1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt

132 1,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược- Học sinh vẽ được một số mẫu gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích?. Các nghệ nhân cổ của chúng ta nếu khôngqua c

Trang 1

- HS được củng cố kiến thức về lịch sử mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại.

- HS hiểu biết thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt Nam cổ thông qua cácsản phẩm mỹ thuật

- HS tôn trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông ta để lại

II Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Đồ đồng văn hoá Đông Sơn - Lê Thanh Đức - NXB GD tái bản năm 2000

- Mỹ thuật của người Việt – Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng – NXB Mỹthuật 1989

- Lược sử mỹ thuật & mỹ thuật học – Chu Quang Chứ, Phạm Thị Chỉnh,Nguyễn Thái Lai - NXB GD, tái bản 2002

- Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam, NXB MT 2000

- Các bài báo, bài nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

Trang 2

3 Bài mới:

Cho HS xem tranh Nêu câu hỏi dẫn dắt vào bài mới

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu một vài nét về lịch sử.

mới được phát hiện với

nền năn hoá Bắc Sơn (MN

phía Bắc) và Quỳnh Văn

(ĐB ven biển miền Trung)

- Quan sát & lắng nghe

- Trả lời câu hỏi

- Thời kỳ đồ đá còn đượcgọi là thời nguyên thuỷ,cách đây hàng vạn năm

- Thời kỳ đồ đồng cách đâykhoảng 4000 - 5000 năm

Tiêu biểu của thời kỳ này làtrống đồng thuộc nền vănhoá Đông Sơn

- Lắng nghe & quan sát

Trang 3

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu khái quát về mỹ thuật Việt Nam.

hãy cho biết ở các mặt người

đều có chi tiết gì đặc biệt?

- Quan sát hình trongSGK theo HD của GV

- Được vẽ cách đâykhoảg 1 vạn năm, là dấu

ấn đâù tiên của nghệ thuậtthời kì đồ đá được pháthiện ở Việt Nam

- Hình vẽ được khắc vào

đá ngay gần cửa hang,trên vách nhũ ở độ cao từ1,5m – 1,75m, vừa vớitầm mắt & tầm tay conngười

- Có sừng cong ra 2 bênnhư những nhân vật đượchoá trang, 1 vật tổ màngười nguyên thuỷ thờcúng

- Các hình vẽ được khắctrên vách đá sâu tới 2m

Hình mặt người đượcdiễn tả với góc nhìn chínhdiện, đường nét khái quát

rõ ràng Cách sắp xếp bốcục cân xứng, tỷ lệ hợp lýtạo được cảm giác hàihoà

II Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại:

? Về nghệ thuật diễn tả có gì

đặc biệt?

- Treo đáp án chuẩn.- Giới

thiệu một vài hình ảnh liên

- Ca (Thái Nguyên), công

cụ sản xuất như rừu đá,bàn nghiền ở Phú Thọ,Hoà Bình,

Trang 4

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Sự xuất hiện của kim loại

đầu tiên thay cho đồ đá là gì?

? Dựa vào kết quả nghiên cứu

& ĐB Bắc Bộ có 3 giai đoạn

văn hoá phát triển kế tiếp

nhau gọi là văn hoá Tiền

Đông Sơn? Em hãy kể tên?

(GV: Tiếp theo nền văn hóa

Tiền Đông Sơn là nền văn

hoá Đông Sơn ở lưu vực

Sông Hồng (tồn tại thế kỷ I

TCN & đầu thế kỷ đầu công

nguyên) Địa bàn của nền văn

hoá Đông Sơn rất rộng bao

gồm cả miền Bắc & 1 số

vùng như Sa Huỳnh (Miền

Trung), Óc Eo (Miền Nam)

? Đặc điểm chung của đồ

đồng thời kỳ này là gì?

- Đồng, sau đó là sắt đãthay đổi cơ bản xã hội

VN Đó là sự chuyểndịch từ xã hội nguyênthuỷ sang hình thái xãhội văn minh

- Phùng Nguyên, ĐồngĐậu, Gò Mun

- Quan sát, lắng nghe

- Được trang trí đẹp &

tinh tế Đã biết phôí kếthợp nhiều kiểu hoa

- Thời kỳ đồ đồng:

? Trống đồng Đông Sơn được

phát hiện từ đâu?

văn, phổ biến là sóngnước, thừng bện & hìnhchữ S

- Đông Sơn (Thanh Hoá)nằm bên bờ sông Mã, lànơi đầu tiên các nhà khảo

cổ học đã phát hiện được 1

Trang 5

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Nghệ thuật trang trí các

trống đồng thời kỳ này so với

thời kỳ trước có gì thay đổi?

? Nét đẹp của trống đồng

Đông Sơn được thể hiện ở

đâu?

? Hoạt động của con người

được diễn tả trên mặt trống ra

sao?

