1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ

102 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Mua Bán Nợ Việt Nam (DATC)
Tác giả Trần Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Kiều Hữu Thiện
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -***- - - TRẦN THỊ THUỲ LINH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2020 ⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM , , IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - -***- - TRẦN THỊ THUỲ LINH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Hữu Thiện Hà Nội - 2020 Ì1 , [f LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi đuợc thực duới hỗ trợ từ giáo viên huớng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu nguời khác Các số liệu, kết nêu luận văn đuợc tổng hợp phần tích từ sở trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thùy Linh ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề vốn doanh nghiệp .5 1.1.1 Khái niệm đặc trưng vốn 1.1.2 Cơ chế quản lý vốn đầu tư doanh nghiệp .7 1.1.3 Vai trò vốn doanh nghiệp 1.2 Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 10 1.2.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn 10 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 16 1.3.1 Những nhân tố khách quan 16 1.3.2 Những nhân tố chủ quan 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 21 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 21 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty 21 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 29 2.1.3 Tình hình kết kinh doanh Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 31 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 37 2.2.1 Thực trạng vốn công ty 37 2.2.2 Hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 40 2.2.3 Việt Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn công ty TNHH Mua bán nợ ιv iii CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CÔNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 65 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 65 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 70 3.2.1 Hoàn thiện chế giám sát việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn 70 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 70 3.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 72 3.2.4 Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội 74 3.2.5 Giải pháp nhân tố người 75 3.3 Một số kiến nghị 77 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 77 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 78 3.3.3 Kiến nghị với Bộ tài 80 3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 BGĐ Ban Giám đốc DTT Doanh thu HĐKD Hợp đồng kinh doanh HĐTV Hội đồng thành viên HHDV Hàng hóa dịch vụ HTK Hàng tồn kho KSV Kiểm soát viên LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận truớc thuế NPT NSNN Nợ phải trả Ngân sách nhà nuớc NVL Nguyên vật liệu GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH TSCĐ Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định TSLĐ TSNH Tài sản luu động Tài sản ngắn hạn TSDH VCĐ Tài sản dài hạn Vốn cố định VCSH Vốn chủ sở hữu VLĐ Vốn luu động VKD Vốn kinh doanh v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 2.1: Tình hình Doanh thu từ năm 2017-2019 .33 Biểu đồ số 2.2: Tình hình Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ từ năm 20172019 33 Biểu đồ số 2.3: Tình hình Giá .vốn hàng bán từ năm 2017-2019 34 Biểu đồ số 2.4: 2019 35 Tình hình Chiphí quản lý doanh nghiệp từ năm 2017- Biểu đồ số 2.5: 35 Tình hình Lợinhuận gộp cơng ty từ năm 2017-2019 Biểu đồ số 2.6: 2019 36 Tình hình Lợinhuận sau thuế công ty từ năm 2017- Biểu đồ số 2.7: Nguồn vốn Công ty từ năm 2017-2019 39 Biều đồ số 2.8: Nhóm tiêu khả sinh lời giai đoạn từ năm 2017-2019 .43 Biểu đồ số 2.9: Hiệu suất sử dụng vốn cố định từ năm 2017-2019 45 Biểu đồ số 2.10: Hiệu sử dụng vốn cố định từ năm 2017-2019 45 Biểu đồ số 2.11: Các khoản phải thu từ năm 2017-2019 46 Biểu đồ số 2.12: Tiền khoản tuơng đuơng tiền năm 2017-2019 .47 Biểu đồ số 2.13: Đầu tu tài ngắn hạn năm 2017-2019 .47 Biểu đồ số 2.14: Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2017-2019 48 Biểu đồ số 3.1: Tỷ lệ nợ công giai đoạn 2017-2019 65 Biểu đồ số 3.2: Quy mô vốn số công ty mua bán nợ Việt nam 66 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ số 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty 24 Bảng số 2.1: Cơ cấu lao động công ty theo tuổi tác giới tính 28 Bảng số 2.3: Tình hình Nguồn vốn Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam từ năm 2017-2019 38 Bảng số 2.4: Cơ cấu nguồn vốn Công ty TNHH Mua bán nợViệt Nam 39 Bảng số 2.5 Các tiêu đánh giá khả sinh lời năm 2017-2019 42 Bảng số 2.6: Tình hình sử dụng vốn cố định từ năm 2017-2019 44 Bảng số 2.7: Tình hình sử dụng vốn luu động từ năm 2017-2019 .46 Bảng số 2.8: Tình hình nợ xấu cơng ty từ năm 2017-2019 49 Bảng số 2.19: Khả tốn Cơng ty giai đoạn 2017-2019 50 Bảng số 2.10: Vòng quay khoản phải thu kỳ thu tiền bình quân 51 Sơ đồ số 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty 24 Bảng số 2.1: Cơ cấu lao động công ty theo tuổi tác giới tính 28 Bảng số 2.2: Tóm tắt Báo cáo kết kinh doanh Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam .32 Bảng số 2.3: Tình hình Nguồn vốn Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam từ năm 2017-2019 38 Bảng số 2.4: Cơ cấu nguồn vốn Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam .39 Bảng số 2.5 Các tiêu đánh giá khả sinh lời năm 2017-2019 42 Bảng số 2.6: Tình hình sử dụng vốn cố định từ năm 2017-2019 44 Bảng số 2.7: Tình hình sử dụng vốn luu động từ năm 2017-2019 .46 Bảng số 2.8: Tình hình nợ xấu cơng ty từ năm 2017-2019 49 Bảng số 2.9: Khả tốn Cơng ty giai đoạn 2017-2019 50 Bảng số 2.10: Vòng quay khoản phải thu kỳ thu tiền bình quân 51 Bảng số 2.11: Hiệu sử dụng vốn luu động 52 73 chức tín dụng dẫn đến giá trị tài sản không xác định đắn khách quan Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm không xác gây ảnh hưởng lớn đến giá mua bán nợ, thất thoát tiền hiệu phương án Hiện nay, thời gian bán đấu giá tài sản kéo dài dẫn đến chứng thư thẩm định giá hết hạn phải tái thẩm định thường xuyên gây tốn chi phí Chính vậy, DATC nên xây dựng quy trình lựa chọn đơn vị thẩm định giá để từ thống cách làm việc đơn vị công ty đơn vị thẩm định giá bên Các cán cần tự nâng cao kiến thức thẩm định giá để phát sai sót các cơng ty thẩm định giá Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng Do DATC hoạt động lĩnh vực mua, bán xử lý nợ xấu nên quản lý khoản phải thu coi phần vô quan trọng tác động mạnh mẽ đến hiệu kinh doanh cơng ty Nếu khơng kiểm sốt tốt khoản phải thu gây ảnh hưởng lớn đến việc điều phối kinh tế đình trệ hoạt động doanh nghiệp Để theo dõi khoản phải thu cập nhật phát sinh liên quan Ban Tài kế tốn phải xây dựng hệ thống theo dõi khoa học Mở sổ theo dõi chi tiết khoản nợ, tiến hành xếp khoản phải thu theo thời gian để quản lý cách dễ dàng khoản đến hạn, khoản hạn từ có biện pháp thu hồi nợ Căn vào thơng tin hợp đồng, hóa đơn, phiếu xuất/ nhập kho, phiếu chi, giấy báo có ngân hàng, khoản chiết khấu, hàng trả lại, tỷ giá kế tốn cơng nợ cập nhật vào file theo dõi công nợ, cách liên tục thường xun Kế tốn cơng nợ phải nắm rõ quy trình kế tốn: kiểm sốt chứng từ, ln chuyển chứng từ, quy trình tốn Ngồi ra, cán trực tiếp tham gia phương án cần nắm rõ Quy trình quản lý nợ cơng ty; phân loại đối tượng nợ, đánh giá khả thu hồi nợ hàng tháng Thường xuyên thực tốt công tác theo dõi, rà sốt, đối chiếu tốn cơng nợ để tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đảm bảo khả tốn để góp 74 phần đẩy nhanh vịng quay vốn, tăng hiệu sử dụng vốn Tăng cuờng công tác quản lý nợ khách hàng, liệt việc đôn đốc thu hồi công nợ, giảm thiểu việc bị chiếm dụng vốn Có kế hoạch pháp lý cần thiết khách hàng nợ dây dua, kéo dài Kí kết hợp đồng chặt chẽ nhằm phịng ngừa phát sinh khoản nợ khó địi Đối với khoản nợ hạn, thời gian dài khó thu hồi cán phụ trách cần theo dõi chặt chẽ, nắm đuợc nguyên ngân, đồng thời vào tình hình thực tế để từ báo cáo Lãnh đạo để có biện pháp xử lý kịp thời theo hợp đồng mua bán nợ đuợc ký kết Có biện pháp phịng ngừa rủi ro xảy Khi tham gia vào hoạt động kinh doanh kinh tế thị truờng doanh nghiệp ln phải nhận thức đuợc rằng, phải sẵn sàng đối phó với thay đổi, biến động xảy nhu: thiên tai, dịch bệnh, lạm phát, khủng hoảng kinh tế, bất ổn trị, Vì để hạn chế phần tổn thất xảy cơng ty nên thực biện pháp phịng ngừa, đảm bảo cho q trình hoạt động kinh doanh đuợc diễn liên tục: - Trích lập quỹ dự phịng tài chính, quỹ nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng giảm giá hàng tồn kho - Cuối kỳ công ty cần kiểm tra, rà soát đánh giá lại hàng hoá, vốn tiền, đối chiếu sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch 3.2.4 Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội Doanh nghiệp thuờng xuyên phải hoạt động mơi truờng phát triển liên tục, rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt không ngừng thay đổi Vì vậy, hệ thống kiểm sốt nội hữu hiệu cấu phần thiếu, giúp doanh nghiệp đạt đuợc mục tiêu kinh doanh ngăn chặn hoạt động bất hợp lý Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội giúp doanh nghiệp khắc phục đuợc yếu quản lý hệ thống kiểm sốt nội có tác dụng ngăn chặn, phịng ngừa gian lận sai sót Mặt khác để đảm bảo thông tin trung thực, đáng tin cậy cho nhà quản lý trình định điều hành kinh 75 doanh Chính doanh nghiệp cần có quan tâm mức việc hồn thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp việc thực chức kiểm sốt q trình kinh doanh nhằm đảm bảo thực mục tiêu chiến lược đề Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội như: - Ban hành dạng văn quy tắc, chuẩn mực phòng ngừa ban lãnh đạo cán nhân viên lâm vào tình xung đột quyền lợi với công ty, kể việc quy định xử phạt thích hợp quy tắc chuẩn mực bị vi phạm - Phổ biến rộng rãi quy tắc, chuẩn mực ban hành; yêu cầu tất cán nhân viên ký cam kết tuân thủ quy tắc, chuẩn mực thiết lập - Tư cách đạo đức, hành vi ứng xử hiệu công việc lãnh đạo gương sáng để nhân viên noi theo - Quản lý hồ sơ cán hợp lý đảm bảo công tác quản lý triển khai xác, kịp thời, hiệu - Luân chuyển nhân khu vực vị trí nhạy cảm tránh trục lợi cá nhân Tại DATC, Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật chủ sở hữu công ty việc thực quyền nhiệm vụ Kiểm sốt viên thực kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc tổ chức thực quyền sở hữu, quản lý điều hành công việc kinh doanh công ty 3.2.5 Giải pháp nhân tố người Có sách khen thưởng kỹ luật rõ ràng Chính sách hỗ trợ, động viên kịp thời vật chất lẫn tinh thần cán nhân viên công ty Biện pháp kích thích tinh thần làm việc, đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân cán nhân viên, từ hạn hế rủi ro xuất phát từ sai sót cán phương án xử lý nợ Các sách khuyến khích, hỗ trợ vật chất mà DATC nên áp dụng là: khuyến khích tăng lương kinh doanh hàng tháng; thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc q trình cơng tác; hỗ trợ kinh phí học tập, tạo điều kiện để cán tự nâng cao trình độ chun mơn Quan tâm đến đời sống tinh 76 thần cán nhân viên như: Tổ chức thăm hỏi động viên kịp thời gia đình cán nhân viên có người ốm đau, đỗ đạt, hiếu hỷ Bên cạnh hình thức khen thưởng, động viên cơng ty cần đưa chế tài xử lý nghiêm khắc sai sót, sơ hở thiếu trách nhiệm cán nhân viên dẫn đến rui ro thực phương án Tuỳ theo mức độ thiệt hại mà cơng ty có biện pháp xử lý khác như: cảnh cáo, khiển trách, trừ lương, kỷ luật, Các biện pháp áp dụng nhằm nâng cao ý thức tự giác, tự chịu trách nhiệm cán nhân viên công ty Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong hoạt động, nhân tố người quan trọng nhất, việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán nhân viên giải pháp thiết thực cần thiết trình hoạt động kinh doanh Do vậy, cần phải chuẩn hoá đội ngũ cán nhân viên, cụ thể: - Chất lượng nhân viên phải kiểm sốt từ đầu vào theo sách tuyển dụng nghiêm ngặt theo Quy chế tuyển dụng công ty Tổ chức ba vòng thi tuyển: vòng hồ sơ, vòng thi kiến thức chung vòng vấn Các ứng viên phải đào tạo bản, quy chuyên ngành về: luật (Ban Pháp chế), kinh tế, tài chính, kế tốn, quản trị kinh doanh (Ban Mua bán nợ), kỹ sư xây dựng (Ban Quản lý khai thác tài sản, Ban Tiếp nhận xử lý tài sản) trường đại học uy tín ngồi nước Ngồi ra, cần có khả ngoại ngữ (đối với Ban Hợp tác đối ngoại), tin học để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, đánh giá số liệu, giao dịch ứng dụng phần mềm phân tích, thẩm định phương án từ xây dựng phương án mua bán, xử lý nợ hiệu - Cán sau tuyển dụng bố trí theo nguyên tắc người, vị trí để hồn thành cơng việc với hiệu cao - Tăng cường hiểu biết xã hội khả giao tiếp, đàm phán yếu tố quan trọng trình làm việc cán nhân viên Với khả giao tiếp, đàm phán tốt cán nhân viên thu thập nhiều thông tin quan trọng khách hàng để phục vụ cho công tác khảo sát, xây dựng phương án 77 - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhân viên, đặc biệt cán thực công việc mua bán xử lý nợ: mở buổi hội thảo, tọa đàm, lớp đào tạo bồi dưỡng công ty; mời chuyên gia, mời chuyên gia, giảng viên lĩnh vực đến nói chuyện, giảng dạy trao đổi kinh nghiệp tình để cán nhân viên hiểu biết phục vụ tốt cho công tác xây dựng phương án Khuyến khích cán tiếp tục học nâng cao kiến thức, nghiệp vụ, cử cán có lực, trình độ chun mơn trao đổi kinh nghiệm với tổ chức xử lý nợ VAMC, Kamco, Cinda, Sam 3.3 Một số kiến nghị Quá trình hoạt động kinh doanh cơng ty nhìn chung đạt hiệu quả, nhiên để đạt thành tựu to lớn thời gian tới tơi xin phép đưa số kiến nghị sau: 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội Quốc hội xem xét ban hành Luật xử lý nợ xấu Nghị 42/2017/QH14 áp dụng tổ chức tín dụng tổ chức mua bán xử lý nợ xấu Nhà nước sở hữu 100% vốn, mang tính chất thí điểm có thời hạn Để tạo lập thị trường mua bán nợ xấu tập trung, thu hút nhiều chủ thể tham gia cần phải có cơng quyền lợi nghĩa vụ chủ thể Khi kết thứ thời hạn hiệu lực Nghị 42/2017/QH14 (tháng năm 2022) thời hạn sớm tuỳ thuộc vào phát triển thị trường mua bán nợ, sở tổng kết thành công Nghị 42, quan chức nghiên cứu luật hoá nội dung Nghị 42 theo hướng áp dụng cho tất chủ thể tham gia thị trường mua, bán nợ xấu đồng thời đạo sửa đổi, bổ sung bất cập, vướng mắc quy định pháp luật có liên quan q trình thực