- Rèn cho HS cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc.. - Xem lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh tam giác là tam gi
Trang 1Ngày Soạn :
LUYỆN TẬP 1
I/ MĐYC :
- Biết cách nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc
- Rèn cho HS cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Kiểm tra.
- Nêu các cách chứng minh
2 tam giác bằng nhau mà em
biết ?
HĐ2 : Luyện tập.
- Làm bài 36/123(SGK)
+ Chứng minh 2 đoạn thẳng
bằng nhau ta thường làm thế
nào ?
+ Cần chứng minh 2 tam
giác nào bằng nhau ?
+ 2 tam giác đã có những
điều kiện gì ?
- Làm bài 37/123 : bảng phụ
+ Hoạt động nhóm
- Làm bài 38/124(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
+ Làm thế nào để xuất
hiện 2 tam giác ?
HĐ3 : HDVN.
- Xem lại kiến thức đã học
- Chuẩn bị “Luyện tập 2”
- HS trả lời tại chỗ
- HS suy nghĩ làm
- HS hoạt động nhóm
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Vẽ đường phụ
Bài 36/123(SGK)
Xét 2 tam giác OAC và OBD có : O : góc chung
OA=OB (gt) OAC=OBD (gt)Vậy OAC=OBD (g-c-g)Suy ra : AC=BD (2 cạnh tương ứng)
Ngày Soạn :
TIẾT : 34 TUẦN : 20.
Trang 2-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Nhận diện 2 tam giác
vuông bằng nhau
- Bảng phụ : hình vẽ bài
- HS làm theo cácyêu cầu của giáo viên
Bài 40/124(SGK)
Xét 2 tam giác vuông BEM và CFM có :
BM=MC (gt) M1=M2 (đđ) Vậy BEM=CFM (ch-gn)Suy ra : BE=CF
Bài 41/124(SGK)
Xét 2 tam giác vuông IDB và IEB có : IB : cạnh chung; B1=B2(gt)
Vậy IDB= IEB (ch-gn)Suy ra : ID=IE (1)
Tương tự ta cũng có : IEC=IFC (ch-gn)
Trang 3- Bảng phụ : bài
42/124(SGK) : hoạt động
nhóm
HĐ3 : HDVN.
- Xem lại các trường hợp
bằng nhau của 2 tam giác
- Chuẩn bị : “Luyện tập về 3
trường hợp bằng nhau của
tam giác”
- HS trả lời và lý giải sau khi đã hoạt động nhóm
Suy ra : IE=IF (2) Từ (1) và (2) suy ra : ID=IE=IF
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Luyện tập.
- Làm bài 43/125(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
+ Nêu hướng chứng minh
- HS làm theo cácyêu cầu
Trang 4- Làm bài 44/125(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl
+ Nêu hướng giải quyết
HĐ2 : HDVN
- Xem lại các cách chứng
minh 2 tam giác bằng nhau
- Tự lập luận giải quyết bài
Mặt khác : AB=BO-AO;
CD=OD-CO Mà OA=OCOB=OD Nên : AB=CD
Xét hai tam giác ABE và CDE có
BAE=ECD (cmt)AB=CD (cmt)
ABE=CDE (OBC=ODA)Vậy ABE= CDE (g-c-g)
c Xét 2 tam giác BOE và DOE có : OB=OD (gt)
BE=ED ( ABE= CDE)
OE : cạnh chung
Vậy BOE= DOE (c-c-c)
Bài 44/125(SGK)
Ta có : D1=1800-(B+A1) D2=1800-(C+A2) Mà : B=C; A1=A2 (gt)Nên : D1=D2
Xét 2 tam giác ABD và ACD có : D1=D2 (cmt)
AD : cạnh chung
A1=A2 (gt)Vậy ABD=ACD (g-c-g)Suy ra : AB=AC
Ngày Soạn :
TIẾT : 36 TUẦN : 21.
