Giao an So hoc 6 chuong III

105 437 0
Giao an So hoc 6 chuong III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 01/02/2009 Ngày giảng : 04/02/2009 Lớp : 6B, 6D Ch ơng iii : Phân số Tiết 69 (Theo PPCT) Mở rộng khái niệm phân số Mục tiêu của ch ơng : Tìm hiểu sâu hơn về phân số đã đợc học ở tiểu học : - Biết điều kiện để hai phân số bằng nhau. - Các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của chúng. - Cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm. I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh thấy sự giống và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và phân số học ở lớp 6. - Viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. - Thấy đợc số nguyên cũng đợc coi là phân số với mẫu là 1. 2. Về kỹ năng : - Viết phân số và nhận biết phân số. 3. Về thái độ : - Rèn cho học sinh ý thức học tập. - Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : - Bảng nhóm, bút dạ iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng Giáo viên đặt vấn đề và giới thiệu lợc về chơng III : Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví - Học sinh nghe giáo viên đặt vấn đề và ghi bài. Số học 6 Năm học 2008 -2009 1 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm dụ đã học ở tiểu học. ? Khái niệm phân số đợc mở rộng nh thế nào ? Làm thế nào để so sánh hai phân số, các phép tính về phân số đợc thực hiện nh thế nào ? Các kiến thức về phân số có ích gì với đời sống của con ngời. Đó là nội dung ta sẽ học chơng này. Giáo viên ghi đề bài. - Lấy vài ví dụ minh hoạ về phân số. - Phân số 3 4 có thể coi là thơng của phép chia 3 cho 4. Vậy với việc dùng phân số ta có thể ghi đ- ợc kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia (với điều kiện số kia khác 0) - Chỉ rõ đâu là tử, là mẫu . - Phân số có dạng nh thế nào ? - Mẫu và tử thuộc tập hợp nào ? - Vậy thế nào là một phân số ? - Có gì khác với phân số đã học ở Tiểu học ? Còn có điều kiện gì không thay đổi ? - Cho ví dụ về phân số ? - Lấy ví dụ minh hoạ - Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK - Yêu cầu làm miệng ?2 SGK - Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét - Ví dụ : 3 4 ; 4 3 Tử là 3, mẫu là 4 - Phát biểu dạng tổng quát của phân số ở cấp I tử và mẫu là các số tự nhiên. - Làm việc cá nhân lấy ví dụ trong đó có cả phân số có tử và mẫu âm. - Điều kiện không thay đổi là mẫu phải khác 0. - Học sinh tự lấy ví vụ về phân số - Làm việc cá nhân : 1 2 ; 3 2 - có tử là . - Cách viết a và c. Ví dụ: 3 = 3 1 ; -6 = 6 1 - 1. Khái niệm phân số - Ví dụ : 3 4 ; 4 3 Tổng quát: Ngời ta gọi a b với a, b ẻ Z, b ạ 0, a là tử, b là mẫu của phân số. 2. Ví dụ 2 3 1 2 0 ; ; ; ; 3 5 4 3 3 - - - - - là những phân số. ?1 ?2 ?3 Mọi số nguyên đều viết đợc dới dạng phân số với mẫu là 1 Số học 6 Năm học 2008 -2009 2 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm 4. Củng cố : Cho học sinh làm ?1 SGK Đọc nhiệt độ trên các nhiệt kế.Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét Cho học sinh làm bài tập 2, 3 SGK Giáo viên treo bài tập 4 để học sinh từ làm . Cho hai học sinh lên bảng điền 5. H ớng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập 4 đến 5 SGK Xem trớc nội dung bài học tới v. Rút kinh nghiệm / Số học 6 Năm học 2008 -2009 3 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 06/02/2009 Ngày giảng : 09/02/2009 Lớp : 6B, 6D Tiết 70 (Theo PPCT) Phân số bằng nhau I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau - Nhận dạng đợc hai phân số bằng nhau và không bằng nhau 2. Về kỹ năng : - Xác định đợc hai phân số bằng nhau hay không. - Đa ra đợc những cặp phân số bằng nhau. 3. Về thái độ : - Rèn cho học sinh ý thức học tập. - Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : - Bảng nhóm, bút dạ iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình vuông đã chia nh hình bên lên bảng. - Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học. - Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với - Học sinh quan sát - Lấy ví dụ hai phân số bằng nhau - Lấp tích chéo - Nhận xét: các tích bằng nhau 1. Định nghĩa Ta biết 1 3 = 2 6 có 1.6 = 2.3 (=6) a c b d = ị a.d = b.c Số học 6 Năm học 2008 -2009 4 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm mẫu của phân số kia ? - Hai phân số a c b d = bằng nhau khi nào ? - Đọc ví dụ SGK - Vì sao 3 6 4 8 - = - ? - Vì sao 3 4 5 7 - ạ ? ?1 Yêu cầu học sinh làm ?1 SGK Các phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao ? - Vì sao có thể khẳng định các phân số sau không bằng nhau ? - Tìm số nguyên x bằng cách nào ? Từ 21 4 28 x = ta suy ra điều gì ? - Tìm x nh thế nào ? - Hai phân số a c b d = bằng nhau nếu . - Tìm hiểu các ví dụ trong SGK - Hai phân số 3 6 4 8 - = - bằng nhau vì . - Làm ?1 SGK : Hai phân số 1 3 4 12 = bằng nhau vì 1.12 = 4.3 (=12) - Trả lời câu hỏi : Lập tích và kết luận - Từ 21 4 28 x = ta có x.28 = 21.4 Từ đó ta tìm đợc x 2. Các ví dụ. Ví dụ 1. 3 6 4 8 - = - vì (-3).(-8) = 4.6 (=24) 3 4 5 7 - ạ vì 3.7 ạ 5.(-4) ?1 a) Bằng nhau b) Khác nhau c) Bằng nhau d) Khác nhau ?2 Các phân số không bằng nhau vì có một tích luôn âm và một tích luôn dơng Ví dụ 2. Tìm số nguyên x biết: 21 4 28 x = Giải. Vì 21 4 28 x = nên x.28 = 4. 21 Hay x = 4.21 28 Vậy x = 3 4. Củng cố : Làm bài tập 6. a) Vì 6 7 21 x = nên x.21 = 4. 7 Hay x = 6.7 21 . Vậy x = 2 b) Vì 5 20 28y - = nên x.21 = 4. 7 Hay x = 5.28 20 - . Vậy x = -7 5. H ớng dẫn học ở nhà : v. Rút kinh nghiệm / Số học 6 Năm học 2008 -2009 5 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 06/02/2009 Ngày giảng : 10/02/2009 Lớp : 6B, 6D Tiết 71 (Theo PPCT) tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh nắm vững tích chất cơ bản của phân số - Bớc đầu có khái niệm về số hứu tỉ. 2. Về kỹ năng : - Vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dơng. 3. Về thái độ : - Rèn cho học sinh ý thức học tập. - Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : - Bảng nhóm, bút dạ iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Lấy ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của các phân số đó. 3. Tiến trình bài dạy GIáO VIêN Học sinh Ghi bảng - Cho học sinh nhận xét về các phân số bằng nhau. - Để tìm các phân số bằng phân số 1 2 ta có thể làm thế nào ? - Để tìm các phân số bằng phân số 4 8 - ta có thể làm thế nào ? - Nêu nhận xét về hai phân số bằng nhau. - Nhân cả tử và mẫu của phân số với 2 . - Chia cả tử và mẫu cho -4 . 