Xem xét ban hành Luật Chứng khoán hoá khoản nợ xấu Thị trường chứng khốn có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường mua bán nợ việc tái cấu trúc kinh tế Doanh nghiệp sau mua bán đầu tư vốn để khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh, đến có đủ điều kiện, chủ nợ tiến hành phát hành cổ phần lần đầu công chúng (IPO) đưa doanh 78 nghiệp lên niêm yết sàn chứng khoán để thu hồi vốn Đây cách phổ biến nước phát triển áp dụng để xử lý nợ xấu Chứng khốn hố q trình đưa khoản nợ xấu từ thị trường sơ cấp sang thị trường thứ cấp, nơi mà chứng khốn mua bán lại Chứng khốn hoá chuyển khoản nợ xấu khoản thành chứng khoán khoản cao Đối với khoản nợ xấu, việc chứng khoán hoá nợ xấu giúp tổ chức tín dụng thu hồi vốn để tiếp tục kinh doanh, tài trợ vốn cho chủ thể kinh tế Như thông tin khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm phải công khai, minh bạch, đáp ứng đầy đủ thủ tục pháp lý, DATC đơn vị có đủ sở tiềm lực để thực chức này, với tham gia tổ chức đánh giá, xếp hạng khoản nợ xấu kết hợp với khung pháp lý hoàn thiện để đảm bảo nhà đầu tư chứng khốn thực quyền tài sản mà họ mua, đảm bảo thu hồi số tiền đầu tư Một thị trường chứng khoán minh bạch, tăng trưởng tốt thước đo xác sức khỏe doanh nghiệp niêm yết nói riêng kinh tế nói chung, đồng thời làm tăng niềm tin nhà đầu tư mua nợ 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ Quốc hội xem xét thành lập Sàn giao dịch mua bán nợ xấu Để tăng thêm chủ thể tham gia thị trường, minh bạch hố thơng tin khoản nợ xấu, tài sản bảo đảm, công khai quy định, thủ tục, cách thức thực giao dịch, thúc đẩy khoản thị trường thiết phải thành lập Sàn giao dịch mua, bán nợ xấu Việc thành lập Sàn giao dịch mua bán nợ xấu giúp tháo gỡ nút thắt vốn để xử lý nợ xấu điều kiện không sử dụng ngân sách nhà nước Hiện khối lượng nợ xấu cần xử lý lớn, số lượng chủ thể tham gia lại nguồn lực có hạn Ngồi cịn giúp cịn tạo kênh đầu tư thị trường, thúc đẩy kinh tế phát triển 79 trường, đầu mối xếp cho bên mua, bên bán gặp để thực giao dịch thực thủ tục mua bán chuyên nghiệp, đảm bảo an toàn pháp lý cho giao dịch, góp phần tăng khoản cho hoạt động mua bá nợ xấu Với quy định chặt chẽ, công khai, minh bạch, thông tin đáng tin cậy, đội ngủ quản lý, môi giới chuyên nghiệp, sàn giao dịch mua bán nợ xấu nơi tổ chức tín dụng tiếp cận nhà đầu tư có nhu cầu xử lý danh mục nợ xấu để thu hồi vốn ngược lại sàn giao dịch nơi tập trung nhà đầu tư, tạo kênh đầu tư đáng tin cậy Thành lập Hiệp hội Mua bán nợ xấu Việt Nam Hoạt động mua, bán nợ xấu theo giá thị trường thời gian qua thực cách đơn lẻ, mạnh làm, thiếu liên kết, hợp tác, chia sẻ thơng tin Do cần thiết phải thành lập Hiệp hội Mua bán nợ xấu Việt Nam với hội viên chủ chốt gồm DATC, VAMC AMC tổ chức tín dụng Mục tiêu hoạt động Hiệp hồi tập hợp hội viên để hợp tác, hỗ trợ, chia sẻ thông tin hoạt động mua bán nợ xấu, đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên trình mua bán, xử lý nợ xấu, đồng thời làm cầu nối hội viên với quan nhà nước có thẩm quyền q trình xây dựng khung pháp lý cho việc hình thành phát triển thị trường mua bán nợ xấu tập trung Mở cửa cho nhà đầu tư nước ngồi Hiện có nhiều nhà đầu tư nước muốn mua nợ xấu Việt Nam, số có nhà đầu tư lớn giới Blackstone Group, Deutsche Bank Capital Thực lực công ty mua bán nợ Việt Nam không đủ sức để xử lý khoản nợ xấu lớn với giá trị khoảng lớn, Nhà nước cần có sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia thị trường mua bán nợ Với nguồn vốn lớn kinh nghiệm hàng chục năm phát triển thị trường mua bán nợ, nhà đầu tư ngoại đối tác tham gia hoạt động hiệu thị trường Việt Nam 80 Sự tham gia nhà đầu tư cho phép doanh nghiệp tiếp cận mơ hình quản trị mới, thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, cấu sản phẩm, tạo hội cho việc tham gia vào thị trường thay thị trường cũ 3.3.3 Kiến nghị với Bộ tài Xây dựng hế thống, xác định giá bán nợ Bộ Tài quan liên quan cần thống việc xây dựng hệ thống sở xác định giá trị khoản nợ để làm sở đàm phán bên mua bên bán Bởi tại, giao dịch mua bán nợ, chênh lệch lớn giá chào mua giá chấp nhận bán làm kéo dài thời gian đàm phán dẫn đến thất bại giao dịch Bên cạnh đó, nên nghiên cứu việc cho đời hoạt động công ty định giá có chức định giá độc lập khoản nợ mơ hình cơng ty định giá Việc đời công ty dạng giúp bên mua nợ bên bán nợ có sở để xem xét, định việc mua bán đảm bảo việc mua bán nợ thực khách quan Điều đặc biệt có ý nghĩa tổ chức tín dụng nhà nước, trách nhiệm sử dụng vốn nặng nề Xây dựng sách ưu đãi thuế Nhiều nhà đầu tư sau mua nợ không bán lại nợ, mà trực tiếp cấp thêm vốn để khôi phục phát triển hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp, trước bán lại để thu hồi vốn Vì thế, sách ưu đãi thuế hoạt động mua bán nợ khuyến khích