Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
655,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ THU TRANG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHO HỘ NGHÈO THƠNG QUA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ THU TRANG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHO HỘ NGHÈO THƠNG QUA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Điền THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nông Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc PGS.TS Trần Văn Điền - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ NHCSXH huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn cán xã nghiên cứu, người cung cấp số liệu, tư liệu khách quan, xác giúp đỡ tơi đưa phân tích đắn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình giúp đỡ tơi lúc khó khăn, vất vả để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nông Thị Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Nghèo đói chuẩn mực nghèo đói 1.1.2 Tín dụng hộ nghèo 10 1.1.3 Khái niệm hiệu 13 1.1.4 Ngân hàng sách xã hội 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Kinh nghiệm số nước cho vay người nghèo 16 1.2.2 Tình hình cho vay nước 18 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 25 1.4 Bài học kinh nghiệm rút 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bạch Thông 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 2.1.3 Thực trạng kết cấu hạ tầng 39 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 40 2.3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 41 2.4 Hệ thống tiêu đánh giá 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Tình hình cho hộ nghèo vay vốn Ngân hàng sách thơng qua Hội Nơng dân huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 45 3.1.1 Kết cho vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội cho hộ nghèo thơng qua Hội Nông dân (2016 - 2018) 45 3.1.2 Thực trạng dư nợ tín dụng cho vay hộ nghèo ngân hàng CSXH thông qua kênh Hội Nông dân 45 3.2 Tình hình vay, sử dụng vốn vay hộ điều tra huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn 47 3.2.1 Tình hình chung hộ nghèo điều tra 47 3.2.2 Tình hình vốn vay hộ điều tra 48 3.3.3 Nguyên nhân nghèo hộ điều tra 48 3.3.4 Nhu cầu vay vốn hộ điều tra 49 3.3.5 Kết sử dụng vốn vay hộ 52 3.3.6 Hiệu sử dụng vốn vay 55 3.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo địa bàn xã 58 3.4 Đánh giá tình hình sử dụng vốn vay ưu đãi từ NHCSXH cho hộ nghèo thông qua hội nông dân huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 60 3.4.1 Thuận lợi 60 3.4.2 Khó khăn 60 v 3.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ưu đãi từ NHCSXH cho hộ nghèo thông qua Hội Nông dân huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 61 3.5.1 Nâng cao hiểu biết, trình độ nhận thức hộ nghèo 61 3.5.2 Nâng cao lượng vốn vay cho hộ nghèo 62 3.5.3 Tăng cường kiểm tra giám sát trình vay vốn (trước, sau vay vốn) 62 3.5.4 Nâng cao chất lượng tổ tiết kiệm vay vốn 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng CTXH : Chính trị xã hội ĐTN : Đồn niên HCCB : Hội cựu chiến binh HND : Hội nông dân HPN : Hội phụ nữ KHKT : Khoa học kỹ thuật KV : Khu vực LĐ-TB&XH : Lao động - thương binh xã hội NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội PTNT : Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định SXKD : Sản xuất kinh doanh TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TNCS : Thanh niên cộng sản TTg : Thủ tướng UBND : Ủy ban nhân dân WB : Ngân hàng giới XĐGN : Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 1.2 Phân loại hộ nghèo theo thu nhập giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 1.3 Đối tượng vay lãi suất NHCSXH 15 Bảng 2.1 Giá trị sản xuất giai đoạn 2015 - 2018 huyện Bạch Thông 34 Bảng 2.2 Kết sản lượng trồng trọt năm huyện Bạch Thông 35 Bảng 2.3 Kết chăn nuôi qua năm huyện Bạch Thông 36 Bảng 2.4 Tình hình biến động dân số qua số năm huyện Bạch Thông 38 Bảng 3.1 Kết vay vốn ngân hàng CSXH cho hộ nghèo thông qua Hội Nông dân (2016 - 2018) 46 Bảng 3.2 Tình hình chung hộ nghèo điều tra năm 2019 47 Bảng 3.3 Tình hình vay vốn hộ nghèo 48 Bảng 3.4 Tổng hợp nguyên nhân nghèo hộ điều tra 49 Bảng 3.5 Nhu cầu vay vốn với mức vay khác 50 Bảng 3.6 Nhu cầu vay vốn hộ nghèo kỳ hạn cho vay 51 Bảng 3.7 Tình hình vay vốn phân theo mục đích vay hộ điều tra 53 Bảng 3.8 Chi phí trung gian từ vốn hộ nghèo năm 2018 53 Bảng 3.9 Kết sản xuất hộ nghèo 54 Bảng 3.10 Hiệu sử dụng vốn ưu đãi hộ nghèo năm 2018 55 Bảng 3.11 Tổng hợp thu nhập hộ trước sau hưởng tín dụng ưu đãi 56 Bảng 3.12 Ảnh hưởng lượng vốn vay đến thu nhập hộ 58 Bảng 3.14 Ảnh hưởng học vấn chủ hộ đến hiệu sử dụng vốn vay 59 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nông Thu Trang Tên luận văn: Hiệu sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho hộ nghèo thơng qua hội nông dân huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8620116 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cụ thể: (1) Đánh giá thực trạng vay vốn sử dụng vốn vay ngân hàng sách xã hội cho hộ nghèo thông qua kênh Hội Nông dân nông dân huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn; (2) Đánh giá hiệu xã hội, hiệu kinh tế hộ nghèo sau vay vốn từ ngân hàng sách xã hội huyện thơng qua hội nông dân; (3) Đề xuất giải pháp nhằm tăng hiệu sử dụng vốn vay từ ngân hàng sách xã hội cho hộ nghèo huyện thông qua hội nông dân địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp sơ cấp nhằm đánh giá thực trạng cho vay vốn từ NHCSXH cho hộ nghèo thông qua hội nông dân huyện Bạch Thông Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả, so sánh, sử dụng phương pháp xử lý số liệu cơng cụ excel để phân tích kết sử dụng vốn vay ưu đãi từ NHCSXH cho hộ nghèo huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn Kết kết luận Luận văn tập trung phân tích nội dung liên quan đến vay vốn từ NHXSXH hộ nghèo thông qua Hội Nông dân huyện Bạch Thông, Đánh giá hiệu kinh tế, hiệu xã hội hộ nghèo sau vay vốn; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay Luận văn đưa giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn thời gian tới: Nâng cao hiểu biết, trình độ nhận thức hộ nghèo; Nâng cao lượng vốn vay cho hộ nghèo; Tăng cường kiểm tra giám sát trình vay vốn; Nâng cao chất lượng tổ tiết kiệm vay vốn 56 Bảng 3.11 Tổng hợp thu nhập hộ trước sau hưởng tín dụng ưu đãi (Tính bình quân cho hộ điều tra) ĐVT: Triệu đồng Thu nhập hộ Trồng trọt Chăn Nuôi Tổng thu nhập trước vay 5,640 7.,10 Tổng thu nhập sau vay 8,060 10,875 So sánh Lần ± 2,420 1,43 3,365 1,45 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2019) Bảng số liệu 3.11 phản ánh hiệu trước sau q trình vay vốn tín dụng để phát triển sản xuất cho hộ, mục đích việc so sánh khẳng định vai trò, vị trí nguồn lực vốn cho q trình sản xuất kinh doanh hộ sử dụng sao, yếu tố có tác động đến thu nhập quy mô hộ, mức chi cho hoạt động sống hàng ngày,… tính vào tổng thu nhập Các hộ sau vay vốn chưa kịp đầu tư nghiên cứu tác giả không nghiên cứu mà nghiên cứu hộ có vốn sử dụng vốn cho hoạt động SXKD, có đánh giá hiệu vốn cho việc nâng cao thu nhập Tại ba xã khảo sát, hiệu thu nhập hộ nghèo cải thiện, lĩnh vực trồng trọt tổng thu nhập sau vay tăng 2,420 triệu đồng so với tổng thu nhập trước vay, gấp 1,43 lần; lĩnh vực chăn nuôi tổng thu nhập sau vay tăng 3,365 triệu đồng so với tổng thu nhập trước vay, gấp 1,45 lần Như vậy, tín dụng sách có tác dụng hộ nghèo trình vươn lên thát nghèo huyện Bạch Thơng Ngân hàng sách xã hội huyện Bạch Thông địa tin cậy, ngân hàng cơng cụ địn bẩy kinh tế Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên nghèo góp phần thực sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu - nước mạnh - dân chủ - công - văn minh 57 3.3.6.2 Hiệu mặt xã hội Tất hộ nghèo huyện Bạch Thông chưa vay vốn gia đình họ ln tình trạng lo ăn bữa, hay hộ chưa đủ ăn khơng thể dành vốn tích lũy vào sản xuất Đây chưa kể mùa giá thị trường tăng cao Chính mà hộ muốn đầu tư vào phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn thiếu vốn sản xuất Những năm gần hộ NHCSXH hỗ trợ phần vốn vay với mức lãi suất ưu đãi thông qua hội nông dân xã hộ có vốn để đầu tư vào sản xuất mang lại hiệu quả, với số vốn vay hỗ trợ họ phần vào đầu tư q trình sản xuất Có nhiều hộ biết sử dụng nguồn vốn hợp lý nên khơng nghèo mà họ cịn vươn lên hộ có vốn tích lũy để mở rộng sản xuất có tiền để mua sắm đồ dùng nhà Như sách góp phần to lớn vào việc phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng đời sống kinh tế xã hội nói chung Theo số liệu điều tra, tỷ lệ lao động có việc làm tăng lên Tất hộ điều tra tiến hành đầu tư, chăn nuôi, trồng trọt, trả lời sau vay vốn gia đình tạo thêm việc làm, giải lao động dư thừa Điều làm giảm áp lực tình trạng thiếu việc làm, hạn chế nhiều tệ nạn xã hội, tăng cường an ninh nông thôn, giúp cho người dân an tâm làm ăn, tăng thu nhập cho hộ, giảm áp lực cho khu vực đô thị xung quanh vấn đề dân số Khảo sát năm 2016 - 2018, tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm phần sách giảm nghèo khác nhà nước tác động đến việc giảm nghèo huyện, phần sách ưu đãi tín dụng cho hộ nghèo vay vốn sản xuất, cụ thể năm 2016 huyện Bạch Thơng cịn 2.021 hộ nghèo (chiếm 23,84%), đến năm 2018 hộ nghèo giảm xuống 1.689 hộ (chiếm 19,83% ) 58 3.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo địa bàn xã 3.3.7.1 Lượng vốn vay Khảo sát 163 hộ xã, tỷ lệ hộ có lượng vốn vay 50 triệu đồng hiệu sử dụng đồng vốn họ cao nhất, tỷ lệ thu nhập thuần/ vốn vay lớn nhất, cụ thể nhóm mục đích vay phát triển trồng trọt thu nhập thuần/ vốn vay chiếm 21,74%; chăn nuôi 22,38%, mua bán 23,17% Bảng 3.12 Ảnh hưởng lượng vốn vay đến thu nhập hộ Mục đích vay vốn Nhóm hộ vay >= 50 triệu Trồng trọt Chăn Ni Mua bán Nhóm hộ vay từ 30 -