Trang 5§6 TAM GIÁC CÂN.
-HS : SGK, nháp, compa, thước đo góc
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, compa, thước đo góc
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Tam giác cân, tam
giác vuông cân và tính chất
- GV vẽ hình tam giác cân
và hỏi tam giác này có gì
đặc biệt ?
- GV giới thiệu tam giác cân
và hỏi lại thế nào là tam
giác cân ?
- GV giới thiệu cạnh bean,
đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh
- Làm [?1]
- Làm thế nào để vẽ tam
giác cân ABC cân tại A ?
+ Vẽ cạnh đáy trước
+ Vẽ đường tròn tâm B và
C cùng bán kính cắt nhau tại
A
- Có nhận xét gì về 2 góc ở
đáy của tam giác cân ? Hãy
thử chứng minh
- Ngược lại tam giác có 2
góc ở đáy bằng nhau thì có
phải là tam giác cân không ?
+ Liên hệ bài 44/125(SGK)
- Có 2 cạnh bằng nhau
- HS phát biểu định nghĩa
- HS quan sát hình vẽ và trả lời
+ ACH cân tại A; cạnh đáy : CH;cạnh bean : AH,AC; góc ở đáy : H,C; góc ở đỉnh : A
AD : cạnh chung Vậy ABD=ACD(c-g-c)
Suy ra : ABD=ACD
ĐLý 2 : SGK/126.
Trang 6- GV vẽ hình tam giác
vuông cân Tam giác này có
gì đặc biệt khác với các tam
giác đã gặp ?
- GV giới thiệu tam giác
vuông cân
- Làm [?2]
HĐ2 : Tam giác đều.
- GV vẽ hình tam giác đều
Tam giác này có gì khác với
các tam giác đã gặp ?
- GV giới thiệu tam giác
đều
- Làm [?4]
+ Hãy vẽ tam giác đều
ABC ? (GV hướng dẫn)
+ Tính số đo mỗi góc ?
- Vậy các em có những kết
- Học thuộc các định nghĩa
và tính chất theo SGK
- HS suy nghĩ và làm
- Có 3 cạnh bằng nhau
- HS thực hành vẽ
- HS tính
- HS nêu các kết luận ở SGK/127
- HS suy nghĩ và làm
2 Tam giác vuông cân : SGK/126
[?3] Ta có : A+B+C=1800Hay : B+C=900
Mà : B=C ( ABC cân tại A)
Nên : B=C=450.[?4]
a ABC cân tại A nên : B=
C BCD cân tại B nên : A=
C Vậy A=B=C
b Ta có : A+B+C=1800Mà : A=B=C (cmt)Nên : A=B=C=1800:3=600
Trang 7LUYỆN TẬP.
I/ MĐYC :
- Củng cố các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh tam giác là tam giác cân, tam giác đều và biết tính các góc còn lại của một tam giác cân-tam giác đều
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Kiểm tra.
- HS1 : Thế nào là tam giác
cân ? Tam giác cân có tính
chất gì về cạnh, về góc ?
Áp dụng : Tam giác cân có
goác ở đỉnh bằng 500 Hỏi
góc ở đáy của tam giác bằng
bao nhiêu ?
- HS2 : Thế nào là tam giác
đều ? Tính chất ? Thế nào là
tam giác vuông cân ? Tình
chất ?
Áp dụng : Tam giác cân có
góc ở đáy bằng 500 Hỏi góc
ở ađỉnh của tam giác bằng
+ Tam giác này có tính
chất về góc như thế nào ?
+ Tính số đo góc ở đáy thì
tính thế nào ?