tạo động lực cho nhà đầu tư tham gia Mở rộng phạm vi hoạt động, chức nhiệm vụ cho DATC Môi trường kinh doanh thay đổi ngày nhanh, nhiều sách pháp luật điều chỉnh, có lĩnh vực mua bán, xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp ban hành, sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, 17 năm qua với DATC văn pháp lý quan trọng cao Quyết định 109/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thành lập DATC Theo đó, mở rộng phạm vi kinh doanh công ty không nợ xấu, mà bao gồm tài sản nợ đọng, dự án dở dang, dự án cần hỗ trợ xử lý nợ để hoàn thành đưa vào vận hành, khai thác Mở rộng đối tượng tham gia xử lý nợ tài sản 81 sang tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế khác, đơn vị nghiệp thực xếp, chuyển đổi Bổ sung chức để phát triển ngành nghề hỗ trợ ngành nghề kinh doanh chính, mở rộng ngành nghề kinh doanh mới, bao gồm: phát triển hoạt động quản lý đầu tư, khai thác tài sản, dự án; mở rộng hoạt động tái cấu doanh nghiệp, gắn với xử lý nợ, tài sản dự án; phát triển hoạt động tư vấn, dịch vụ tài chính, quản lý vốn góp Bổ sung quyền hỗ trợ tài hình thức tài trợ vốn vay ngắn hạn, bảo lãnh doanh nghiệp DATC tham gia tái cấu có khó khăn tài để sớm phục hồi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng điều kiện kiểm sốt DATC, có phương án khả thi, có tài sản bảo đảm cho khoản vay Sở dĩ cần sửa đổi, bổ sung số chức năng, nhiệm vụ cho DATC ngồi việc tiếp tục hỗ trợ trình tái cấu, xếp doanh nghiệp nhà nước, việc mở rộng đối tượng, phạm vi hoạt động giúp tạo kênh giải pháp cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác gặp khó khăn thực tái cấu, làm lành mạnh tình hình tài nâng cao hiệu doanh nghiệp, qua tạo việc làm cho người lao động, tăng thu cho ngân sách nhà nước Điều tạo tác động tích cực với ngân hàng doanh nghiệp việc hình thành loại hàng hóa cho thị trường, giúp ngân hàng xử lý nhanh khối lượng lớn nợ tồn đọng Bên cạnh đó, chức năng, nghiệp vụ bổ sung giúp DATC gia tăng quy mô xử lý nợ tài sản, nâng cao hiệu hoạt động, rút ngắn thời gian thu hồi vốn, qua tăng cường hiệu quản lý nhà nước giảm thời gian tái cấu, xử lý nợ Việc bổ sung chức năng, nghiệp vụ hoạt động đồng với việc mở rộng đối tượng, phạm vi giúp DATC mở rộng hoạt động theo chiều sâu chiều rộng, có tính tương tác hỗ trợ lẫn để phát huy hiệu nguồn lực bổ sung Có chế linh hoạt để xử lý vấn đề đặc thù Bên cạnh việc hoàn thiện chế mua nợ, chế xử lý nợ sau mua tiếp nhận bổ sung, hồn thiện Theo đó, dự thảo quy định cho phép 82 DATC chủ động tiếp cận, cấp có thẩm quyền định DATC tiếp cận, khảo sát doanh nghiệp có vốn nhà nước doanh nghiệp khác cần có hỗ trợ DATC báo cáo khả tái cấu, xử lý tài chính, đề xuất phương án xử lý tài phối hợp với doanh nghiệp để xây dựng phương án tái cấu khả thi Quy định cụ thể chế định trường hợp DATC tham gia thực theo phương án tái cấu, ví dụ định đối tượng mua nợ DATC, định mức giá bán nợ cho DATC, định biện pháp hỗ trợ tài chính, xử lý tài sản Riêng khoản nợ tiếp nhận (là khoản nợ khó địi doanh nghiệp nhà nước loại trừ, bàn giao cho DATC cổ phần hóa, chuyển đổi sở hữu) bổ sung chế chủ động việc xóa nợ lãi doanh nghiệp khách nợ hồn trả đủ nợ gốc 12 tháng, xóa nợ lãi sử dụng phần phí hưởng theo quy định để xóa nợ gốc, nhằm khuyến khích khách hàng trả nợ sớm; báo cáo cấp có thẩm quyền trường hợp khoản nợ tiếp nhận khơng cịn khả thu hồi Còn khoản nợ mua, dự thảo bổ sung chế chủ động theo nguyên tắc thu hồi toàn giá vốn mua nợ có lãi phương án mua bán, xử lý nợ Theo đó, DATC chủ động xem xét để thực nhiều giải pháp như: Xóa nợ lãi phần nợ gốc cho khách nợ theo nguyên tắc hội đồng thành viên phê duyệt Thỏa thuận với khách nợ bên có liên quan để thu nợ tài sản, bao gồm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, để thực chuyển giao quyền sở hữu bên theo quy định; Thỏa thuận với khách nợ bên thứ ba để chuyển giao nghĩa vụ trả nợ sang bên thứ ba nguyên tắc đảm bảo thuận lợi cho DATC xử lý thu hồi nợ Thỏa thuận với chủ sở hữu doanh nghiệp khách nợ việc chuyển nợ thành vốn góp, vốn cổ phần để tham gia tái cấu doanh nghiệp khách nợ Đồng thời, chủ động bán khoản nợ sau đánh giá khơng có khả thu hồi giá vốn mua nợ số trường hợp Sở dĩ cần sửa đổi, bổ sung vậy, chế giúp DATC chủ động, 83 linh hoạt việc thực mua nợ theo định cấp có thẩm quyền, giảm thiểu rủi ro đảm bảo khả thành công cao DATC tham gia tái cấu, xử lý tài cho doanh nghiệp đuợc cấp có thẩm quyền định Việc DATC tham gia khảo sát, tiếp cận doanh nghiệp từ ban đầu, tham muu xây dựng phuơng án tái cấu trình cấp có thẩm quyền xem xét, định DATC thực giúp nâng cao tính khả thi phuơng án tái cấu Việc Chính phủ định DATC thực đảm bảo hiệu bền vững lâu dài cho doanh nghiệp, đồng thời giúp nâng cao lực cạnh tranh DATC việc thực tái cấu doanh nghiệp, đảm bảo không hiệu tài mà cịn hiệu kinh tế xã hội Mặt khác, chế giúp tăng cuờng khả cạnh tranh, tính chủ động, linh hoạt DATC trình triển khai hoạt động mua bán, xử lý nợ khoản nợ mua theo định mua theo thỏa thuận Theo DATC, với chế, sách đuợc sửa đổi, bổ sung giúp DATC chủ động đủ thẩm quyền việc áp dụng linh hoạt biện pháp phù hợp với tình hình thực tế phát sinh, để tập trung thúc đẩy trình tái cấu tối đa hóa nguồn thu cho Nhà nuớc Từ đó, giúp DATC gánh vác tốt vai trò doanh nghiệp nhà nuớc đầu tàu dẫn dắt thị truờng mua bán nợ non trẻ phát triển lành mạnh 3.3.