? Hoa văn diễn tả theo lối gì?

số đồ đồng vào năm 1924

- Rất giống các trốngđồng trước đó (Nhất làtrống đồng Ngọc Lũ _ HàNam)

- Cách tạo dáng & nghệthuật chạm khắc Bố cụcmặt trống là những vòngtròn đồng tâm bao lấyngôi sao nhiều cánh ởgiữa

- Nghệ thuật tang trí mặttrống & tang trống là sựkết hợp giữa hoa vănhình học & chữ S vớihoạt động của con người,chim, thú rất nhuầnnhuyễn, hợp lý

- Những hoạt động củacon người thống nhấtchuyển động ngược chiềukim đồng hồ hợi lênvòng quay tự nhiên

- Lối hình học hoá, nhấtquán trong toàn thể cáchình trang trí ở trốngđồng

? Đặc điểm nổi bật, quan

trọng của nghệ thuật Đông

Sơn là gì?

- Treo đáp án chuẩn Phân

tích tranh

- Là hình ảnh con ngườichiếm vị trí chủ đạotrong thế giới muôn loài

- Ghi vở

- Việt Nam có một nềnnghệ thuật đặc sắc, liêntục phát triển mà đỉnh cao

là nghệ thuật Đông Sơn

- Mỹ thuật Việt Nam thời

kỳ cổ đại có sự phát triểnnối tiếp, liên tục hàngchục nghìn năm Đó là 1nền mỹ thuật hoàn toàn dongười Việt cổ đại sáng tạora

Trang 6

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Mỹ thuật Việt Nam thời

kỳ cổ đại là mĩ thuật mở,không ngừng giao lưu vớicác nền mĩ thuật kháccùng thời ở khu vực HoaNam - ĐNA lục địa & hảiđảo

4 Củng cố:

? Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?

(TL: Hình mặt người ở hang Đồng Nội, những viên đá cuội có khắc hình mặt

người)

? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác

phẩm mỹ thuật tuyệt đẹp của nghệ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại?

(TL: Trống đồng ĐS đẹp ở tạo dáng & nghệ thuật chạm khắc trên mặt trống & tangtrống rất sống động bằng lối vẽ hình học hoá)

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới

Ngày tháng năm 2009

Tổ trưởng duyệt

Trang 7

- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền ngược

- Học sinh vẽ được một số mẫu gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích

II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

- Trần Văn Cẩn, Trần Đình Thọ, Nguyễn Đỗ Cung :Về tính dân tộc củanghệ thuật tạo hình- NXB VH -1973

- Các báo, tạp chí có chụp về đình, chùa và trang phục các dân tộc miền núi

2 Đồ dùng dạy - học:

+/Giáo viên:

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc (ĐDDH MT 6)

- Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc trong sách giáo khoa

- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc quần, áo, khăn, túi, ảnh chụp các công trình

cổ của Việt Nam

+/Học sinh:

- Sưu tầm các hoạ tiết minh hoạ ở các sách khác

- Đồ dùng học tập

3 Phương pháp dạy - học :

- Phương pháp quan sát, vấn đáp, luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

1.ổn định:

6A 6B

6C 6D

2.Kiểm tra:

? Hãy nêu sơ lược về mỹ thuật VN thời kỳ cổ đại?

- Sự chuẩn bị của học sinh

Trang 8

3.Bài mới:

Hàng ngày chúng ta thtường gặp ở bát đĩa, ấm, chén đều được tô điểmtrang trí rất đẹp Ngoài giá trị sử dụng người ta còn tăng thêm giá trị đặc điểmmang tính văn hoá và thẩm mỹ Hoa lá thật đã mang sẵn nét đẹp ẩn nhiều nhữngđường nét trang trí Chúng ta biết khai thác, gạn lọc, chọn lựa để chép bởi mỗi loạiđều có nét đẹp & hấp dẫn riêng

Chỉ có học tập & nghiên cứu ở thực tế mới nảy sinh ra óc sáng tạo nghệthuật, không có gì tự nhiên mà có, tài năng cúng không bao giờ có nếu bản thân conngười không kiên trì lao động sáng tạo Các nghệ nhân cổ của chúng ta nếu khôngqua cuộc sống thực tế sáng tạo cũng không thể có được những mẫu trang trí đẹp,những di tích về kiến trúc & những tượng trạm khắc, văn bia, trống đồng đẹp đẽ &

có giá trị nghệ thuật quý báu để lại cho chúng ta ngày nay Vậy vẽ như thế nào?Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nhé!

Hoạt động1: HDHS quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu một vài

hoạ tiết trang trí ở các

công trình kiến

trúc( đình, chùa) hoạ tiết

ở các trang phục dân

tộc

? Nội dung của các hoạ

tiết dân tộc thường phản

ánh gì? ? Được trang trí

ở đâu?

? Hoạ tiết dân tộc thường

do ai sáng tác?

? Về đường nét hoạ tiết

của người kinh có gì

- Được khắc trên gỗ, đá,thêu trên vải,

- Do các nghệ nhân xưasáng tạo, có tính đơngiản và cách điệu cao

- Nét vẽ hoạ tiết củangười kinh thường mềnmại, uyển chuyển

I.Quan sát, nhận xét các hoạ tiết trang trí:

- Được sắp xếp cân đối, 3 Bố cục:

Trang 9

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Màu sắc của hoạ tiết

dân tộc thường được thể

hiện ntn? Gam nào là

chủ yếu?

(GV: Hoạ tiết trang trí

được dùng nhiều trong

cuộc sống như trang trí ở

quần, áo, khăn, túi, bình

hoa, đĩa )

hài hoà

- Rực rỡ, tương phản như: Đỏ - Đen; Lam - Vàng;

4 Màu sắc:

Hoạt động 2: HDHS cách vẽ hoạ tiết.

- Để chép được hoạ tiết

- Phác khung hình vàđường trục

- Phác hình bằng các đườngthẳng

- Hoàn thiện hình vẽ và lênmàu

III Bài tập:

- Chọn và chép một hoạtiết dân tộc, sau đó tô màutheo sở thích

Trang 11

- HS hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần.

- HS biết vận dụng LXG để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu,

vẽ tranh

II Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Mỹ thuật và phương pháp dạy - học, tập 1, Trịnh Thiệp - ưng Thị Châu, NXB

Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm

III Tiến trình dạy – học:

Trang 12

về chiều sâu Hiểu rõ cơ chế của luật phối cảnh, con mắt nhận xét càng nhạy bén &sắc sảo, chẳng những có lợi cho sáng tác mà nó còn là cơ sở cho việc thưởng thức

& đánh giá các tác phẩm hội hoạ

Vậy thế nào là LXG hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nhé

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm LXG

- Tư duy trả lời câu hỏi

- Mọi vật luôn thay đổikhi nhìn theo “ xa - gần”

- Càng về xa hàng cộtcàng thấp & mờ dần

Trang 13

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của LXG.

- GV giới thiệu một số tranh

minh hoạ, phân tích cho HS

giới thiệu: Các đường song

song với mặt đất như: ở các

cạnh hình hộp, tường

nhà hướng về chiều sâu thì

càng xa, càng thu hẹp &

cuối cùng tụ lại 1 điểm tại

đường tầm mắt Các đường

song song dưới thì chạy

hướng lên đường tầm mắt,

các đường ở trên thì chạy

xuống đường tầm mắt

- Kết hợp ghi bảng

- Giới thiệu một số tranh

ảnh minh họa về điểm tụ,

- Quan sát

- Lắng nghe, quan sáthình trong SGK

- Ghi vở

- Quan sát, lắng nghe

Quan sát, lắng nghe

và trả lời câu hỏi

- Vẽ hình hộp, vẽnhà cửa ở vị trí nhìnnghiêng sẽ đều cónhiều điểm tụ

và trời, trời và đất Đườngnằm ngang đó chính làđường chân trời Đường nàyngang với tầm mắt củangười nhìn, nên gọi làđường tầm mắt

2 Điểm tụ:

- Điểm gặp nhau của cácđường song song hướng vềphía đường tầm mắt gọi làđiểm tụ

Trang 15

- HS biết vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu.

- HS hiểu được khái niệm “Vẽ theo mẫu” & cách tiến hành một bài vẽ theo mẫu

- Hình thành ở HS cách nhìn, cách làm việc khoa học

II Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Phương pháp giảng dạy mỹ thuật - Nguyễn Quốc Toản - NXB GD

- Mỹ thuật & phương pháp dạy - học, tập 2 (Giáo trình ĐTGV tiểu học hệCĐSP)

2 Đồ dùng dạy - học:

+/ GV:

- ĐDDHMT6

- Một vài tranh vẽ HD cách vẽ khác nhau

- Một vài bài vẽ của HS & hoạ sĩ

Trang 16

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm về “Vẽ theo mẫu”

- GV giới thiệu một số

mẫu vẽ

- Giới thiệu một số tranh

ảnh minh hoạ Giải thích

cho các em hiểu thế nào

- Là mô phỏng lại mẫubày trước mắt bằng hình

vẽ thông qua suy nghĩ,cảm xúc của mỗi người

để diễn tả được đặcđiểm, cấu tạo, hìnhmảng, đậm nhạt, màusắc của vật mẫu

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu

- Giới thiệu một số bài

mẫu

- Bày mẫu

? Theo em cách bày mẫu

nào có bố cục đẹp? (có thể

gọi HS lên bày mẫu)

- Giảng giải kết hợp minh

hoạ bảng

- Giới thiệu hình minh hoạ

các bước tiến hành một bài

- Bao quát lớp HD thêm

cho các em còn yếu

- Động viên khích lệ HS

- Thực hành trên vở A4 III Bài tập:

Quan sát và vẽ theo mẫu

Trang 17

- Về nhà hoàn thành bài, luyện tập thêm.

- Chuẩn bị bài mới

Ngày tháng năm

Tổ trưởng duyệt

Trang 18

- HS cảm thụ & nhận biết được các hoạt động trong đời sống.

- HS nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh

- HS hiểu & thực hiện được cách vẽ tranh đề tài

II Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Phương pháp giảng dạy mỹ thuật – Nguyễn Quốc Toản – Giáo trình ĐT

GV THCS hệ CĐSP

- Kí hoạ & bố cục, Tạ Phương Thảo – Nguyễn Lăng Bình, NXB GD

- Bộ tranh phương pháp vẽ tranh đề tài (ĐDDHMT6)

2 Đồ dùng dạy – học:

+/ GV:

- Một số tranh của các hoạ sỹ trong nước & thế giới vẽ về đề tài

- Một số tranh của thiếu nhi & HS khoá trước vẽ về đề tài

- Một số tranh của thiếu nhi, HS chưa đạt yêu cầu về bố cục, mảng hình &màu sắc để phân tích, so sánh

+/ HS:

- Đồ dùng học tập

3 Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

III Tiến trình dạy – học:

Trang 19

Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu cho HS

một số tranh của các hoạ

sĩ trong nước & thế giới,

những bức tranh dân

gian Đông Hồ, Hàng

Trống để HS hiểu được

sự phong phú của nội

dung & cách thể hiện

Qua đó, HS thấy được

các thể loại của tranh:

Tranh sinh hoạt, tranh

phong cảnh, tranh chân

dung, tranh tĩnh vật

- GV cho HS xem một

số tranh có đề tài khác

nhau như: đường phố,

sớm mai ở bản quê em,

- Hình ảnh chínhthường được dặt ở vị tríquan trọng trong tranh

Hình ảnh phụ hỗ trợcho cảnh chính & làmphong phú cho bố cục,nội dung tranh

.- Tư duy trả lời

I Tranh đề tài:

1 Nội dung tranh:

- Là tranh vẽ về một chủ đềcho trước

2 Bố cục:

- Là sắp xếp hình vẽ (người,cảnh) sao cho hợp lý, mảngchính, mảng phụ vẽ ở đâu( trong nhà, ngoài đường bảnlàng, thành phố )

Trang 20

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Hình dáng nhân vật nên có

sự khác nhau ở dáng động,tĩnh, ẩn ý, hợp lý

4 Vẽ màu:

- Màu sắc tuỳ thuộc vàocảm xúc của người vẽ

- Màu vẽ bằng các chất liệukhác nhau

Hoật động 2: HDHS cách vẽ tranh

- Giới thiệu các bước vẽ

tranh Vừa giới thiệu vừa

phân tích cho các em

hiểu: Muốn thể hiện

được nội dung, cần phải

vẽ những gì, hình vẽ thể

hiện được cái động, cái

tĩnh của cảnh & người

? Bước 1 chúng ta cần

làm gì?

? Khi có được nội dung

rồi tiếp theo chúng ta

- Kết hợp ghi vở

- Tư duy trả lời câu hỏi

II Cách vẽ tranh:

1 Tìm và chọn nội dung đềtài:

2 Phác mảng & vẽ hình:

- Dựa vào các mảng hình đãphác để vẽ các hình dáng cụthể ( con người, cảnh vật)

- Hình dáng nhân vật nên có

sự thay đổi, có dáng tĩnh,dáng động Các nhân vâttrong tranh cần ăn nhập vớínhau, hợp lí, thống nhất đểbiểu đạt nội dung

Trang 21

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

tương quan màu sắc của

bài vẽ để điều chỉnh cho

- Ghi vở

3 Vẽ màu:

- Màu sắc trong tranh cótrhể rực rỡ hoặc êm dịu, tuỳtheo đề tài & cảm xúc củangười vẽ

- Tranh được vẽ bằng cácchất liệu khác nhau

- Chú ý đến độ tương phảncủa màu sắc & độ đậm nhạt

để tranh tạo được hiệu quảcao

? Em hãy nhắc lại cách vẽ tranh đề tài?

? Khi vẽ một bức tranh cần sắp xếp (Bố cục) mảng hình, đường nét như thế nào?

- Nhận xét giờ học, khích lệ tinh thần học tập của lớp

5 Dặn dò:

- Về nhà học bài, luyện tập thêm & chuẩn bị bài sau

Ngày tháng năm…

Tổ trưởng duyệt

Trang 22

Tuần: Tiết 6:

vẽ trang trí cách sắp xếp ( Bố cục) TRONG TRANG TRÍ

Ngày soạn:

Ngày giảng:

I Mục tiêu:

- HS thấy đựợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản & trang trí ứng dụng

- HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản & trang trí ứng dụng

- HS biết cách làm bài vẽ trang trí

II Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Mĩ thuật & phương pháp dạy - hoc, tập 1,Trịnh Thiệp - ưng Thị Châu,NXB GD

- Mĩ thuật & phương pháp dạy - học, tập 2, Nguyễn Quốc Toản – NguyễnLăng Bình - Triệu Khắc Lễ

- Phương pháp vấn đáp, trực quan, gợi mở

III Tiến trình dạy – học:

Trang 23

- Tư duy trả lời.

- Một bài trang trí cầnbiết cách sắp xếp hìnhmảng, đường nét, màusắc, hoạ tiết, đậmnhạt hợp lý

I Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí?

- Cách sắp xếp nhắc lại

- Cách sắp xếp xen kẽ

- Cách sắp xếp đối sứng

- Cách sắp xếp mảng hình

Hoạt động 2: HDHS cách trang trí các hình cơ bản

1 Nhắc lại:

- Một hoạ tiết hay mộtnhóm hoạ tiết được nhắc lạilẫn nhau trong bài vẽ, có thểđảo ngược

4 Mảng hình:

- Các mảng hình, hoạ tiếttuy không đều nhau nhưngvẫn tạo ra sự thăng bằng

Trang 24

Hoạt động 3: HDHS cách làm bài trang trí

- GV cho HS xem một số bài

- Lên bảng thực hành

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Tư duy trả lời

- Trả lời câu hỏi

2 Tìm các mảng hình:

- Chú ý các mảng hoạ tiết với khoảng trống ởnền

3 Tìm và chọn các hoạtiết cho phù hợp:

Trang 25

Tuần: Tiết 7:

Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (vẽ hình)

Ngày soạn:

Ngày giảng:

I Mục tiêu:

- HS biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu & sự thay đổi hình dáng, kích

thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau

- HS biết vẽ hình hộp, hình cầu & vận dụng vào vẽ đồ vật có dạng tươngđương

- HS vẽ được hình hộp, hình cầu gần giống với mẫu

II Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Mĩ thuật & phương pháp dạy - học, tập 2, Nguyễn Quốc Toản - NguyễnLăng Bình - Triệu Khắc Lễ (Giáo trình ĐTGV tiểu học hệ 12 + 2)

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

- Hoan nghênh tinh thần chuẩn bị của lớp

- GV bày mẫu, giới thiệu mẫu vẽ, đi đến nội dung bài học

- Đây là bài học đầu tiên các em làm quen với vẽ hình hoạ hay còn gọi là vẽtheo mẫu Vẽ như thế nào cho đúng, đẹp? Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các emcách sắp xếp và vẽ một bài vẽ sao cho đẹp với hai vật mẫu: hình hộp & hình cầu

Trang 26

Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét.

- GV bày mẫu, yêu cầu

HS quan sát, nhận xét về

cách bày mẫu

? Mẫu gồm những vật

gì?

? Em hãy quan sát & cho

biết hình nào được bày

trước, hình nào được bày

I Quan sát & nhận xét:

Hoạt động 2: HDHS cách vẽ

- Giới thiệu hình minh hoạ

các bước tiến hành một bài

vẽ theo mẫu (Hình trụ &

Hình cầu), giảng giải cho

các em hiểu

(GV: Phác khung hình

của từng vật mẫu vào

giấy sao cho cân đối &

so sánh chiều cao vơí bề

3 Tìm tỷ lệ giữa các bộ phận

Trang 27

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Quan sát & phát biểu

- Lắng nghe

- Ghi vở

4 Vẽ chi tiết:

Hoạt động 3: HDHS làm bài

- Bao quát lớp HD thêm

cho các em

- Thực hành vào vở A4 III Bài tập:

Quan sát và theo mẫu (vẽhình)

Trang 28

- HS hiểu và nắm bắt được 1 số kiến thức chung về mỹ thuật thời Lý.

- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng, yêuquý những di sản của cha ông ta để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuậtdân tộc

II Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo:

- Phương pháp giảng dạy mỹ thuật - Nguyễn Quốc Toản - Giáo trình ĐT GVTHCS hệ CĐSP

- Lược sử mỹ thuật & mỹ thuật học - Chu Quang Chứ, Phạm Thị Chỉnh,Nguyễn Thái Lai - NXB GD, tái bản 2002

- Hình ảnh một số tác phẩm, công trình mỹ thụât thời Lý (ĐDDHMT6)

- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh thuộc mỹ thuật thời Lý đã in trong sách,báo ( ảnh chùa,các pho tượng, hoạ tiết trang trí, đồ gốm )

Trang 29

3 Bài mới:

Triều đại Lý với đất nước ổn định, cường thịnh; ngoại thương phát triển cộngvới ý thức dân tộc trưởng thành đã tạo nên điều kịên để xây dựng 1 nền văn hoánghệ thuật dân tộc đặc sắc & toàn diện Để hiểu rõ hơn về mỹ thuật thời Lý chúng

ta cùng nhau đi tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử thời kỳ này nhé

Phát phiếu học tập

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái quát về hòan cảnh xã hội thời Lý.

- Giới thiệu qua một vài

nét về triều đại Lý qua

- Ghi vở

I Vài nét về bối cảnh lịch sử:

- Sau chiến thắng BặchĐằng, nhà Lý đã dời đô

từ Hoa Lư (Ninh Bình)

ra Đại La & đổi tên làThăng Long (Hà Nội) &đặt tên nước là Đại Việt

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu khái quát về mỹ thuật thời Lý

(GV vừa thuyết trình

vừa giảng giải kết hợp

chứng minh thông qua

gian, do chiến tranh và

chỉ được ghi chép lại

trong thư tịch)

? Tại sao khi nói về mỹ

thuật thời Lý chúng ta lại

Trang 30

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

đặc biệt? Em hãy kể tên

một số pho tượng thời

- Tư duy trả lời

- Ngoài ra còn cho xâydựng: Đền Quán Thánh,Văn Miếu, tháp BảoThiên

- Đại diện nhóm phátbiểu

- Đại diện nhóm phátbiểu

- VD: Tháp Phật Tích( Bắc Ninh), thápChương Sơn (NamĐịnh), tháp Bảo Thiên(Hà Nội) Chùa MộtCột (Hà Nội), Chùa PhậtTích (Bắc Ninh), chùaDạm (Bắn Ninh), ChùaHương Lãng (HưngYên), chùa Long Đọi(Hà Nam)

- Ghi vở-.Đại diện nhóm phátbiểu

- Thể hiện sự tiếp thunghệ thuật của các nướcláng giềng, sự gìn giữ

a Kiến trúc cung đình:

- Xây dựng kinh đô ThăngLong với quy mô lớn, tráng

lệ Là 1 quần thể gồm hailớp: lớp bên ngoài gọi làHoàng Thành Lớp bêntrong gọi là Kinh Thành

b Kiến trúc Phật giáo:

- Nhiều kiến trúc Phật giáođược xây dựng là nhờ ĐạoPhật thịnh hành, đặc biệtthường to & đặt ở nhữngnơi có cảnh trí đẹp

- Tháp Phật & chùa

- Tháp thời Lý là đền thờPhật giáo, gắn với chùa

2 Nghệ thuật điêu khắc & trang trí:

a Tượng:

- Tượng tròn thời lý gồmnhững pho tượng phật,tượng người chim, tượngkim cương và tượng ngườithú Nhiều pho tượng cókích thước lớn như: tượngphật A - Di - Đà, tượng thú,tượng người chim ở chùaPhật Tích

Trang 31

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

tượng Rồng thời lý luôn

được thể hiện trong dáng

trung tâm sản xuất

gómm nào nổi tiếng?

? Đặc điểm của gốm thời

Lý là gì?

- Quan sát, lắng nghe

-.Đại diện nhóm phátbiểu

- Tư duy trả lời

- Lắng nghe

- Ghi vở

-.Đại diện nhóm phátbiểu

- Ghi vở

-.Đại diện nhóm phátbiểu

- Thăng Long, BátTràng, Thổ Hà, ThanhHoá

-.Đại diện nhóm phátbiểu

- Hoa văn hình mọc câu”,được sử dụng như một thứhoa văn “vạn năng”

3 Nghệ thuật gốm:

- Là sản phẩm chủ yếu phục

vụ cho đời sống con ngườinhư: Đĩa, ấm, chén

- Treo đáp án chuẩn - Ghi vở - Chế tác được gốm men

ngọc, men da lươn, mentrắng ngà, men lục Xươnggốm mỏng, nhẹ; nét khắcchìm, men phủ đều

Trang 32

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Nêu đặc điểm của mỹ

thuật thời Lý?

- Treo đáp án chuẩn

-.Đại diện nhóm phátbiểu

- Điêu khắc, trang trí, nghệthuật gốm luôn gìn giữđược bản sắc dân tộc

4 Củng cố:

? Vì sao kiến trúc Phật giáo thời Lý lại phát triển mạnh?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc thời Lý?

? Đồ gốm thời Lý đã được sáng tạo như thế nào?

Trang 33

- Luyện cho HS khả năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề.

- HS vẽ được tranh về đề tài “học tập”

II Chuẩn bị:

1.Tài liệu tham khảo:

- Ký hoạ & bố cục, Nguyễn Lăng Bình - Tạ Phương Thảo, NXBGD, 2001

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

rõ trọng tâm của tranh Sắp xếp hình mảng không lặp lại, không đều nhau, không

có mảng trống Cụ thể ở bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu & vẽ tranh về đề tài họctập

Trang 34

Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn nội dung đề tài

- Treo GCTQ: một số

bài vẽ về đề tài học tập

Phân tích giảng giải

bằng các câu hỏi gợi mở

Hoạt động 2: HDHS cách vẽ tranh

- Giới thiệu các bước tiến hành

bài vẽ tranh đề tài học tập,

thuyết trình từng bước hướng

các em vào nôị dung bài học

? Sau khi xây dựng được nội

dung chủ đề định vẽ chúng ta

phải làm gì?

(Chú ý: Sắp xếp bố cục chặt

chẽ, hài hoà, không lệch trái,

lệch phải Khi vẽ màu cần cbú

ý đến tương quan màu, tránh

bị thủng bài khi vẽ màu.)

- Quan sát, lắngnghe

- Tư duy trả lờitheo ý hiểu

- Ghi vở

II Cách vẽ tranh:

- Vẽ mảng chính làm rõnội dung chủ đề

- Vẽ mảng phụ

- Vẽ màu theo ý thích

Trang 35

Hoạt động 3: HDHS thực hành

- Bao quát lớp HD thêm

cho các em Theo dõi

từng bước tiến hành &

gợi ý giúp HS phát huy

4 Củng cố:

- Chọn một số bài: Tốt, khá, TB, Yếu trưng bày bảng, yêu cầu HS nhận xétvề: bố cục, hình mảng, màu sắc

- GV kết luận chung, cho điểm

- Nhận xét giờ học, động viên tinh thần học của lớp

5 Dặn dò:

- Về nhà luyện tập & chuẩn bị bài sau

Ngày tháng năm

Tổ trưởng duyệt

Trang 36

- HS biết sử dụng một số màu trong vẽ trang trí.

- HS phân biệt được các màu sắc trong thiên nhiên

- ảnh màu, cây cỏ, hoa lá, chim thú, phong cảnh

- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

Trang 37

Hoạt động 2: HDHS pha màu.

- Phát biểu theo suy nghĩ

II Màu vẽ và cách pha màu:

1 Màu cơ bản:

- Đỏ, vàng, lam (Mùagốc)

2 Màu nhị hợp:

- Hai màu pha với nhaugọi là màu nhị hợp:+ Đỏ + Vàng = Da cam.+ Đỏ + Lam = Tím.+ vàng + Lam = Lục.+ Đỏ + Tím = Đỏ tím

3 Màu bổ túc:

- Đỏ & lục, vàng & tím,

da cam & lam

- Thường được sử dụngtrong trang trí bao bì

Trang 38

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Màu nóng là màu như

về màu đỏ

6 Màu lạnh:

- Là những màu gây cho

ta cảm giác lạnh lẽo vềmùa đông, mát mẻ vềmùa hè Nó thiên về màuxanh

III Một số màu thông dụng:

- Màu bột, màu nước,màu sáp, màu dạ

4 Củng cố:

? Màu cỏ bản gồm những màu nào?

? Màu nóng là những màu nào? Cho VD?

Trang 39

- HS hiểu được tác dụng của màu sắc đối với đời sống và trong trang trí

- HS làm được bài trang trí bằng màu

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập

III Tiến trình dạy - học:

? Hãy nêu tên một số màu lạnh & màu nóng mà em biêt?

? Vì sao gọi là màu nhị hợp? Cho VD minh hoạ?

- Sự chuẩn bị của HS

3 Bài mới

Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú (lá, hoa, quả ), màu sắc do conngười tạo ra ở tranh vẽ Màu sắc làm cho mọi vật đeph hơn, sinh động hơn Màusắc đóng vai trò rất quan trọng trong trang trí Sử dụng màu như thế nào để đạt hiệuquả trong trang trí, cũng như sáng tác tranh Hôm nay chúng ta cùng nhau tìmhiểu cách sử dụng màu trong trang trí

Trang 40

Hoạt động 2: HDHS pha màu.

- Màu sắc trong trang trícần hài hoà, tuỳ theo đồvật và ý thích mỗi người

mà chọn màu phù hợp đểtrang trí

- Ghi vở

II Cách sử dụng màu trong trang trí:

Ngày đăng: 27/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HDHS quan sát hình trong SGK - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
quan sát hình trong SGK (Trang 3)
- Lối hình học hố, nhất quán   trong   tồn   thể   các  hình   trang   trí   ở   trống  đồng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
i hình học hố, nhất quán trong tồn thể các hình trang trí ở trống đồng (Trang 5)
- Kết hợp ghi bảng - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
t hợp ghi bảng (Trang 16)
- Kết hợp ghi bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
t hợp ghi bảng (Trang 21)
hình vuơng, HCN, hình trịn.... - Gọi 1- 2 em lên bảng tập kẻ  trục. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
hình vu ơng, HCN, hình trịn.... - Gọi 1- 2 em lên bảng tập kẻ trục (Trang 24)
- Hình trụ và hình cầu. - Quan sát, trả lời. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
Hình tr ụ và hình cầu. - Quan sát, trả lời (Trang 26)
- Kết hợp HD bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
t hợp HD bảng (Trang 27)
- Chọn một số bài: Tốt, khá, TB, Yếu trưng bày bảng, yêu cầu HS nhận xét về: bố cục, hình mảng, màu sắc. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
h ọn một số bài: Tốt, khá, TB, Yếu trưng bày bảng, yêu cầu HS nhận xét về: bố cục, hình mảng, màu sắc (Trang 35)
- Kết hợp ghi bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
t hợp ghi bảng (Trang 38)
? Màu trong các hình trang trí được dùng như  thế nào? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
u trong các hình trang trí được dùng như thế nào? (Trang 40)
? Ý nghĩa của hình tượng con Rồng thời Lý  đối   với   nền   nghệ   thuật  dân tộc Việt Nam? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
ngh ĩa của hình tượng con Rồng thời Lý đối với nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam? (Trang 45)
? Rồng thời Lý hình dáng giống chữ gì? Gồm 4 chữ. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
ng thời Lý hình dáng giống chữ gì? Gồm 4 chữ (Trang 46)
- Lên bảng bày mẫu. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
n bảng bày mẫu (Trang 55)
- Kết hợp ghi bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
t hợp ghi bảng (Trang 58)
( Mỗi cách trang trí hình vuơng đều mang một vẻ  đẹp riêng và ứng dụng rất  nhiều   vào   trong   cuộc  sống) - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
i cách trang trí hình vuơng đều mang một vẻ đẹp riêng và ứng dụng rất nhiều vào trong cuộc sống) (Trang 64)
- GVHD bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
b ảng (Trang 74)
? Khi đã cĩ khung hình chung   của   tồn   bộ   vật  mẫu rồi, tiếp theo chúng  ta phải làm gì? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
hi đã cĩ khung hình chung của tồn bộ vật mẫu rồi, tiếp theo chúng ta phải làm gì? (Trang 74)
- Vẽ phác hình chính, phụ -   Thêm   những   cảnh   vật  cho tranh thêm sinh động. - Vẽ màu. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
ph ác hình chính, phụ - Thêm những cảnh vật cho tranh thêm sinh động. - Vẽ màu (Trang 81)
? Qua những hình ảnh mà cơ giáo vừa giới thiệu, em  hãy lấy một vài ví dụ? (  Cĩ   thể   giới   thiệu   thêm  một vài tranh dân gian về  lễ hội) - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
ua những hình ảnh mà cơ giáo vừa giới thiệu, em hãy lấy một vài ví dụ? ( Cĩ thể giới thiệu thêm một vài tranh dân gian về lễ hội) (Trang 81)
- GV kết hợp HD bảng. ? Làm thế nào để khoảng  cách   các   con   chữ   đều  nhau, đẹp mắt? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
k ết hợp HD bảng. ? Làm thế nào để khoảng cách các con chữ đều nhau, đẹp mắt? (Trang 85)
? Hình thức diễn tả của bức tranh cĩ gì đặc biệt? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
Hình th ức diễn tả của bức tranh cĩ gì đặc biệt? (Trang 88)
I. Đặc điểm chữ nét thanh, nét đậm: - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
c điểm chữ nét thanh, nét đậm: (Trang 95)
- GV kết hợp HD bảng. ? Làm thế nào để khoảng  cách   các   con   chữ   đều  nhau, đẹp mắt? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
k ết hợp HD bảng. ? Làm thế nào để khoảng cách các con chữ đều nhau, đẹp mắt? (Trang 96)
- GVHD bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
b ảng (Trang 99)
- Kết hợp HD bảng - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
t hợp HD bảng (Trang 103)
? Hi Lạp cĩ mấy loại hình nghệ thuật? 3 con chữ. ? Kiến trúc tạo được những  kiểu cột gì? 15 con chữ - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
i Lạp cĩ mấy loại hình nghệ thuật? 3 con chữ. ? Kiến trúc tạo được những kiểu cột gì? 15 con chữ (Trang 112)
- Kết hợp minh hoạ bảng. ? Tiếp theo chúng ta phải  làm gì nữa? - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
t hợp minh hoạ bảng. ? Tiếp theo chúng ta phải làm gì nữa? (Trang 116)
- Kết hợp ghi bảng. - giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt
t hợp ghi bảng (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w