2.2 : Dạng chứng minh 1
tam giác là cân, đều
- HS1 lên bảng vàtrả lời theo yêu cầu
- HS2 lên bảng vàtrả lời theo yêu cầu
- HS hoạt động nhóm
Bài 50/127(SGK)
Hai thanh AB và AC của vì kèo bằng nhau nên ABC là tam giác cân
a Nếu AB và AC tạo với nhau 1 góc bằng 1450 hay A=1450 Thì ABC=(1800-1450):2=17,50
b Nếu AB và AC tạo với nhau 1 góc bằng 1000 hay A=1000 Thì ABC=(1800-1000):2=400
Bài 51/128(SGK)
a Xét 2 tam giác ABD và ACE có : AB=AC (ABC cân tại A) A : chung
AD=AE (gt) Vậy ABD=ACE (c-g-c)Syy ra : ABD=ACE (2 cạnh tương ứng)
b Ta có : ABD+DBC=
Trang 8- Làm bài 51/128(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi
gt+kl
+ Muốn so sánh 2 góc bằng
nhau, ta làm thế nào ?
+ Tam giác IBC có gì đặc
biệt không ? (Có cạnh nào
bằng nhau không ? Có goác
nào bằng nhau không ?)
- Làm bài 52/128(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi
gt+kl ?
+ Nhận xét gì về cạnh AB
và AC của tam giác ABC ?
+ Tính góc A bằng bao
nhiêu độ ?
+ Vậy kết luận gì về tam
giác ABC ?
HĐ3 : HDVN.
- Gặp dạng tính số đo góc thì
có thể vận dụng các tính
chất về cạnh, về góc của
tam giác cân, tam giác đều
- Gặp dạng chứng minh một
tam giác là cân hay đều thì
ta phải xét xem tam giác đó
có gì đặc biệt về cạnh, về
- HS suy nghĩ và làm theo yêu cầu
ABC ACE+ECB=
ACBMà : ABC=ACB (ABC cân tại A)
ABD=ACE (cmt)Nên : DBC=ECB
Do đó IBC cân tại I (2 góc ở đáy bằng nhau)
Bài 52/128(SGK)
Xét 2 tam giác vuông OBA và OCA có :
OA : cạnh huyền chung
BOA=COA (OA là tia phân giác góc xOy)
Vậy OBA=OCA (ch-gn)Suy ra : AB=AC (A1=A2)
Do đó : ABC cân tại A (1)Mặt khác : BOA=
COA=1200:2=600Nên :
A1=A2=1800-(900+600)=300 Suy ra : A1+A2=600 (2)Từ (1) và (2) suy ra ABC là tam giác đều
Ngày Soạn :
TIẾT : 38 TUẦN : 22.
ĐỊNH LÝ PITAGO.
I/ MĐYC :
Trang 9- Nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông Nắm được định lý Pitago đảo.
- Biết vận dụng tính chất định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết 2 cạnh kia, biết vận dụng định lý Pitago đảo để nhận biết 1 tam giác có vuông không
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp, êke, compa
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước êke, compa, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Định lý Pitago.
- Yêu cầu HS làm [?1]
- Yêu cầu HS làm [?2]
- Vậy ta có thể phát biểu
bằng lời như thế nào ?
- Làm [?3]
- Áp dụng:làm 53/131(SGK)
HĐ2 : Định lý Pitago đảo.
- Yêu cầu HS làm [?4]
+ GV hướng dẫn dùng
compa vẽ
- GV giới thiệu định lý
Pitago đảo
- Vậy nếu tam giác ABC
vuông tại A thì ta có đẳng
thức nào ?
- Ngược lại, để kiểm tra tam
giác có phải là tam giác
vuông hay không ta làm thế
nào ?
- Áp dụng : Tam giác sau có
phải là tam giác vuông
không ? Biết độ dài 3 cạnh
- HS làm [?3]
- HS hoạt động nhóm
- HS làm và trảlời
- Dùng định lý Pitago đảo để kiểm tra
ABC vuông ở A BC2=AB2+AC2
2 Định lý Pitago đảo :
ABC,BC2=AB2+AC2
Trang 10- Làm bài 55/131(SGK)
HĐ4 : HDVN
- Nội dung của định lý
Pitago là gì ? Công dụng ?
- Nội dung của định lý đảo
Pitago là gì ? Công dụng ?
- Học bài theo SGK và
chuẩn bị “Luyện tập”
- HS làm và lênbảng trình bày
Ngày Soạn :
TIẾT : 39 TUẦN : 23.
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Kiểm tra.
- HS1 : Công dụng của định
lý Pitago ? Nội dung của
định lý Pitago ? Áp dụng :
sửa bài 55/131(SGK)
- HS2 : Công dụng của định
lý Pitago đảo ? Nội dung của
định lý Pitago đảo ?
Tam giác sau có phải là
tam giác vuông nếu biết 3
cạnh là : 5dm, 13dm, 12dm
HĐ2 : Luyện tập.
Chúng ta sẽ cùng nhau
luyện tập cách kiểm tra 1
- HS1 lên bảng trả lời và làm theo yêu cầu
- HS2 lên bảng trả lời và làm theo yêu cầu
Bài 56/131(SGK)
a 9cm, 15cm, 12cm
Ta có : 92=81; 152=225, 122=144
+ 81+144=225 hay 92+122=152Vậy tam giác này là tam giác vuông
b 5dm, 13dm,12dm
Ta có : 52=25; 132=169; 122=144 + 25+144=169 hay 52+122=132Vậy tam giác này là tam giác vuông
c 7m, 7m, 10m
Ta có : 72=49; 102=100
+ 49+49 100 hay 72+72102 + 49+100 49 hay 72+10272
Trang 11tam giác có phải là tam giác
vuông ?
- Bài 56/131(SGK) : Hoạt
đông nhóm
+ Chú ý nếu kiểm tra đẳng
thức đầu đúng thì kết luận
liền Ngược lại nếu sai thì
phải kiểm tra tiếp 2 đẳng
thức còn lại
- Bài 57/131(SGK) : hoạt
đông nhóm
+ Chú ý : nên kiểm tra tổng
các bình phương 2 cạnh nhỏ
có bằng bình phương cạnh
lớn không ? Sau đó mới
kiểm tra 2 đẳng thức tiếp
theo
- Bài 58/132(SGK) : hoạt
động nhóm
+ Khi dựng tủ lên thì đường
nào dài nhất ?
+ Để biết tủ có bị vướng
không thì so sánh 2 đường
nào ?
- Vậy chúng ta thấy rằng
trong thực tế thì định lý
Pitago được áp dụng rất
nhiều trong cuộc sống
HĐ3 : HDVN.
- Xem kĩ lại định lý Pitago
và định lý đảo Pitago
- Đọc thêm “Có thể em chưa
biết”
- Chuẩn bị các bài tập phần
“Luyện tập 2”
- HS hoạt động nhóm
- HS hoạt đông nhóm
Tâm đã kiểm trathiếu
- HS hoạt đông nhóm
Vậy tam giác này không phải là tam giác vuông
Bài 57/131(SGK)
Ta có : 82=64; 172=289; 152=225 + 64+225=289 hay 82+152=172Hay : AC2=AB2+BC2
Vậy tam giác này là tam giác vuông
Trang 12-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
+ Để tính độ dài AC, ta áp
dụng định lý nào ?
- HS suy nghĩ và làm
- HS hoạt động nhóm
Bài 59/133(SGK)
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ACD ta có :
AC2=AD2+DC2=482+362=2304+1296 =3600
AC2=AH2+HC2=122+162=144+256= =400
Trang 13định lý Pitago đảo.
- Làm bài 62/133(SGK)
HD :
+ Sợi dây dài 9m Muốn
biết con cún có tới được vị
trí A,B,C,D không ta làm
thế nào ?
+ Tính OA, OB, OC, OD
rồi so sánh với độ dài sợi
- Biết vận dụng kiến thức để tính số đo góc, chứng minh đoạn thẳng bằng nhau
- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Các trường hợp bằng
nhau đã biết của 2 tam giác
vuông
- Nhắc lại các trường hợp
bằng nhau của 2 tam giác
vuông ?