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thống việc phân loại xếp hạng nợ xấu Ngân hàng nhà nuớc cần triển khai thực phân loại nợ để thống việc phân loại nhóm nợ khách hàng, tránh truờng hợp ngân hàng giấu nợ xấu, thông qua điều chỉnh xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn Hiện nay, có tình trạng doanh nghiệp đuợc phân loại nợ xấu nhóm (nợ có khả vốn) ngân hàng này, nhung lại đuợc phân loại xếp nhóm (nợ đủ tiêu chuẩn) ngân hàng khác, dẫn đến khó khăn việc bán nợ xấu thiếu hợp tác thống tổ chức tín dụng đồng tài trợ vốn Khi có thống cách phân loại nợ tỷ lệ nợ xấu quy định buộc tổ chức tín dụng phải bán nợ tỷ lệ nợ xấu 3% phát huy đuợc hiệu quả, buộc tổ chức 84 tín dụng phải thực bán nợ, làm tăng cung thị trường Khi ngân hàng thương mại buộc phải bán nợ DATC lựa chọn hàng đầu, điều góp phần giúp công ty ổn định doanh số Bộ Tài đặt ra, sử dụng hiệu nguồn vốn cấp để hoạt động kinh doanh có hiệu Tăng cường công tác tra, giám sát tổ chức tín dụng Để q trình xử lý nợ xấu đạt hiệu cao hơn, cần có vào mạnh mẽ, tích cực bên liên quan, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng thương mại, DATC, VAMC, quyền địa phương, cơng an, tồ án Chính cần tăng cường cơng tác tra, giám sát tổ chức tín dụng, VAMC việc chấp hành quy định pháp luật mua, bán nợ, xử lý nghiêm theo thẩm quyền quy định vi phạm pháp luật tổ chức tín dụng q trình triển khai thực Chỉ đạo tổ chức tín dụng có nợ xấu cao chủ động xây dựng phương án, kế hoạch xử lý nợ xấu, có giải pháp ngăn chặn nợ xấu phát sinh; rà soát việc phân loại nợ, đảm bảo phản ánh đứng chất lượng khoản vay, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định Rà sốt đánh giá khách hàng khó khăn để đề xuất, định miễn, giảm lãi tiền vay theo quy định Kiểm soát tốc độ chất lượng tăng trưởng tín dụng hợp lý; phát xử lý kịp thời xu hướng đầu tư, cấp tín dụng vào lĩnh vực, ngành nghề, đối tượng tiềm ẩn nhiều rủi ro Tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu hệ thống giám sát, đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng Phát triển hệ thống thơng tin tín dụng quốc gia sở liệu doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực kinh tế để hỗ trợ cho trình giám sát cảnh báo rủi ro tín dụng, nợ xấu phát sinh Sửa đổi, bổ sung quy định, sách hoạt động tín dụng theo hướng đảm bảo phải có tham gia vốn hợp lý chủ đầu tư dự án đầu tư; nâng cao nguyên tắc, kỷ luật thị trường hoạt động tín dụng; cơng khai, minh bạch, tăng cường giám sát thị trường, nhà đầu tư người gửi tiền hoạt động tín dụng; tăng cường hạn chế, kiểm sốt chặt chẽ việc cấp tín dụng cổ đơng lớn người có liên quan; phịng ngừa tiêu cực, tham nhũng hoạt động 85 tín dụng; tăng cường trách nhiệm hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, ban kiểm soát ban điều hành hoạt động tín dụng Điều hành linh hoạt, chặt chẽ, thận trọng sách tiền tệ lượng tiền cung ứng phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì mặt lãi suất hợp lý, ổn định tỷ giá để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng bảo đảm an toàn khoản hệ thống ngân hàng Ban hành triển khai nguyên tắc, chuẩn mực an tồn hoạt động tín dụng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam Triển khai tái cấu, kiên xử lý dứt điểm loại bỏ tổ chức tín dụng yếu kém, tiềm ẩn rủi ro gây an toàn hệ thống Xây dựng hệ thống thông tin ngân hàng công khai hiệu quả, hỗ trợ kịp thời ngân hàng việc cung cấp thông tin nước quốc tế, định hướng sách lớn ngành để có điều chỉnh kịp thời kinh doanh nhằm làm tăng hiệu hoạt động, giảm thiểu rủi ro Trong bối cảnh nợ xấu hệ thống ngân hàng cao tiềm ẩn nhiều nguy gia tăng trở lại, đòi hỏi quan hữu quan, tổ chức tín dụng, tổ chức tham gia mua bán, xử lý nợ xấu phải áp dụng đồng giải pháp để xử lý, thu hồi nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ xấu tập trung coi giải pháp đột phá Từ thực trạng hoạt động Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam luận văn đưa số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn Đồng thời đưa kiến nghị đề xuất với quan quản lý vĩ mô tạo điều kiện cho công ty ngày phát triển 86 KẾT LUẬN Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gắn liền việc sử dụng vốn bao gồm vốn