uuuuurAD +D M =AD AA+uuur+ AB= ai b j ck+ +

Vậy: uuurAB=(a;0;0)

uuurAC =(a b; ;0)

uuuurAC' =(a b c; ; )

; ;

2

a

AMb c

=  ữ

uuuur

4 Hớng dẫn học bài: Học bài và xem lại các phép toán toạ độ trong mặt phẳng

Tiết 26

Ngày dạy: Lớp C1

Lớp C2

Lớp C3

1 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu khái niệm hệ toạ độ, toạ độ của vectơ, toạ độ của một điểm trong không gian

2 Bài mới:

Hoạt động 4: Định lí về các phép toán vectơ

Giáo viên:

- Nêu nội dung định lí

- Cho học sinh thảo luận nhóm cách chứng

minh định lí

Nhóm 1 và 2: ý a

Nhóm 3 và 4: ý b

Nhóm 5 và 6: ý c

- Lấy ví dụ minh hoạ

Học sinh:

- Ghi nhớ định lí

- Thảo luận nhóm cách chứng minh định lí

II/ Biểu thức toạ độ của các phép toán vetơ

Định lí: Trong không gian Oxyz cho hai

vectơ ar =(a a a1; ;2 3) và br=(b b b1; ;2 3) Ta có a) a br r+ =(a1+b a1; 2+b a2; 3+b3)

b) a br r− =(a1−b a1; 2−b a2; 3−b3) c) la l a a ar= ( 1; ;2 3) (= la la ka1; 2; 3), l∈Ă

Chứng minh: Theo giả thiết ta có

ar=(a a a1; ;2 3) =a i a j a k1r+ 2r+ 3r

br=(b b b1; ;2 3) =b i b j b k1r+ 2r+ 3r

a) a br r+ =(a i a j a k1r+ 2r+ 3r) (+ b i b j b k1r+ 2r+ 3uur)

=(a1+b i1)r+(a2+b j2)r+(a3+b k3)r

Trang 4

Nhóm 1 và 2: ý a

Nhóm 3 và 4: ý b

Nhóm 5 và 6: ý c

- Vận dụng giải ví dụ minh hoạ

Hoạt động 5: Một số hệ quả đợc suy ra từ

định lí

Giáo viên:

- Gợi ý, hớng dẫn học sinh lần lợt phát hiện

các hệ quả

Học sinh:

- Theo sự hớng dẫn của giáo viên lần lợt phát

hiện các hệ quả của định lí

- Tự chứng minh các hệ quả vừa tìm đợc

Vậy a br r+ =(a1+b a1; 2+b a2; 3+b3) b) a br r− =(a i a j a k1r+ 2r+ 3r) (− b i b j b k1r+ 2r+ 3uur)

=(a1−b i1)r+(a2−b j2)r+(a3−b k3)r

Vậy a br r− =(a1−b a1; 2+ −b a2; 3−b3) c) la l a i a j a kr= ( 1r+ 2r+ 3r)=la i la j la k1r+ 2r+ 3r Vậy la l a a ar= ( 1; ;2 3) (= la la ka1; 2; 3), l∈Ă

Ví dụ: Trong không gian Oxyz cho ba vectơ

(5;7; 2)

ar= , br=(3;0; 4) vàcr= −( 6;1; 1− ) Hãy tìm các vectơ sau

a) mur=3ar−2b cr r+ b) nr=5ar+6br+4cr

Giải:

a) Ta có:

3ar= 15; 21;6 , 2br=(6;0;8), cr= −( 6;1; 1− )

Do đó mur=3ar−2b cr r+ =(3; 22; 3− ) b) Tơng tự

5ar = 25;35;10 ,6br =(18;0; 24),4cr= −( 24; 4; 4− )

Do đó nr=5ar+6br+4cr=(19;39;30)

Hệ quả: Trong không gian Oxyz

a) Cho hai vectơ ar =(a a a1; ;2 3)và br=(b b b1; ;2 3)

Ta có:

1 1

a b

a b

=

= ⇔ =

 =

r r

b) Vectơ 0r

có toạ độ là (0;0;0) c) Với br r≠0 thì hai vectơ ar

br

cùng phơng khi và chỉ khi có một số k sao cho:

a1=kb a1; 2 =kb a2; 3=kb3

d) Nếu cho hai điểm A x y z( A; A; A) và ( B; B; B)

B x y z thì

i) uuur uuur uuurAB OB OA= − =(x Bx y A; By z A; Bz A) ii) Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là ; ;

B A B A B A

Chứng minh (hs tự chứng minh)

3 Củng cố: Cho tứ diện ABCD có A a a a( 1; ;2 3), B b b b( 1; ;2 3) , C c c c( 1; ;2 3) và D d d d( 1; ;2 3) Gọi E

và F lần lợt là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của EF ( G đợc gọi là trọng tâm

của tứ diện) Hãy tìm toạ độ của G

Trang 5

Giải:

Vì E là trung điểm của AB nên 1 1; 2 2; 3 3

a b

Tơng tự: F là trung điểm của CD nên 1 1; 2 2; 3 3

c d

Khi đó toạ độ của điểm G là

1 1 1 1; 2 2 2 2; 3 3 3 3

G  + + + + + + + + + 

4 Hớng dẫn học bài:

BTVN : Bài 1,2,3 (sgk-trang 68)

Tiết 27

Ngày dạy: Lớp C1

Lớp C2

Lớp C3

1 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu biểu thức toạ độ của tích vô hớng của hai vectơ trong hình học phẳng

2 Bài mới:

Hoạt động 6: Biểu thức toạ độ của tích vô

hớng

Giáo viên:

- Nêu định lí và hớng dẫn học sinh chứng

minh

- Lấy ví dụ minh hoạ

Học sinh:

- Ghi nhớ nội dung và chứng minh định lí theo

hớng dẫn của giáo viên

- Vận dụng định lí giải ví dụ minh hoạ

Hoạt động 7: Một số ứng dụng của định lí

Giáo viên:

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số ứng dụng

của định lí: Tính độ dài của một vectơ, tính

khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai

vectơ

- Lấy ví dụ minh hoạ

Học sinh:

- Ghi nhớ các công thức tính độ dài của một

vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính

góc giữa hai vectơ

- Vận dụng giải ví dụ minh hoạ

III/ Tích vô h ớng

1 Biểu thức toạ độ của tích vô hớng

Định lí: Trong không gian Oxyz, tích vô hớng

của hai vectơ ar=(a a a1; ;2 3) và br=(b b b1; ;2 3)

đ-ợc xác định bởi công thức

a b a br r = 1 1+a b2 2+a b3 3

Chứng minh: (sgk-trang 65)

Ví dụ: Tính a) a br r

với ar =(2;3;1) và br= −( 1; 4;0)

Ta có a br r =2.( 1) 3.4 1.0 10− + + = b) c dr ur

2

c= − 

r

3

b= − 

r

Ta có 1.( 2) 6.1 ( 2).1 1

c d= − + + − = −

r ur

2 ứng dụng

a) Độ dài của một vectơ:

Cho vectơ ar=(a a a1; ;2 3) Ta có

ar2 =ar2 ⇔ ar = ar2

Do đó: 2 2 2

a = a + +a a

r

b) Khoảng cách giữa hai điểm:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm ( A; A; A)

A x y zB x y z( B; B; B)

Trang 6

Ta có AB= uuurAB

Vậy ( ) (2 ) (2 )2

B A B A B A

AB= xx + yy + zz

c) Góc giữa hai vectơ:

Gọi ϕ là góc giữa hai vectơ ar =(a a a1; ;2 3) và ( 1; ;2 3)

br= b b b với ar

br

khác 0r

thì

1 1 2 2 3 3

cos

a b a b a b

a b

r r

r r

Đặc biệt: a br ⊥ ⇔r a b1 1+a b2 2+a b3 3=0

Ví dụ: Trong không gian Oxyz, cho các vectơ (3;0;1)

a=

r

, br= − −(1; 1; 2) và cr=(2;1; 1− ) Hãy tính

a) a b cr r r.( )+ =3 1 2( + +) 0 1 1 1 2(− + + − + −) ( ( )1 )

3.3 0 1.( 3) 6

= + + − = b) ( )2 ( ( ) )2 ( ( ) )2

a b+ = + + + − + + −

r r

= 16 1 1+ + = 18 3 2= c) Góc giữa hai vectơ ar

cr

Gọi ϕ là góc giữa hai vectơ ar và cr Ta có

( ) ( )2

3.2 0.1 1 1

cos

2 15

a c

a c

+ + + + −

r r

r r

0 ' ''

49 47 49

ϕ

⇒ ≈

3 Củng cố: Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có toạ độ các đỉnh là A (a; 0; 0),

B (0; b; 0) và C (0; 0; c) Chứng minh rằng tam giác ABC có ba góc nhọn

Giải: Ta có uuurAB= −( a b; ;0) và uuurAC= −( a;0;c)

Khi đó uuur uuurAB AC = − − +a.( )a b.0 0.+ c a= 2 >0

=> Góc ẳBAC là góc nhọn hay góc A nhọn

Tơng tự: uuuruuurBA BC b = 2 >0 và CA CB cuuuruuur = 2 >0

=> các góc B và C đều nhọn

=> đpcm

4 Hớng dẫn học bài:

BTVN : Bài 4 (sgk-trang 68)

Trang 7

Tiết 28

Ngày dạy: Lớp C1

Lớp C2

Lớp C3

1 Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Nêu định nghĩa và các cách xác định mặt cầu

2 Bài mới:

Hoạt động 8: Phơng trình mặt cầu

Giáo viên:

- Nêu định lí và hớng dẫn học sinh

chứng minh

- Hớng dẫn học sinh viết phơng trình

mặt cầu

- Lấy ví dụ minh hoạ

Học sinh:

- Ghi nhớ nội dung và chứng minh định

lí theo hớng dẫn của giáo viên

- Nắm đợc cách viết phơng trình mặt cầu

khi biết toạ độ tâm và bán kính

- Vận dụng giải ví dụ minh hoạ

Hoạt động 9: Cách xác định tâm và

bán kính của mặt cầu

Giáo viên:

- Yêu cầu học sinh khai triển phơng trình

(1) và nêu nhận xét về phơng trình dạng

x +y + +z Ax+ By+ Cz D+ =

với điều kiện A2+B2+C2− >D 0

- Yêu cầu học sinh xác định tâm và bán

kính của mặt cầu có phơng trình (2)

- Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm

của phơng trình mặt cầu

- Lấy ví dụ minh hoạ

Học sinh:

IV/ Phơng trình mặt cầu

Định lí: Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I

(a; b; c) bán kính r có phơng trình là ( ) (2 ) (2 )2 2

x a− + −y b + −z c =r (1) Chứng minh: (sgk-trang 67)

Ví dụ : Viết phơng trình mặt cầu a) Tâm I (1; -2; 3) có bán kính r = 5 b) Đờng kính AB biết A (1; 4; 3) và

B (-1; 4; 1) Giải:

a) Mặt cầu tâm I (1; -2; 3) bán kính r = 5 có phơng trình là

( )2 ( ( ) )2 ( )2 2

x− + − −y + −z = ( ) (2 ) (2 )2

⇔ − + + + − = b) Mặt cầu đờng kính AB có tâm I là trung điểm của

AB, bán kính r =

2

AB

Do đó I (0; 4; 2)

và r = 1 ( ) (2 ) (2 )2

Vậy phơng trình mặt cầu là ( ) (2 ) (2 )2 ( )2

x− + y− + −z = ( ) (2 ) (2 )2

⇔ − + − + − =

Nhận xét:

1 Phơng trình mặt cầu (S) có thể viết dới dạng

x2+y2+ −z2 2ax−2by−2cz d+ =0

với d a= 2+ + −b2 c2 r2

=> Phơng trình dạng

x2+y2+ +z2 2Ax+2By+2Cz D+ =0 (2) với điều kiện A2+B2+C2− >D 0 là phơng trình của mặt cầu tâm I (-A; -B; -C) bán kính

r = A2+B2+C2−D

Chứng minh: Phơng trình

x2+y2+ +z2 2Ax+2By+2Cz D+ =0

Trang 8

- Khai triển phơng trình (1) và nêu nhận

xét về phơng trình dạng

x +y + +z Ax+ By+ Cz D+ =

với điều kiện A2+B2+C2− >D 0

- Xác định tâm và bán kính của mặt cầu

có phơng trình (2)

- Nhận xét đặc điểm của phơng trình mặt

cầu

- Vận dụng giải ví dụ minh hoạ

là phơng trình mặt cầu tâm I (-A; -B; -C) bán kính

r = A2+B2+C2−D (đpcm)

2 Trong phơng trình mặt cầu

- Các hệ số của x y z2, 2, 2luôn luôn bằng nhau và bằng 1

- Không có các số hạng chứa các tích xy,yx,zx

Ví dụ: Xác định tâm và bán kính của mặt cầu có

ph-ơng trình a) x2+y2 + +z2 4x−2y+6z+ =5 0

b) x2+y2 + −z2 6x+2y−16z−26 0= c) 2x2+2y2+2z2+8x−4y−12z−100 0= Giải:

a) Phơng trình mặt cầu đã cho tơng đơng với phơng trình sau

( ) (2 ) (2 )2

x+ + −y + +z = Vậy mặt cầu có tâm I (-2; 1; -3) bán kính r = 9 = 3 b) Tơng tự

x2 +y2 + −z2 6x+2y−16z−26 0= ( ) (2 ) (2 )2

⇔ − + + + − = Vậy mặt cầu có tâm I (3; -1; 8) bán kính r = 10 c) Phơng trình

2x2+2y2+2z2+8x−4y−12z−100 0=

x2+y2+ +z2 4x−2y−6z−50 0= ( ) (2 ) (2 )2

⇔ + + − + − = Vậy mặt cầu có tâm I (-2; 1; 3) bán kính r = 8

3 Củng cố: Viết phơng trình mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ABCD biết A (1;0;-1), B (3;4;-2), C

(4;-1;1) và D (3;0;3)

Giải: Giả sử mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ABCD có phơng trình

x2+y2+ +z2 2ax+2by+2cz d+ =0

Theo giả thiết ta có hệ phơng trình

a c d

a c d

− + + =

 + − + + =

 − + + + =

 + + + =

3 2 1 2 3

a b c d

= −

 = −



⇔  = −

=



Vậy phơng trình mặt cầu : x2+y2+ −z2 6x−4y z− + =3 0

4 Hớng dẫn học bài:

Học bài và làm bài tập 5, 6 (sgk-trang 68)

Trang 9

Ngày dạy: Lớp C1

Lớp C2

Lớp C3

Tiết 29

Luyện tập I/ Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Củng cố các khái niệm: hệ toạ độ trong không gian, toạ độ của một vectơ, toạ độ của một

điểm, khoảng cách giữa hai điểm trong không gian

- Nhớ đợc phơng trình mặt cầu

2 Kĩ năng:

- Tính đợc toạ độ của tổng, hiệu hai vectơ, tích của vectơ với một số, tính đợc tích vô hớng của hai vectơ

- Tính đợc khoảng cách giữa hai điểm có toạ độ cho trớc

- Xác định đợc toạ độ tâm và bán kính của mặt cầu có phơng trình cho trớc

- Viết đợc phơng trình mặt cầu

3 T duy, thái độ:

- Rèn kĩ năng t duy hình học, tính toán

- Giáo dục tính chính xác, khoa học

- Thấy đợc ứng dụng hình học trong thực tế

II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên: Giao bài tập cho học sinh làm ở nhà

Học sinh: Làm bài tập đợc giao

III/ Tiến trình bài dạy học

1 Kiểm tra bài cũ (không)

2 Luyện tập

Hoạt động 1: Giải các bài tập tìm toạ độ

của điểm và của vectơ thoả mãn điều kiện

cho trớc

Giáo viên:

- Gọi hai học sinh lên bảng giải bài tập 1 và 3

(sgk-trang 68)

HS 1: Giải bài tập 1

HS 2: Giải bài tập 3

- Yêu cầu các học sinh còn lại từng đôi một

kiểm tra kết quả các bài tập 1 và 3 của nhau

- Yêu cầu học sinh nhận xét và hoàn chỉnh lời

giải trên bảng

Học sinh:

- Hai học sinh lên bảng giải bài tập 1 và 3

(sgk - trang 68)

- Các học sinh còn lại từng đôi một kiểm tra

kết quả các bài tập 1 và 3 của nhau

- Nhận xét lời giải của bạn trên bảng

Bài 1: Cho ba vectơ

(2; 5;3 ,) (0; 2; 1 ,) (1;7;2)

ar= − br= − cr= Tính toạ độ của các vectơ

d = ab+ c  

=  ữ

b) e ar r= −4br−2cr=(0; 27;3− )

Bài 3: Cho hình hộp ABCDA B C D' ' ' ' biết (1;0;1 ,) (2;1; 2 ,) (1; 1;1 ,) (' 4;5; 5)

Ta có uuurAB=(1;1;1) và uuurAD=(0; 1;0− )

Do đó uuur uuur uuurAC=AB AD+ =(1;0;1) (2;0; 2)

C

⇒ và CCuuuur'=(2;5; 7− )

Vì uuur uuuurAA'=CC' =(2;5; 7− ) nên A' =(3;5; 6− )

Tơng tự uuur uuuur uuuurBB' =DD' =CC'=(2;5; 7− ) nên

B = − và D' =(3; 4; 6− )

Trang 10

Hoạt động 2: Giải bài tập tính tích vô

hớng của hai vectơ

Giáo viên:

- Gọi hai học sinh đứng tại chỗ giải bài tập 4

(sgk-trang 68)

HS 1: Giải bài tập 4a

HS 2: Giải bài tập 4b

- Yêu cầu các học sinh còn lại nhận xét

Học sinh:

- Hai học sinh đứng tại chỗ giải bài tập 4 (sgk

- trang 68)

- Các học sinh còn lại nhận xét lời giải của bạn

Hoạt động 3: Giải bài tập về mặt cầu

Giáo viên:

- Gọi ba học sinh lên bảng giải bài tập 5 và 6

(sgk-trang 68)

HS 1: Giải bài tập 5

HS 2: Giải bài tập 6a

HS 3: Giải bài tập 6b

- Yêu cầu các học sinh còn lại từng đôi một

kiểm tra kết quả các bài tập 5 và 6 của nhau

- Yêu cầu học sinh nhận xét và hoàn chỉnh lời

giải trên bảng

Học sinh:

- Ba học sinh lên bảng giải bài tập 5 và 6 (sgk

- trang 68)

- Các học sinh còn lại từng đôi một kiểm tra

kết quả các bài tập 5 và 6 của nhau

- Nhận xét lời giải của bạn trên bảng

Bài 4: Tính

a) Cho ar =(3;0; 6 ,− ) br=(2; 4;0− ) ta có

a br r =3.2 0 4+ ( ) ( )− + −6 0 6= b) Cho cr= −(1; 5; 2 ,) dur=(4;3; 5− ) ta có

c dr ur =1.4+ −( )5 3 2 5+ ( )− = −21

Bài 5: Tìm tâm và bán kính của mặt cầu có

ph-ơng trình a) x2+y2 + − −z2 8x 2y+ =1 0

( ) (2 ) (2 )2 2

⇔ − + − + − = Tâm I (4;1; 0), bán kính r = 4 b) 3x2+3y2+3z2−6x+8y+15z− =3 0

3

⇔ + + − + + − =

1

⇔ − + + ữ + + ữ  ữ=

Tâm I (1; 4; 5

− − ), bán kính r = 19

6

Bài 6: Lập phơng trình mặt cầu

a) Đờng kính AB với A (4;-3;7) và B (2;1;3) Mặt cầu có tâm là trung điểm I của AB

=> I (3;-1;5)

và có bán kính là r = IAuur =3

Vậy phơng trình mặt cầu là ( ) (2 ) (2 )2

x− + y+ + −z = b) Đi qua điểm A (5;-2;1) và có tâm C (3;-3;1) Mặt cầu có bán kính là r = CAuuur = 5

Vậy phơng trình mặt cầu là ( ) (2 ) (2 )2

x− + +y + −z =

3 Củng cố và hớng dẫn học bài

- Học kĩ kiến thức về các phép toán vectơ và biểu thức toạ độ của tích vô hớng của hai vectơ

- Làm các bài tập trong sách bài tập (trang 87-88)

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình học 11-trang 90) nêu khái niệm toạ độ - giao an hinh hoc 12  Chuong II
Hình h ọc 11-trang 90) nêu khái niệm toạ độ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w