1. Nhận xét Ta có 1 2 2 4 = vì 1.4 = 2.2 ?1 Giải thích 1 2 2 4 = Số học 6 Năm học 2008 -2009 6 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm - Từ những ví dụ trên ta có thể rút ra nhận xét gì ? - Nêu tích chất cơ bản của phân số. - Lấy ví dụ minh hoạ - Giải thích ta đem nhân với bao nhiêu, chia cho mấy ? - Vận dụng làm ?3 áp dụng tích chất cơ bản nh thế nào ? - Có thể viết đợc bao nhiêu phân số bằng một phân số cho trớc ? - Nêu tích chất cơ bản của phân số - Nhận xét phải chia cả tử và mẫu cho một ớc chung của chúng. - Đọc ví dụ trong SGK - Làm ?3 SGK - Đọc chú ý SGK 4 1 8 2 - = - ?2 2. Tình chất cơ bản của phân số . . a a m b b m = , m ẻ Z, m ạ 0 : : a a n b b n = , n ẻ ƯC(a,b) Ví dụ. 3 3.( 1) 3 5 5.( 1) 5 - - = = - - - 4 4.( 1) 4 7 7.( 1) 7 - - - = = - - - ?3 5 5 4 4 ; 17 17 11 11 - - = = - - . Chú ý: SGK 4. Củng cố : Bài tập 11. Điền vầo ô vuông 1 5 3 6 ; ; 4 20 4 8 2 4 6 8 1 . 2 4 6 8 - - = = - - = = = = - - Bài tâp 12 a) 1 2 - b) 8 28 c) 3 5 - 5. H ớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK - Làm bài tập 13, 14, SGK. - Xem bài học tiếp theo. v. Rút kinh nghiệm / Số học 6 Năm học 2008 -2009 7 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm Ngày soạn : 06/02/2009 Ngày giảng : 11/02/2009 Lớp : 6B, 6D Tiết 72 (Theo PPCT) Rút gọn phân số I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : - Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số - Hiểu thế nào là phân số tối giản 2. Về kỹ năng : - Biết cách đa một phân số về phân số tối giản 3. Về thái độ : - Rèn cho học sinh ý thức học tập. - Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : - Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : - Bảng nhóm, bút dạ iii. Ph ơng pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. - Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổ n định lớp a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b. Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số - Làm bài tập 12 SGK 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - ở Tiểu học ta đã biết rút gọn phân số. Ta có thể rút gọn phân số náy thế nào ? - Theo bài học trớc ta đã dựa vào đâu ? - Phân số này còn có thể rút gọn - Chia cả tử và mẫu cho 2 . để đợc một phân số bằng nó có tử và mẫu nhỏ hơn. - Thực hiện phép chia. 1. Cách rút gọn phân số Ví dụ 1. Xét phân số 28 42 . Ta thấy tử và mẫu có một ớc chung là 2. Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: 28 42 = 14 21 ( chia cả tử và mẫu cho 2) Số học 6 Năm học 2008 -2009 8 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm đợc nữa không ? - Chia cả tử và mẫu cho ớc nào của chúng ? - Làm nh vầy gọi là rút gọn phân số. - Tơng tự hãy rút gọn phân số sau : - Yêu cầu một học sinh lên làm trên bảng, lớp làm vào giấy trong trình bày trên máy chiếu. - Vậy rút gọn phân số là làm gì ? - Làm ?1 SGK : Rút gọn các phân số sau : - Cho một số học sinh lên bảng trình bày. Lớp làm trên giấy trong để trình chiếu. - Quan sát các phân số sau và cho biết chúng có đặc điểm gì ? - Nêu định nghĩa phân số tối giản . - Làm ?3 SGK - Muốn rút gọn phân số thành