luu động vốn cố định Nâng cao hiệu sử dụng vốn mục tiêu huớng đến doanh nghiệp Do đó, vai trị việc đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh vô quan trọng, giúp doanh nghiệp tồn phát triển Sau q trình nghiên cứu Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam, kết hợp với kiến thức học, tác giả hoàn thành luận văn Luận văn sâu vào tìm hiểu phân tích thực trạng sử dụng, hiệu hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh thời gian qua Việc nghiên cứu, đánh giá phân tích hoạt động vốn Công ty cho thấy Công ty đạt đuợc thành tích đáng khích lệ nhu: hiệu kinh doanh cao; đời sống công nhân viên không ngừng đuợc cải thiện Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu kết đạt đuợc hoạt động sản xuất - kinh doanh Cơng ty cịn số tồn tại, hạn chế, tác giả mạnh dạn đua số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Đây vấn đề phức tạp lý luận nhu thực tiễn thời gian nghiên cứu có hạn, khả hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi đuợc sai sót Tác giả mong nhận đuợc dẫn thầy cô, nhà nghiên cứu kinh tế Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học - Học viện Ngân hàng truyền thụ nâng cao kiến thức cho tơi q trình học tập thực luận văn Cảm ơn PGS.TS.Kiều Hữu Thiện tận tình giúp đỡ tơi mặt khoa học thực tiễn trình triển khai làm luận văn Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng ban Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam giúp tơi q trình thu thập, tìm hiểu tài liệu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! 87 88 14 Cao Văn Ke (2015),DANH Nâng MỤC cao hiệu TÀIquả LIỆU sử THAM dụng vốn KHẢO kinh doanh doanh nghiệp xây TIẾNG dựng ởVIỆT Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Học viện Tài Một 15 Báo số cáo website đánh :giá http://datc.vn/ kết ; https://www.mof.gov.vn/ thực kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 16 Nguyễn 03 nămThu gần Hương (năm(2016), 2017, 2018, Phát2019) triển thị trường mua bán nợ xấu Việt Nam, Báo cáo Luậntài án Tiến chínhsĩ kinh năm tế, 2016, trường 2017, Học viện 2018, Tài2019 chính.của Công ty TNHH Mua bán 17 Nguyễn nợ Việt Nam Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2015), Giáo trình Phân tích phân tích tài Báo cáo doanh thuờng nghiệp,niên Nxbnăm Tài chính, 2017,Hà2018, Nội 2019 Cơng ty TNHH Mua bán nợ 18 Nguyễn Việt Nam.Văn Tùng (2016), Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Báo cáo tổng Công kếtty cổcông phần tác xuất năm 2017 nhậpvàkhẩu kế hoạch than năm - Vinacomin, 2018 Luận văn thạc sĩ, trường Báo cáo Họctổng việnkết Tài cơng tác năm 2018 kế hoạch năm 2019 Võ 19 Báo Thị cáo Thanh tổng kếtThủy cơng (2011), tác năm Phân 2019 tích kế hiệu hoạch quảnăm sử 2020 dụng vốn Công ty cổ phần Bộ TàiCơng nghệ (2006), phẩm Đà Nằng, QuyếtLuận địnhvăn số 15/2006/QĐ thạc sĩ, trường -BTC Đạingày học Đà 20/3/2006 Nằng 20 Bộ Vũ Tài Thanh chínhHương việc(2015), ban hànhNâng Chế độ caokếhiệu tốn doanhsửnghiệp dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Bộ Tài sau cổ phần(2009), hóa ’ ’, Thơng Tạp chítu tài 244/2009/TT-BTC - Cơ quan thơng ngày tin 31/12/2009 Bộ Tài Bộ Tài huớng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Bộ Tài (2015), Thơng tu 135/2015/TT-BTC ngày 31/08/2015 Bộ Tài ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 10 Bộ Tài (2017), Nghị định 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 Chính phủ ban hành Nghị định việc chuyển doanh nghiệp nhà nuớc công ty TNHH MTV doanh nghiệp nhà nuớc đầu tu 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần thay Nghị định 59/2011/NĐ-CP 11 Bộ Tài (2019), Thơng tu huớng dẫn bán đấu giá lô cổ phần kèm nợ phải thu doanh nghiệp nhà nuớc có chức mua, bán, xử lý nợ 12 Bùi Thị Bích Thuận (2015), Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Kinh đô, Luận văn thạc sĩ, truờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Các Quy định, Quy trình, văn ban hành nội Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

Ngày đăng: 23/04/2022, 06:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bùi Thị Bích Thuận (2015), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong Công ty cổ phần Kinh đô, Luận văn thạc sĩ, truờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trongCông ty cổ phần Kinh đô
Tác giả: Bùi Thị Bích Thuận
Năm: 2015
14. Cao Văn Ke (2015), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệpxây dựng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Cao Văn Ke
Năm: 2015
16. Nguyễn Thu Hương (2016), Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường mua bán nợ xấu tại ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thu Hương
Năm: 2016
17. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2015), Giáo trình Phân tích phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích phân tích tàichính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2015
18. Nguyễn Văn Tùng (2016), Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than - Vinacomin, Luận văn thạc sĩ, trường Học viện Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than - Vinacomin
Tác giả: Nguyễn Văn Tùng
Năm: 2016
19. Võ Thị Thanh Thủy (2011), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Công nghệ phẩm Đà Nằng, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổphần Công nghệ phẩm Đà Nằng
Tác giả: Võ Thị Thanh Thủy
Năm: 2011
20. Vũ Thanh Hương (2015), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ’ ’, Tạp chí tài chính - Cơ quan thông tin của Bộ Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhànước sau cổ phần hóa ’ ’
Tác giả: Vũ Thanh Hương
Năm: 2015
1. Báo cáo đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hằng năm và 03 năm gần nhất (năm 2017, 2018, 2019) Khác
2. Báo cáo tài chính năm 2016, 2017, 2018, 2019 của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Khác
3. Báo cáo thuờng niên năm 2017, 2018, 2019 của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Khác
7. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ -BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp Khác
8. Bộ Tài chính (2009), Thông tu 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ Tài chính huớng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp Khác
9. Bộ Tài chính (2015), Thông tu 135/2015/TT-BTC ngày 31/08/2015 của Bộ Tài chính ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Khác
10. Bộ Tài chính (2017), Nghị định 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính phủ ban hành Nghị định về việc chuyển doanh nghiệp nhà nuớc và công ty TNHH MTV do doanh nghiệp nhà nuớc đầu tu 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần thay thế Nghị định 59/2011/NĐ-CP Khác
11. Bộ Tài chính (2019), Thông tu huớng dẫn bán đấu giá lô cổ phần kèm nợ phải thu của doanh nghiệp nhà nuớc có chức năng mua, bán, xử lý nợ Khác
13. Các Quy định, Quy trình, văn bản ban hành nội bộ của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta có bảng cơ cấu lao động của công ty theo tuổi tác và giới tính như sau: - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
a có bảng cơ cấu lao động của công ty theo tuổi tác và giới tính như sau: (Trang 37)
về tình hình doanh thu - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
v ề tình hình doanh thu (Trang 45)
Biểu đồ số 2.1: Tình hình Doanh thu thuần từ năm 2017-2019 - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
i ểu đồ số 2.1: Tình hình Doanh thu thuần từ năm 2017-2019 (Trang 45)
về tình hình chi phí - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
v ề tình hình chi phí (Trang 46)
Biểu đồ số 2.4: Tình hình Chiphí quản lý doanh nghiệp từ năm 2017-2019 - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
i ểu đồ số 2.4: Tình hình Chiphí quản lý doanh nghiệp từ năm 2017-2019 (Trang 47)
Ve tình hình lợi nhuận - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
e tình hình lợi nhuận (Trang 47)
Biểu đồ số 2.6: Tình hình Lợinhuận sau thuế của công ty từ năm 2017-2019 - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
i ểu đồ số 2.6: Tình hình Lợinhuận sau thuế của công ty từ năm 2017-2019 (Trang 48)
B. Vốn chủ sở hữu 21.71 21.20 21.23 -0.51 0.03 - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
n chủ sở hữu 21.71 21.20 21.23 -0.51 0.03 (Trang 51)
Bảng số 2.4: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHHMua bán nợViệt Nam - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng s ố 2.4: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHHMua bán nợViệt Nam (Trang 51)
Bảng số 2.7: Tình hình sử dụng vốn lưu động từ năm 2017-2019 - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng s ố 2.7: Tình hình sử dụng vốn lưu động từ năm 2017-2019 (Trang 59)
Bảng số 2.19: Khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn 2017-2019 - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng s ố 2.19: Khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn 2017-2019 (Trang 64)
Bảng số 2.10: Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng s ố 2.10: Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân (Trang 65)
Trong những năm gần đây, vấn đề hình thành và phát triển thị trường mua bán nợ   tại   Việt   Nam   được   nhìn   nhận   như   là   một   trong   những   yêu   cầu   tất   yếu   của   quá trình   phát   triển   đất   nước - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM (DATC) LUẬN VĂN THẠC SĨ
rong những năm gần đây, vấn đề hình thành và phát triển thị trường mua bán nợ tại Việt Nam được nhìn nhận như là một trong những yêu cầu tất yếu của quá trình phát triển đất nước (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w