- 2 tam giác vuông có 2 cạnh
góc vuông bằng nhau thì có
bằng nhau không ? Bằng
nhau theo trường hợp nào ?
- Làm [?1]
HĐ2 : Trường hợp cạnh
- c/huyền-g/nhọn Cgv – g.n
- Có Bằng nhau theo trường hợp c-g-c
- HS trả lời miệngnhanh chóng
1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của 2 tam giác vuông :
2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh
Trang 14huyền – cạnh góc vuông.
- GV nêu bài toán : Cho 2
tam giác vuông ABC (tại A)
và DEF (tại D) có 1 cạnh
góc vuông của tam giác này
bằng 1 cạnh góc vuông của
tam giác kia, 2 cạnh huyền
bằng nhau Liệu 2 tam giác
có bằng nhau ?
+ Theo em để chứng minh
2 tam giác này bằng nhau ta
cần tìm thêm điều kiện nào
nữa ?
+ Chứng minh 2 cạnh góc
vuông còn lại bằng nhau như
thế nào ? Dùng kiến thức
nào để chứng minh ?
- Như vậy chúng ta có thêm
một trường hợp bằng nhau
của 2 tam giác vuông nữa
Em nào có thể phát biểu kết
quả tổng quát ?
- Học và nhớ kỹ các trường
hợp bằng nhau của 2 tam
- HS phát biểu định lý
- 1 dãy làm cách
1 Dãy còn lại làm cách 2
huyền và cạnh góc vuông :
EF2=DE2+DF2 DE2=EF2-DF2 (2)Mà : BC=EF (gt) BC2=EF2 (3) AC=DF (gt) AC2=DF2 (4)Nên từ (1),(2),(3),(4) ta có :
AB2=DE2 hay AB=DESuy ra : ABC=DEF (c-c-c)
Bài 63/136(SGK)
Xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có : AH : cạnh huyền chung AB=AC (ABC cân tại A)
Vậy ABH=ACH (ch-cgv)Suy ra : HB=HC (2cạnh tương ứng)Và :BAH=CAH (2 góc tg ứng)
Ngày Soạn : 19/02/2004.
Trang 15-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Kiểm tra
- Bảng phụ 1 :
Bổ sung thêm thêm một
điều kiện bằng nhau để
ABC=DEF ? Và hãy chỉ
rõ với từng điều kiện thêm
như vậy 2 tam giác bằng
nhau theo trường hợp nào ?
- Xem lại các trường hợp
bằng nhau của 2 tam giác
vuông
- Mỗi tổ chuẩn bị : 10m dây,
3 cọc tiêu, 1 thước đo
- HS lên bảng trình bày
- HS suy nghĩ và lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl
- HS lên bảng trình bày
- HS hoạt động nhóm
Hay AI là tia phân giác của góc A
Ngày Soạn :
TIẾT : 43 – 44 TUẦN : 25.
§9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.
Trang 16HĐ1 : Nêu vấn đề và hướng
dẫn (tại lớp)
- GV đưa hình 149 và đặt câu
hỏi như SGK/137
Đó là nội dung mà ta sẽ
thực hành hôm nay
- GV nêu nhiệm vụ như
SGK/138
- Hãy định hướng cách xác
định?
- GV hướng dẫn như SGK Vừa
nói vừa thực hành
- Vì sao AB=CD ?
HĐ2 : Thực hành nội dung của
HĐ1 ngoài trời
HĐ3 : HDVN.
- Xem lại tất cả các trường hợp
bằng nhau của 2 tam giác
chuẩn bị “Ôn tập”
2 Cách làm :
- Dùng giác kế vạch đường thẳng
xy vuông góc với AB tại A
- Chọn một điểm nằm trên xy (E)
- Xác định Dxy sao cho : E là trung điểm của AD
- Dùng giác kế vạch tia DmAD
- Chọn điểm C bằng cách gióng đường thẳng sao cho B, E, C thẳng hàng
- Đo độ dài CD AB
- Giải thích vì sao CD=AB ?
Trang 17II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
HĐ1 : Ôn tập lý thuyết
- Trả lời câu 1 ?
- Áp dụng : Cho hình vẽ
Tính số đo các góc còn lại ?
- Trả lời câu 2, 3 ?
+ GV treo bảng phụ
1/139(SGK) để HS thấy rõ
hơn 3 trường hợp
- Trả lời câu 4 ?
- Áp dụng :
a Cho hình vẽ : Tam giác
ABC có phải là tam giác cân
? Vì sao ?
b Cho hình vẽ Tính số đo
góc còn lại :
- Trả lời câu 5 ?
- Áp dụng : Cho hình vẽ
Tính số đo các góc còn lại
của tam giác ABC ? Tam
giác ABC là tam giác gì ?
- HS trả lời
- HS áp dụng và làm
- HS trả lời
- HS làm áp dụng
- HS làm áp dụng
- HS trả lời
I/ Lý thuyết : SGK/139 II/ Bài tập :
Trang 18- Trả lời câu 6 ?
- GV treo bảng phụ
- Học lại các kiến thức
chương và trả lời theo các
- HS trả lời
Ngày Soạn :
TIẾT : 46 TUẦN : 26.
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
I/ MĐYC :
- Giống tiết 45
II/ Chuẩn Bị :
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Hoạt Động Lên Lớp :
Trang 19HĐGV HĐHS GHI BẢNG
HĐ1 : Rèn luyện kĩ năng
trình bày chứng minh
- Làm bài 70/141(SGK)
+ Đọc đề, vẽ hình, ghi giả
thiết + kết luận ?
a AMN cân :
+ Nêu các cách chứng
minh 1 tam giác là cân ?
Với gt đã cho nên chọn
cách nào ?
+ Muốn chứng minh 2
cạnh bằng nhau ta cần
chứng minh điều gì ?
+ Nêu các yếu tố bằng
nhau đã cho ?
+ Cần thêm yếu tố nào
nữa ?
+ Các góc này có liên
quan thế nào với góc B, C ?
Quan hệ của góc B và C ?
b BH=CK
+ Chứng minh BH=CK, ta
cần chứng minh điều gì ?
+ Hình dạng của 2 tam
giác này ? Nêu các cách
chứng minh 2 tam giác
vuông bằng nhau ?
+ Số đo của OBC (
OCB) được tính như thế nào
- HS vẽ hình
- HS nêu
- 2 tam giác bằng nhau
- HS nêu
- HS nêu các mối quan hệ
- 2 tam giác bằng nhau
- Tam giác vuông
- cạnh huyền – góc nhọn
- HS nêu các cách chứng minh
Bài 70/141(SGK)
a Ta có : B2=1800-B1 C2=1800-C1Mà : B1=C1 (ABC cân ở A)Nên : B2=C2
Xét 2 tam giác ABM và ACN có : AB=AC (ABC cân ở A)
B2=C2 (cmt) MB=CN (gt)Vậy ABM=CAN (c-g-c)Suy ra : AM=AN (2 cạnh tương ứng)Vậy AMN cân tại A
b Xét 2 tam giác vuông MHB và NKC có :
H=K=900 MB=CN (gt) M=N (AMN cân ở A)Vậy MHB=NKC (ch-gn)Suy ra : BH=CK
c Ta có : AH=AM-MH AK=AN-NK Mà : AM=AN (cmt) MH=NK (MHB=NKC)Nên : AH=AK
Hoặc
Xét 2 tam giác vuông ABH và ACK có :
H=K=900 AB=AC (ABC cân ở A) BH=CK (MHB=NKC :cmt)