tối giản ta chia cả tử và mẫu cho số nào ? - Phân số a b tối giản khi nào ? - Lấy ví dụ minh hoạ. - Lu ý ta thờng rút gọn phân số thành tối giản . - Rút gọc tiếp túc phân số 14 21 - Chia cả tử và mẫu cho 7. - Rút gọn phân số - Chia cả tử và mẫu cho 4 hoặc -4 . - Trả lời quy tắc : Muốn rút gọn phân số ta phải . - Làm ?1 SGK - Một số HS lên trình bày - Các phân số nỳ không thể rút gọn đợc nữa - Ta nói : Chúng là các phân số tối giản - Nêu định nghĩa - Nhận dạng các phân số tối giản. - Muốn rút gọn phân số thành tối giản ta chỉ việc chia cả tử và mẫu cho * Ta thờng rút gọn phân số đến tối giản. Ta lại có 14 21 = 2 3 (chia cả tử và mẫu cho 7). Làm nh vậy là đi rút gọn phân số Ví dụ 2. Rút gọn phân số 4 8 - Ta thấy 4 là một ớc của -4 và 8 . Ta có : 4 8 - = 1 2 - (chia cả tử và mẫu cho 4) * Quy tắc: SGK ?1 5 1 18 6 19 1 ; ; 10 2 33 11 57 3 - - - = = = - . 2. Thế nào là phấn số tối giản Các phân số 2 4 16 ; ; 3 7 25 - ta không thể rút gọn đợc nữa. Ta nói chúng là các phân số tối giản. * Định nghĩa : SGK ?3 Các phân số tối giản là 1 9 ; 4 16 - . * Nhận xét : Muốn rút gọn một phân số trở thành tối giản ta chỉ việc chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. Chú ý : - Phân số a b tối giản nếu a ; b nguyên tố cùng nhau. - Ta thờng rút gọn phân số đến tối giản. 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 , 17 trên bảng phụ. Bài tập 15. 2 7 1 1 a) ; b) ; c) ; d) 5 9 7 3 - - Bài tập 17. SGK Hớng dẫn cách rút gọn ngay trên các tích. Số học 6 Năm học 2008 -2009 9 Trờng thcs hải hoà giáo viên : nguyễn ngọc thiêm 5 3 a) ; b) 64 2 5. H ớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK - Làm bài tập 16, 17 bc, e ; 18 ; 19 SGK. - Xem bài học tiếp theo. v. Rút kinh nghiệm / Số học 6 Năm học 2008 -2009 10 [...]... 4 - 16 = 5 20 - 15 - 16 > Vì -15 > - 16 nên 20 20 - 3 4 Vậy > 4 - 5 * Quy tắc : ( sgk) ?2 - Học sinh 1 lên bảng làm bài câu hỏi 2 - Một học sinh lên bảng làm câu hỏi 3 - Nêu nội dung phần nhận xét có trong sgk Qua câu hỏi 3 em rút ra nhận xét gì ? a) Ta có: - 11 - 33 = ; 12 36 17 - 17 - 34 = = - 18 18 36 - 33 - 34 - 11 17 ị > hay > 36 36 12 - 18 - 14 - 2 - 4 = = b) Ta có: 21 3 6 - 60 5 - 14 - 60 =... ; ; ta viết : 1 5 6 3 90 - 3 - 18 - 5 - 25 = ; = ; = 1 30 5 30 6 30 a) Bài tập 35 SGK - 15 - 1 120 1 - 75 - 1 = ; = ; = 90 6 600 5 150 2 - 1 1 - 1 Ta quy đồng : ; ; 6 5 2 a) MC = 30 - 1 - 5 1 6 - 1 115 = ; = ; = 6 30 5 30 2 30 4 Củng cố : 5 Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK - Làm bài tập còn lại trong SGK: 21 ; 26 ; 25 - Xem trớc bài học tiếp theo v Rút kinh nghiệm Số học 6 Năm học 2008 -2009... 18 35 3 5 15 15 15 - 3 6 - 1 1 + = + =0 c) 21 42 7 7 - 18 15 - 3 - 3 - 21 - 12 - 33 + = + = + = d) 24 - 21 4 7 28 28 28 b) Bài 44 - 4 3 + =- 1 ; 7 - 7 - 15 - 3 - 8 + < b) 22 22 11 3 2 - 1 c) > + ; 5 3 5 1 - 3 1 - 4 < + d) + 6 4 14 7 a) Bài 45 a) - 1 3 x= + 2 4 - 2 3 x= + 4 4 1 x= 4 b) x 5 - 19 = + 5 6 30 6 x 25 - 19 = + 30 30 30 6x 6 = 30 30 6x = 6 x =1 4 Củng cố : Hớng dẫn bài 46: Nhận xét MC: bài toán... SGK 3 - 36 Ta có = Vậy x 84 x.(- 36) = 3.84 3.84 x= = -7 - 36 y - 36 = Ta có Vậy 35 84 x.84 = 35.(- 36) 35.(- 36) x= = -15 84 Bài tập 27 SGK Làm nh vậy là sai Bạn đã rút gọn các số hạng của tổng chứ không rút gọn các thừa số 4 Củng cố : Số học 6 Năm học 2008 -2009 Trờng thcs hải hoà 13 giáo viên : nguyễn ngọc thiêm 5 Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK - Làm bài tập còn lại trong SGK: 21 ; 26 ; 25... nhóm, bút dạ iii Phơng pháp giảng dạy Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp : - Nêu vấn đề để học sinh giải quyết - Hoạt động cá nhân iv tiến trình giờ dạy 1 ổn định lớp a Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : Lớp 6D : b Kiểm tra dụng cụ học tập : 2 Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số Học sinh 2 : Làm bài tập 22 SGK 2 40 3 45 4 48 5 50 = ; = ; = ; = 3 60 4 60 5 60 6 60 3 Tiến... Nhận xét và sửa lại kết quả - Nêu lại quy tắc tơng ứng - Thống nhất và hoàn thiện vào vở giáo viên : nguyễn ngọc thiêm - 4 - 36 8 56 - 10 - 30 = ; = ; = 7 63 9 63 21 21 Bài tập 33 SGK a) Ta có: 3 - 3 - 11 11 = ; = - 20 20 - 30 30 MC = 60 - 3 - 9 11 22 7 28 = ; = ; = 20 60 30 60 15 60 - Treo bảng phụ để học sinh điền vào trong ô trống - Yêu cầu học sinh nhận xét và thống nhất kết quả - Làm việc cá nhân... - 5 - =- 5 +ỗ ữ = ỗ ữ 6 ứ ố 6 6 ?4 3 - 1 3 1 11 = + = 5 2 5 2 10 - 5 1 - 5 - 1 - 22 - = + = 7 3 7 3 21 - 2 - 3 - 2 3 7 = + = 5 4 5 4 20 ổ 1ử - 31 1 - 5 - =- 5 +ỗ ữ = ỗ ữ 6 ứ ố ữ 6 6 4 Củng cố : Gọi hai em học sinh học sinh lên bảng làm bài tập 59 Hs1 làm bài câu b) Hs 2 làm câu g) Bài 59 - 11 - 11 1 - (- 1) = +1 = b) 12 12 12 g) - 5 - 5 - 5 5 - 5 = + = 9 12 9 12 36 Bài tập 60 a/33 SGK Treo bảng phụ... 3 1 4 1 6 1 2 3 4 5 6 A 15 phút bằng B 20 phút bằng C 30 phút bằng D 50 phút bằng E 45 phút bằng G 10 phút bằng giờ giờ giờ giờ giờ giờ Câu 5 : Rút gọn các phân số sau (đến tối giản): - 6 = 54 7 .6 d = 21.9 a 22 = 110 9.3 - 9 e = 18 b - 90 = 135 2.(- 3).5.7 g = 15.14 c Đáp án lợc : Câu 1 Số học 6 Đáp án lợc C Điểm 0.50 Năm học 2008 -2009 16 Trờng thcs hải hoà 15 3 = 35 7 8 12 B = 16 24 -... = + = b) + 9 - 6 18 18 18 - 3 6 - 6 6 0 + = + = =0 c) 21 42 42 42 42 Phiếu học tập Điền dấu = vào ô trống : a) - 4 3 + 7 - 7 - 1; c) 3 5 2 - 1 + ; 3 5 b) - 15 - 3 + 22 22 - 8 ; 11 d) 1 - 3 + 6 4 1 - 4 + 14 7 5 Hớng dẫn học ở nhà : - Học bài theo SGK - Làm bài tập còn lại trong SGK: 26, 27 - Làm một số bài tập trong SBT - Xem trớc bài học tiếp theo v Rút kinh nghiệm / Số học 6 Năm học 2008... 77 (Theo PPCT) So sánh phân số Ngày so n : 20/02/2009 Ngày giảng : 24/02/2009 Lớp : 6B, 6D I Mục tiêu bài dạy 1 Về kiến thức : - Học sinh biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu 2 Về kỹ năng : - Có kĩ năng so sánh hai phân số cùng mẫu và hai phân số không cùng mẫu 3 Về thái độ : - Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình và thói quen tự học ( qua việc so sánh hai phân . vào vở. 9 3 3 33 11 11 15 5 9 3 60 12 12 95 19 19 - - = = - = - = = - - Bài tập 22. SGK 2 40 3 60 3 45 4 60 4 48 5 60 5 50 6 60 = = = = Bài tập 23. SGK 0. ỵ Bài tập 25. SGK Ta có 3 36 x 84 - = Vậy x.(- 36) = 3.84 x = 3.84 36- = -7 Ta có y 36 35 84 - = Vậy x.84 = 35.(- 36) x = 35.( 36) 84 - = -15 Bài tập 27.

Ngày đăng: 18/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan