- GV phân tích trên tranh về cách vẽ các nét chính để HS thấy được việc vẽ từ tổng thể đến chi tiết làm cho bài vẽ - HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu.. - GV cho H
Trang 1Tiết 1 Ngày soạn: 13/08/2014
Ngày dạy: 25/08/2014
Bài 1: Vẽ trang trí CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I/ M Ụ C TI Ê U:
1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của họa tiết dân tộc và
phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc
2 Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của họa
tiết, chép được họa tiết theo ý thích
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ
thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc
II CHUẨN BỊ
1.§å dïng d¹y häc.
-Sưu tầm họa tiết dân tộc kh¸c nhau
- H×nh vÏ gîi ý c¸c bíc tiÕn hµnh t¹o họa tiết trang trí
- Mét sè bµi t¹o họa tiết trang trí cña häc sinh n¨m tríc
b Giíi thiÖu bµi míi :
-Giới thiệu bài mới: Nghệ thuật trang trí luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày Nói đến trang trí là nói đến họa tiết Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng về nghệ thuật trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng Để hiểu rõ hơn và nắm bắt được đặc trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hôm nay cô và các em cùng nghiên cứu bài “Chép họa tiết dân tộc”
- Lớp trưởng báo cáo SS
- HS: Lắng nghe
- HS: Lắng nghe
Trang 2nước, chim muông,
được cách điệu cao
2 Đường nét.
- đường nét của dân tộc
kinh mềm mại uyển
- Giới thiệu một số hoạ tiết trang trí
ở trong các công trình kiến trúc (đình chùa) hoạ tiết ở trong các trang phục dân tộc
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, mẫu vật, một số vật phẩm có T2 đẹp bằng hoạ tiết dân tộc, Bình, đĩa, thổ cẩm
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm 5’ các nội dung sau
+ Kể tên hoạ tiết?
+ HT này được TT ở đâu?
+ Bố cục? (đối xứng, xen, lặp lại)+ Hình vẽ (Hoa lá, chim)
+ Đường nét (mềm, khoẻ khoắn)
* GV nhận xét, tổng kết ý chính cho HS ghi Giới thiệu thêm trên tranh ảnh
- HS nghe, quan sát tranh ảnh, mẫu vật
- HS thảo luận, ghi bảng học nhóm
- Đại diện trình bày
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS hình dung ra việc xác định đúng tỷ lệ hình dáng chung của họa tiết sẽ làm cho bài vẽ giống với họa tiết thực hơn
- GV vẽ minh họa một số hình dáng chung của họa tiết
+ Vẽ các nét chính.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ tranh ảnh
và nhận xét chi tiết về đường nét tạo dáng của họa tiết Nhận ra hướng và đường trục của họa tiết
- GV phân tích trên tranh về cách vẽ các nét chính để HS thấy được việc vẽ
từ tổng thể đến chi tiết làm cho bài vẽ
- HS nhận xét
về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu
- Quan sát GV phân tích cách
vẽ hình dáng chung
- Quan sát GV
vẽ minh họa
- HS quan sát tranh ảnh và nhận xét chi tiết
về đường nét tạo dáng và đường trục của
Trang 3- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét
về đường nét tạo dáng của bài vẽ mẫu
- GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS luôn chú ý kỹ họa tiết mẫu khi vẽ chi tiết
+ Vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số họa tiết mẫu
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước và phân tích việc dùng màu trong họa tiết dân tộc Gợi ý
để HS chọn màu theo ý thích
họa tiết
- Quan sát GV phân tích cách
III/ Th ự c h à nh
- Chép 1 họa tiết dân tộc
và tô màu theo ý thích.
- HS chọn một trong những họa tiết trong SGK làm bài
Trang 4theo đúng hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS chọn họa tiết để vẽ nên chọn loại có hình dáng đặc trưng, không phức tạp
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh
Bài sau: Sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời
Bài 2: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
I/ M Ụ C TI Ê U:
1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt khái quát về bối cảnh lịch sử và sự phát
triển của mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Cổ đại
2 Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm về lịch sử phát triển và giá trị các sản
phẩm mỹ thuật của người Việt cổ
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, tự hào về những thành tựu của
cha ông Có thái độ tích cực trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Trang 5-Giới thiệu bài mới: Nghệ thuật là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống Chính vì thế nó xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đất thì nghệ thuật đã có vai trò to lớn trong đờiø sống con người Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển rất sớm của loài Người, mỹ thuật
cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét Để nắm bắt rõ hơn, hôm nay cô và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại”
- Lớp trưởng báo cáo SS
- HS: được gọi => HS khác nhận xét
- Thời đại Hùng Vương
với nền văn minh lúa
- GV cho HS quan sát một số hiện vật và tổng kết về sự phát triển của
xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại
- HS đọc và nêu nhận xét về các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam
- Quan sát GV tóm tắt về sự phát triển của xã hội Việt Nam thời kỳ cổ đại
- HS thảo luận và trình bày về mỹ
Trang 6đạo trong thế giới.
- Nghệ thuật Đông Sơn
- GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận về một số hình vẽ trên đá và một số hình ảnh về các viên đá cuội có khắc hình mặt người
N2+ Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ
- GV yêu cầu các nhóm khác góp
ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này
- GV giới thiệu một số hình ảnh về các công cụ sản xuất, vũ khí thời
kỳ đồ đồng Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận về các hiện vật ấy
thuật Việt Nam thời
kỳ đồ đá
- Các nhóm góp ý
và phát biểu thêm
về những gì mình biết về MT thời kỳ này
- HS quan sát và nêu cảm nhận về một số hình vẽ trên
đá và một số hình ảnh về các viên đá cuội có khắc hình mặt người
- HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời
kỳ đồ đồng
- Các nhóm góp ý
và phát biểu thêm
về những gì mình biết về MT thời kỳ này
- HS quan sát và nêu cảm nhận về một số công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ
đồ đồng
Trang 7- GV hướng dẫn HS quan sát và
nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này
- GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn
- HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này
- HS quan sát và nêu cảm nhận của mình
về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn
- HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống
- Quan sát GV tóm tắt đặc điểm nổi bật
và nghệ thuật trang trí trống đồng
4.HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập:5p
-Thời kì đồ đá có những dấu ấn lịch sử nào?
- Vì sao nói trống đồng Đông Sơn là đỉnh cao của mĩ thuật cổ đại VN?
- GV cho một số HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm
mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng
- GV biểu dương những nhóm hoạt động tích cực Nhận xét chung về buổi học
- GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời
kỳ cổ đại
- HS nhắc lại kiến thức đã học
- HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá
và đồ đồng
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe
Trang 8Bài sau: Sơ lược về phối cảnh.
***********************************************************
Tiết 3
Ngày soạn: 29/08/2013
Ngày dạy: 4/09/2013
Bài 2: Vẽ theo mẫu
SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNHI/ M Ụ C TI Ê U :
1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm về luật xa gần, đường
chân trời và điểm tụ
2 Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc vận dụng kiến thức xa gần
vào vẽ tranh đề tài Nhận biết được hình dáng của sự vật thay đổi theo không
gian
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm
nhận được vẻ đẹp của sự vật trong không gian
1.KĐ : ổn định, kiểm tra sự chuẩn
bị của HS, giới thiệu bài mới (3p)
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS-Giới thiệu bài mới: Trong thiên nhiên mọi vật đều thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo các góc độ và theo xa hoặc gần Để nắm bắt được quy luật này và vận dụng tốt vào các bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh
đề tài – hôm nay cô cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về luật xa gần”
- Lớp trưởng báo cáo
-Gv cho HS quan sát H1 sgk
- HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của
Trang 9thước trong không gian
người ta nhận thấy:
-Ở gần: to, cao, rõ hơn
-Ở xa: nhỏ, thấp và mờ
hơn
-Vật ở phía trước che
khuất vật ở phía sau
- GV cho HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể như hàng cột, đường rây
- GV tóm tắt lại đặc điểm về hình dáng của các vật thể trong không gian
các vật thể ở xa và gần
- HS lắng nghe, ghi bài
người nhìn phân chia
giữa mặt đất với bầu trời
hay mặt nước với bầu
trời( nên còn gọi là
đường chân trời)
-Ở trong tranh đường
+ Đường chân trời.
- GV cho HS xem tranh về cánh đồng rộng lớn và cảnh biển Yêu cầu
HS nhận ra đường chân trời
- GV cho HS xem một số đồ vật ở nhiều hướng nhìn khác nhau để HS nhận ra sự thay đổi về hình dáng của vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao hay thấp
- GV cho HS quan sát một số đồ vật
ở dưới, trên và ngang đường tầm mắt GV cho HS xem tranh có nhiều hình ảnh về nhà cửa, hình hộp để HS
- HS xem tranh về cánh đồng rộng lớn
và cảnh biển từ đó nhận ra đường chân trời
- HS nhận ra sự thay đổi về hình dáng của vật theo hướng nhìn
và tầm mắt cao hay thấp
- HS xem một số tranh ảnh và nhận ra điểm tụ
- HS xem tranh có nhiều hình ảnh về nhà cửa, hình hộp để
HS nhận ra nhiều điểm tụ trên đường tầm mắt
Trang 10nhận ra nhiều điểm tụ trên đường tầm mắt.
- GV biểu dương những học sinh hoạt động tích cực Nhận xét chung
về không khí tiết học
- Bài sau: Cách vẽ theo mẫu-tích hợp
lí thuyết bài vẽ mẫu dạng hình hộp, hình cầu
- HS nhắc lại kiến thức bài học
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, rèn luyện cách làm việc khoa
học, nhận ra vẻ đẹp của các vật thể trong cuộc sống và trong bài vẽ theo mẫu
II CHU Ẩ N B Ị :
1.§å dïng d¹y häc.
Một số mẫu vật khác nhau, mẫu khối hộp và khối cầu
- Các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu
- Một số bài vẽ của học sinh
2 Ph ¬ng ph¸p d¹y häc.
Trang 11+ Phơng pháp nêu vấn đề.
+ Phơng pháp thảo luận nhúm
+ Phơng pháp vấn đáp
+ Phơng pháp luyện tập
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
1.Khởi động:3p
Ổn định, kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Giới thiệu bài mới
-Giới thiệu bài mới: Trong thiờn nhiờn mỗi vật đều cú một vẻ đẹp riờng, để giỳp cỏc em biết cỏch nhận xột vẻ đẹp và nắm bắt cỏch
vẽ cỏc vật ấy, hụm nay cụ và cỏc
em cựng nhau nghiờn cứu bài
- Vẽ theo mẫu là mụ
phỏng mẫu bày trước
Như vậy cú phải là vẽ theo mẫu
khụng? Tại sao?
- GV cho HS quan sỏt một số tranh vẽ trang trớ, vẽ theo mẫu và
vẽ tranh đề tài Phõn tớch đặc điểm
về thể loại để HS nhận ra thể loại
vẽ theo mẫu
- GV sắp xếp một số vật mẫu và yờu cầu HS nờu nhận xột về đặc điểm của cỏc vật mẫu đú
GV yờu cầu HS quan sỏt H1 SGK
và nờu cõu
6 bài vẽ ở H1 vẽ về mấy cỏi ca?
- Quan sỏt giỏo viờn vẽTrả lời theo suy nghĩ
- HS quan sỏt một số tranh vẽ trang trớ, vẽ theo mẫu và vẽ tranh
đề tài
- HS nờu nhận xột về đặc điểm của cỏc vật mẫu
HS quan sỏt và trả lời
- Quan sỏt GV vẽ minh họa HS nhận xột
về cỏc hỡnh vẽ đú để rỳt ra kết luận về vẽ theo mẫu
- HS lắng nghe
Trang 12- GV tóm tắt lại đặc điểm của vẽ theo mẫu.
+ Quan sát và nhận xét.
- GV sắp xếp mẫu theo nhiều cách
và cho HS nhận ra cách xếp mẫu đẹp và chưa đẹp Từ đó rút ra kinh nghiệm về sắp xếp vật mẫu
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét kỹ vật mẫu về: Hình dáng, vị trí, tỷ lệ, màu sắc và đậm nhạt
+ Vẽ khung hình.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu, so sánh tỷ lệ giữa chiều cao
và chiều ngang để xác định hình dáng và tỷ lệ của khung hình
- GV phân tích trên mẫu để HS thấy được nếu vật mẫu có từ hai vật trở lên thì ngoài việc vẽ khung hình chung cần so sánh và vẽ khung hình riêng cho từng vật mẫu
- GV vẽ một số khung hình đúng
và sai để học sinh nhận xét
+ Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản.
- Nhắc nhở HS khi vẽ nét cơ bản cần chú ý đến hình dáng tổng thể của vật, tránh sa vào các chi tiết vụn vặt
+ Vẽ chi tiết.
- GV cho HS quan sát bài vẽ của
HS năm trước và quan sát vật mẫu
- HS nhận ra cách xếp mẫu đẹp và chưa đẹp, rút ra kinh nghiệm về sắp xếp vật mẫu
- HS quan sát và nhận xét kỹ vật mẫu
- Quan sát mẫu và xác định hình dáng, tỷ lệ của khung hình
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ khung hình chung và riêng
- HS nhận xét hình vẽ của GV
- HS so sánh tỷ lệ các
bộ phận của vật mẫu
- Học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu
- HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ nét cơ bản
- HS quan sát bài vẽ mẫu, quan sát vật mẫu nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu
- Quan sát GV vẽ minh họa và hướng dẫn vẽ chi tiết
Trang 13lệ và vẽ chi tiết rồi nhận xét cụ thể về đường nét
tạo hình của vật mẫu
- GV vẽ minh họa trên bảng, nhắc nhở HS khi vẽ chi tiết cần chú ý
kỹ đến vật mẫu để vẽ cho chính xác về hình dáng của mẫu Chú ý đến độ đậm nhạt của đường nét để bài vẽ mềm mại và giống vật mẫu thật
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt
phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp
2 Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu,
thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu
Trang 143 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ
vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến
1.KĐ: Ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3p)
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp-Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS và nêu câu hỏi
-Giới thiệu bài mới: Tiết học trước các
em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ theo mẫu Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn về cấu tạo của các hình khối cơ bản, hôm nay cô
và các em cùng nhau nghiên cứu bài
“VTM: Hình hộp và hình cầu”
- Lớp trưởng báo cáo sĩ sốù
- HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vị trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp
- GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vị trí, đậm nhạt ở vật mẫu
- GV nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát
- HS quan sát giáo viên sắp xếp vật mẫu và nêu nhận xét về các cách sắp xếp đó
- HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về:
+ Hình dáng.+ Vị trí
+ Tỷ lệ
+ Đậm nhạt
Trang 15- GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu.
+ Vẽ khung hình.
- GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác định
tỷ lệ của khung hình
- GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét
+ Xác định tỷ lệ và vẽ nét cơ bản.
- Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu
- Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình
- GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu
- GV hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt phù hợp hình khối và chất liệu của mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt.
- GV cho HS quan sát và nhận xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ
- Cho HS nhận xét cách vẽ đậm nhạt ở bài vẽ mẫu
- HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu
- Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác định tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu
- HS nhận xét hình vẽ của giáo viên HS thảo luận trong nhóm
về tỷ lệ khung hình ở mẫu vẽ của nhóm mình
- HS quan sát kỹ
mẫu và so sánh tỷ
lệ các bộ phận của vật mẫu
- HS quan sát bài
vẽ của HS năm trước
- HS quan sát và nhận xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ
- HS quan sát bài
vẽ của HS năm trước và nhận xét
về cách vẽ đậm nhạt
- HS nhận xét độ đậm nhạt của mẫu vẽ
- HS nhận xét cách vẽ đậm nhạt
Trang 16độ đậm trước từ đó tìm các sắc độ trung gian và sáng.
- GV hướng dẫn trên bảng cách vẽ nét đậm nhạt (Thẳng, cong) cho phù hợp với hình khối của mẫu
- GV phân tích việc dùng nét chì vẽ đậm nhạt cần phóng khoáng, có độ xốp đặc trưng của chất liệu Nhắc nhở
HS không nên dùng tay hoặc giấy chà lên bề mặt của bài vẽ làm mất đi sự trong trẻo của chất liệu bút chì
ở bài vẽ mẫu
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ đậm nhạt
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả nét vẽ cho
có độ đậm nhạt
- HS thực hành theo nhóm
4.HĐ5: Đánh giá kết quả học tập
(5p)
- GV chọn một số bài vẽ của học sinh
ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình về bố cục, đường nét, hình vẽ, đậm nhạt
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh
Bài sau:Cách vẽ tranh-tích hợp vẽ tranh đề tài học tập
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
Trang 17************************************************************
Tiết: 6 Ngày soạn: 26/09/2013 Ngày dạy: 28/09/2013
Vẽ tranh CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP ( TIẾT 1 )
I/ M Ụ C TI Ê U :
1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm, đặc điểm và phương
pháp vẽ tranh về một đề tài cụ thể
2 Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định nội dung và chọn
lựa góc độ vẽ tranh phù hợp, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc hài hòa phù hợp nội dung chủ đề
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được
vẻ đẹp của tranh vẽ về các đề tài trong cuộc sống
II/ CHU Ẩ N B Ị :
1.§å dïng d¹y häc.
- Một số tranh của thiếu nhi và họa sĩ các đề tài khác nhau
- Hướng dẫn minh họa các bước vẽ tranh đề tài
1.K Đ :3P
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS-Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động với nhiều hoạt động khác nhau Để đưa các hoạt động đó vào tranh vẽ sao cho đúng, phù hợp với nội dung và diễn tả được cảm xúc của mình thì các em cần phải nắm bắt đặc đặc điểm của từng hoạt động cụ thể Do đó hôm nay cô và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Cách vẽ tranh”
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS: được gọi trả lời => HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
Trang 18- Tranh vẽ về những nội dung gì?
-Trong tranh có những hình ảnh g?.
-Các hình ảnh được vẽ và sắp xếp như thế nào?
-Màu sắc trong tranh được sử dụng
ra sao?
- GV tổng kết, bổ xung, phân tích giới thiệu trên tranh về nội dung đề tài, cách sắp xếp bố cục của các bức tranh màu sắc mảng chính mảng phụ
như thế nào
- Cho HS xem tranh vẽ về đề tài học
tập
Cùng một đề tài học tập có thể vẽ được những nội dung nào?
- GV hướng dẫn HS khai thác nội
dung
đề tài học tập
+ HS quan sát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi
- Trình bày
- Nhận xét, bổ xung
- Hs nghe gv kết luận, phân tích cụ thể trên tranh
- HS khai thác nội dung đề tài học tập
Trang 19hợp với nội dung)
- Dựa trên những gì hs trình bày gv hướng dẫn minh họa một nội dung
cho hs tham khảo
- Yêu cầu hs nhắc lại các bước mình vừa vẽ.
- GV tổng kết các bước vẽ, hướng
dẫn học sinh cách
+ Xác định đề tài + Hình ảnh chính, phụ, làm rõ trọng
tâm của tranh
- Hình phải sinh động, không nên
giống nhau
- Cho hs xem tranh để tham khảo
Hướng dẫn HS về cách chọn hình ảnh trong tranh Cách sắp xếp các mảng
- Hs quan sát
gv minh hoạ -> tìm ra các bước gv tiến hành
- Hs tham khảo
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ HS
-Hs làm bài tập
5.HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập (4p)
-Nêu trình tự tiến hành bài vẽ tranh
GV tổng kết, cho điểm một sốbài tốt
Bài sau:Đề tài học tập(t2)
Trang 20I/ M Ụ C TI Ê U :
1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ
tranh về đề tài học tập
2 Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh,
lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc
hài hòa, có tình cảm riêng
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận
được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KĐ : ổn định, kiểm tra, giới thiệu
bài mới (3p)
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp-Kiểm tra sự chuẩnbị của HS -Giới thiệu bài mới: Tiết học trước các
em đã tìm hiểu về phương pháp vẽ tranh đề tài và một trong năm điều mà bác Hồ kính yêu đã dạy thiếu niên nhi đồng là “ học tập tốt, lao động tốt”
Vậy hôm nay chúng ta hãy cùng nhau
áp dụng phương pháp vẽ tranh đề tài đã học vào trong đề tài học tập qua tiết học hôm nay các em nhé!
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
động ngoại khóa, giúp
bạn học tập, giờ truy bài,
thi đua học tập tốt… và
làm theo năm điều mà
Bác hồ đã dạy các em
2.HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (5p)
- Em hãy nhắc lại năm điều mà Bác Hồ
đã dạy các em nhi đồng?
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về hoạt động học tập
-“ điều 1: yêu tổ quốc, yêu đồng bàu
điều 2: Học tập tốt, lao động tốt
điều 3: Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Trang 21- GV cho HS xem một số bài vẽ của
HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này
điều 4: Giữ gìn vệ sinh thật tốt
điều 5: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”
- HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động học tập
- HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn
- Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của
- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài
+ Phân mảng chính phụ
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng
- GV tóm lại những cách bố cục cơ bản
để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh
vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm
- GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục
+ Vẽ hình tượng
- GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu
- GV gợi ý về một góc độ vẽ tranh cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng
để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống
- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài
- HS quan sát bài
vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng
- Quan sát GV hướng dẫn cách
bố cục tranh
- Quan sát GV
- HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài
vẽ mẫu
- Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng
Trang 22có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.
- Quan sát GV
- HS nêu nhận xét màu sắc ở bài
vẽ mẫu
- HS lắng nghe, quan sát GV hướng dẫn vẽ màu
- GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng
Học sinh thực hành
- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh
- GV hướng dẫn học sinh về nhà hoàn thành bài tập
Bài sau:Cách sắp xếp bố cục trong trang trí
- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
Trang 23I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được một số cách sắp xếp trong trang trí
và phưong pháp tiến hành làm một bài trang trí cơ bản
2 Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc chọn lựa cách sắp xếp phù
hợp với mục đích trang trí, thể hiện bố cục chặt chẽ, có khả năng làm một bài
trang trí tốt
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu thích cái đẹp, hiểu được tầm
quan trọng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống
II ChuÈn bÞ.
1.§å dïng d¹y häc.
Một số đồ vật trang trí trong cuộc sống, bài vẽ của HS năm trước
Hình gợi ý cách làm bài trang trí cơ bản
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KĐ : ổn định, kiểm tra, giới
thiệu bài mới (3p)
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp-Kiểm tra sự chuẩnbị của HS -Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ vật, sản phẩm được trang trí rất đẹp
và hấp dẫn Để nắm bắt được đặc trưng của đồ vật và những cách sắp xếp họa tiết phù hợp với từng đồ vật
đó, hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” Cách sắp xếp trong trang trí”
- Lớp trưởng báo cáo sĩ sốù
- HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
I/ Th ế n à o l à c á ch s ắ p 2.HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu
Trang 24nhạt rõ ràng tạo nên sự nổi
bật về nội dung trang trí
thế nào là cách sắp xếp trong trang trí (5p)
- GV cho HS xem một số đồ vật và bài trang trí đẹp Yêu cầu HS nhận
ra những yếu tố tạo nên vẻ đẹp cho bài trang trí
- GV tóm tắt và phân tích kỹ hơn về những yếu tố như: Hình mảng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt tạo nên một bài trang trí có tổng thể hài hòa, thuận mắt
- HS xem một số
đồ vật và bài trang trí, nhận ra những yếu tố tạo nên vẻ đẹp cho bài trang trí
- Quan sát GV phân tích các yếu
tố tạo nên một bài trang trí có tổng thể hài hòa, thuận mắt
II/ M ộ t v à i c á ch s ắ p x ế p
trong trang tr í
1 Nh ắ c l ạ i
- Họa tiết được vẽ giống
nhau, lặp lại nhiều lần hay
đảo ngược theo trình tự
nhất định gọi là cách sắp
xếp nhắc lại
2 Xen k ẽ
- Hai hay nhiều họa tiết
được vẽ xen kẽ nhau và
lặp lại gọi là cách sắp xếp
xen kẽ
3 Đố i x ứ ng .
- Họa tiết được vẽ giống
nhau và đối xứng với
3.HĐ2Hướng dẫn HS tìm hiểu một số cách sắp xếp trong trang trí.(10p)
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS nhận thấy cách sắp xếp xen kẽ lại là
sự xen kẽ và lặp lại họa tiết
+ Đối xứng.
- HS quan sát và nêu đặc điểm về cách sắp xếp nhắc lại trên đồ vật được trang trí
- Quan sát GV phân tích cách sắp xếp nhắc lại
- HS quan sát và nêu đặc điểm về cách sắp xếp xen
kẽ trên đồ vật được trang trí
- Quan sát GV phân tích cách sắp
Trang 25nhau qua 1 hay nhiều trục
- Mảng hình, họa tiết được
vẽ không đều nhau nhưng
vẫn tạo nên sự thuận mắt,
uyển chuyển gọi là cách
+ Mảng hình không đều.
- GV cho HS quan sát và nêu đặc điểm về cách sắp xếp mảng hình không đều trên đồ vật được trang trí
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS nhận thấy cách sắp xếp mảng hình không đều là họa tiết được vẽ không đều nhau nhưng vễn hài hòa, thuận mắt
xếp xen kẽ
- HS quan sát và nêu đặc điểm về cách sắp xếp đối xứng trên đồ vật được trang trí
- Quan sát GV phân tích cách sắp xếp đối xứng
- HS quan sát và nêu đặc điểm về cách sắp xếp mảng hình không đều trên đồ vật được trang trí
- Quan sát GV phân tích cách sắp xếp mảng hình không đều
III/ Cách làm bài trang
trí cơ bản.
1 Tìm bố cục.
4.HĐ3: Hướng dẫn HS cách làm bài trang trí cơ bản (21p)
+ Tìm bố cục.
- GV cho HS nhận xét về bố cục trên bài vẽ mẫu
- GV phân tích việc sắp xếp bố cục cần phải có to, nhỏ và khoảng cách giữa các hình mảng
- HS nhận xét về bố cục trên bài vẽ mẫu
- Quan sát GV phân tích cách sắp xếp mảnh hình
Trang 26+ Vẽ màu.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bài vẽ mẫu
- GV phân tích việc vẽ màu cần chú
ý tránh dùng nhiều màu, vẽ màu đậm trước, nhạt sau, cần nhất quán theo một phong cách
- HS nhận xét về họa tiết trên bài vẽ mẫu
- Quan sát GV phân tích cách vẽ họa tiết
- HS nhận xét về màu sắc trên bài vẽ mẫu
- Quan sát GV phân tích cách vẽ màu
- GV hướng dẫn HS về nhà tô màu hoàn chỉnh hình vuông vừa vẽ
Bài sau:Sơ lược mĩ thuật thời Lý
- HS nhắc lại kiến thức đã học
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
- HS lắng nghe
*****************************************************
Tiết 9
Ngày soạn: 16/10/2012 Ngày dạy: 18/10/2012
Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT THỜI LÝ ( 1010 – 1225 )
Trang 27I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được sơ lược về bối cảnh xã hội và một
số đặc điểm của mỹ thuật thời Lý
2 Kỹ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam
qua từng giai đoạn lịch sử Cảm nhận được vẻ đẹp của mỹ thuật thời Lý thông
qua các loại hình nghệ thuật
3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ
thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KĐ : ổn định, kiểm tra,
giới thiệu bài mới (3p)
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp-Kiểm tra sự chuẩnbị của HS -Giới thiệu bài mới: Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những
di tích, công trình mỹ thuật
có giá trị Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có trách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt hơn Do đó hôm nay cô cùng các em nghiên cứu bài
“Sơ lược về mỹ thuật thời
- Lớp trưởng báo cáo
sĩ số
- HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
Trang 28I/ V à i n é t v ề b ố i c ả nh l ị ch
s ử
- Nhà Lý dời đô về thành Đại
La đổi tên là Thăng Long Với
nhiều chính sách tiến bộ đã
thúc đẩy sự phát triển của đất
nước về mọi mặt Thời kỳ này
đạo Phật phát triển mạnh khơi
nguồn cho nghệ thuật phát
triển
2 HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội (5P)
- GV cho HS thảo luận và trình bày về bối cảnh xã hội thời Lý
- GV nhấn mạnh một số điểm nổi bật về bối cảnh lịch
sử thời Lý
- GV phân tích thêm về vai trò của Phật giáo trong việc phát triển nghệ thuật
- HS thảo luận về bối cảnh xã hội thời Lý
- HS trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác góp ý, bổ sung thêm
- Quan sát GV tóm lược bối cảnh xã hội thời Lý
II/ S ơ l ượ c v ề MT th ờ i L ý
1 Ngh ệ thu ậ t ki ế n tr ú c
a) Kiến trúc Cung đình.
- Nhà Lý cho xây dựng mới
Kinh thành Thăng Long Đây
Chùa, Tháp Được xây dựng
với quy mô lớn và đặt ở những
(27P)
+ Nghệ thuật kiến trúc.
- Cho HS quan sát tranh ảnh
và kể tên các loại hình nghệ thuật kiến trúc thời Lý
- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét một số công trình kiến trúc tiêu biểu
- GV cho HS thảo luận nhóm
về đặc điểm của hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình và Phật giáo
- HS quan sát tranh ảnh và kể tên một số loại hình nghệ thuật thời Lý
- HS quan sát và nhận xét các công trình kiến trúc tiêu biểu
- HS thảo luận nhóm nhận xét về đặc điểm của 2 loại hình kiến trúc: Cung đình và Phật giáo
Trang 29- Nổi bật là tượng đá thể hiện
tài năng điêu luyện của các
nghệ nhân như: Tượng Kim
- Rồng thời Lý được thể hiện
trong dáng dấp hiền hòa hình
chữ S được coi là hình tượng
tiêu biểu cho nghệ thuật trang
trí dân tộc
3 Ngh ệ thu ậ t G ố m .
- Gốm thời lý có dáng thanh
mảnh được chế tác với kỹ
thuật cao và với nhiều loại men
quý hiếm như: Men ngọc, men
trắng ngà, hoa lam, hoa nâu
- Các trung tâm sản xuất lớn
như: Bát Tràng, Thăng Long,
Thổ Hà…
+ Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.
- GV giới thiệu về nghệ thuật tạc tượng tròn
- GV cho HS phát biểu cảm nhận về một số pho tượng
- GV giới thiệu về nghệ thuật chạm khắc trang trí Cho HS xem tranh một số tác phẩm tiêu biểu
- GV giới thiệu về hình tượng con Rồng thời Lý
- GV tóm tắt và nhấn mạnh một số đặc điểm chính của gốm thời Lý
- HS quan sát giáo viên giới thiệu về tượng tròn
- HS quan sát tranh ảnh và phát biểu cảm nhận
- HS quan sát giáo viên giới thiệu về chạm khắc trang trí
- Quan sát hình Rồng
và nêu cảm nhận
- HS xem tranh về đồ gốm thời Lý
- HS nhận xét đặc điểm và cách trang trí trên gốm thời Lý
- Quan sát GV tóm tắt đặc điểm gốm thời Lý
Trang 30III/ Đặ c đ i ể m c ủ a m ỹ thu ậ t
th
ờ i L ý
- Các công trình, tác phẩm mỹ
thuật được thể hiện với trình
độ cao, được đặt ở những nơi
có cảnh trí đẹp
- Điêu khắc, trang trí và đồ
gốm phát huy truyền thống dân
tộc kết hợp với tinh hoa của
các nước lân cận nhưng vẫn
giữ được bản sắc riêng
4.HĐ3: GV giới thiệu đặc điểm của MT thời Lý (5P)
Cho HS thảo luận tóm tắt lại đặc điểm chính của các loại hình nghệ thuật Qua đó rút ra đặc điểm chính của MT thời Lý
Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm chính của các công trình mỹ thuật và rút ra đặc điểm của mỹ thuật thời Lý
5.HĐ4: Đánh giá kết quả học tập (3P)
GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học
- Cho HS quan sát tác phẩm
và phát biểu cảm nhận
- GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh và học bài theo câu hỏi trong SGK
Bài sau: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý
- Học sinh nhắc lại những kiến thức đã học
- Học sinh quan sát các tác phẩm MT thời Lý
và phát biểu cảm nghĩ
và trách nhiệm của mình đối với các tác phẩm ấy
- HS lắng nghe
**********************************************************
Tiết: 10
Ngày soạn: 23/10/2012 Ngày dạy: 25/10/2012
Thưởng thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI
LÝ
I/ MỤC TIÊU:
1/ Ki ế n th ứ c : Học sinh nắm bắt được đặc điểm và giá trị nghệ thuật của
một số công trình mỹ thuật thời Lý
Trang 312/ K ỹ n ă ng : Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thuật qua từng
giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp của các công trình mỹ thuật Biết nhận
xét giá trị của tác phẩm
3/ Th á i độ : Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ
thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KĐ : ổn định, kiểm tra, giới
thiệu bài mới (3p)
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp-Kiểm tra sự chuẩnbị của HS
- Giới thiệu bài mới: Tiết học trước các em đã nghiên cứu sơ lược về MT thời Lý Để nắm bắt
cụ thể hơn về đặc điểm cũng như giá trị nghệ thuật của các tác phẩm thời kỳ này, hôm nay cô
và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Một số công trình tiêu biểu của MT thời Lý”
- Lớp trưởng báo cáo sĩ sốù
- HS: được gọi trả lời
=> HS khác nhận xét
- Được xây dựng năm 1049 tại
Hà Nội Ngôi chùa có dạnh
hình vuông, đặt trên cột đá khá
lớn giữa hồ Linh Chiểu
2.HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc
- HS nêu hiểu biết của mình về chùa Một Cột
- HS xem tranh và phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp của chùa Một Cột
Trang 32- GV tóm tắt và giới thiệu chi tiết về nguồn gốc xuất xứ, phân tích kỹ về đặc điểm, kết cấu, giá trị nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp của công trình.
- Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của tác phẩm
II/ Đ i ê u kh ắ c v à g ố m
1 Đ i ê u kh ắ c
a) Tượng A-di-đà.
- Được tạc từ khối đá nguyên
màu xanh xám Tượng được
chia thành hai phần: Phần
tượng và bệ tượng
- Tượng được diễn tả ngồi xếp
bằng, hai tay đặt trong lòng,
mặt tượng dịu hiền, phúc hậu
Vẻ đẹp còn được thể hiện ở
những đường cong tha thướt
của các nếp áo
- Bệ tượng gồm hai tầng, tầng
trên là tòa sen, tầng dưới là đế
bát giác được chạm trổ nhiều
họa tiết phong phú và tinh tế
đầu đến đuôi Các chi tiết chư
vảy, móng, lông chân… được
thể hiện rất uyển chuyển Rồng
3.HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về Nghệ thuật điêu khắc
- GV tóm tắt và giới thiệu chi tiết về nguồn gốc xuất xứ, phân tích kỹ về đặc điểm, trang trí và giá trị nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp của tác phẩm
- HS xem tranh và phát biểu cảm nhận Phân tích các chi tiết tạo nên
vẻ đẹp của tượng A-di-đà
- Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của tác phẩm
- HS nêu hiểu biết của mình về con Rồng thời Lý
- HS xem tranh và phát biểu cảm
Trang 33thời Lý được coi là biểu tượng
cho nền văn hóa dân tộc Việt
Nam
2 Ngh ệ thu ậ t g ố m .
- Gốm thời Lý có dáng thanh
mảnh, nét khắc chìm uyển
chuyển mang vẻ đẹp trang
trọng Họa tiết trang trí thường
là hoa sen, lá sen, chim muông
cách điệu
- GV tóm tắt và phân tích kỹ về đặc điểm, giá trị nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp của tác phẩm
nhận
- Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của tác phẩm
- HS nêu hiểu biết của mình về đồ gốm thời Lý
- HS xem tranh và phát biểu cảm nhận
- Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của tác phẩm
4.HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập.(4P)
- GV cho HS tóm tắt lại đặc điểm của một số tác phẩm
- Yêu cầu HS phát biểu trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc
- GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tài liệu và đọc thêm về các công trình MT khác của thời Lý
Bài sau; Màu sắc
- HS tóm tắt lại đặc điểm của một
số tác phẩm
- HS phát biểu trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc
- HS lắng nghe
Trang 34Tiết: 11
Ngày soạn: 30/10/2012 Ngày dạy: 01/11/2012
Vẽ trang trí MÀU SẮC
I/ M Ụ C TI Ê U :
1/ Ki ế n th ứ c :
: - Có kiến thức cơ bản về màu sắc
- Hiểu cách pha màu để tạo ra màu mới theo ý muốn
- Hiểu được vai trò của màu sắc trong trang trí
- Nhận biết được một số chất liệu màu vẽ quen thuộc
2/ K ỹ n ă ng :
: - Biết được các cặp màu bổ túc, tương phản, gam màu nóng, lạnh
- Tìm và chọn được màu sắc phù hợp với các bài trang trí cụ thể
- Biết được những màu sắc trong thiên nhiên
3/ Th á i độ : Học sinh yêu thích môn học, phát huy óc tưởng tượng và sáng tạo
Hiểu được tầm quan trọng của màu sắc trong trang trí đồ vật
- Màu nước, dụng cụ pha màu
- Một số bài vẽ trang trí theo gam
- Sách, vở, giấy màu, kéo, hồ dán, thước , màu vẽ
- Tranh ảnh có nhiều màu sắc
Trang 351.KĐ : ổn định, kiểm tra,
giới thiệu bài mới (3p)
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp-Kiểm tra sự chuẩnbị của HS -Giới thiệu bài mới: bài “Màu sắc”
- Lớp trưởng báo cáo sĩ sốù
- HS: được gọi trả lời => HS khác nhận xét
- HS: Lắng nghe
I Màu sắc trong thiên nhiên.
- Màu sắc trong thiên nhiên rất
Gv treo tranh ảnh một số loại hoa, quả, đồ vật
? Em hãy quan sát tranh trên bảng và H1 trong sgk kể tên những màu sắc có trong thiên nhiên.
- Gv tổng kết giới thiệu các loại màu trong thiên nhiên
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, làm cho cuộc sống vui , tươi phong phú Cuộc sống không thể không có màu sắc, màu sắc chỉ nhìn thấy khi có ánh sáng chiếu vào
Quan sát H2 sgk.kể tên màu
- HS quan sát tranh ảnh, trả lời
- Bổ xung
- HS trả lời câu hỏi
II Màu vẽ và cách pha màu.
1 Màu cơ bản (Còn gọi là màu
*Giới thiệu: Trong muôn vàn
màu thì sẽ có những màu là màu gốc và từ những màu gốc đó có thể pha tạo ra thành các màu khác Màu gốc còn gọi là màu cơ bản:
Quan sát H3 em hãy đọc tên
- Hs nghe
- Quan sát, trả lời
- Hs quan sát gv hướng
Trang 36cho nhau rõ dàng, nổi
bật.Thường dùng tt khẩu hiệu
6 Màu lạnh : là màu tạo cảm
giác mát dịu : Lam , lục xanh
* Cứ pha hai màu với nhau sẽ
có một màu khác Màu này gọi là màu nhị hợp
- Gv dùng màu nước pha 3 màu gốc ra 3 chén thuỷ tinh
- Lần lượt pha từng cặp màu với nhau
Quan sát, nhận xét sự thay đổi màu sắc trong các cốc mới ?
- Gv giới thiệu H5 sgk
- Gv hướng dẫn cách pha màu tam hợp để tạo ra các sắc độ mới
Em hãy đọc tên các màu vừa pha?
*Gv giới thiệu các cặp màu
bổ túc.Màu tương phản
- Nêu tác dụng, hướng dẫn hs quan sát các cặp màu đối nhau trong vòng hoà màu
*Giới thiệu: Có những màu
khi tham gia vào một bức tranh khiến ta nhìn vào sẽ có
1 cảm giác ấm nóng hoặc lạnh lẽo, mát mẻ, ta gọi đó là gam màu: gam nóng, gam lạnh
- Gv treo bài vẽ hai gam nóng, lạnh
Đọc tên các màu nóng, các màu lạnh?
- Gv nhận xét, nêu ứng dụng trong trang trí công nghiệp( Thời trang, kiến trúc )
Em hãy kể tên những màu không gây cảm giác nóng, lạnh?.
- Gv tổng kết : Khi vẽ tranh
ta có trể sử dụng theo gam
dẫn pha màu
- Nhận xét, bổ xung -> tìm ra 3 cặp màu mới
- Hs quan sát H5 + gv pha màu-> nhận biết sự thay đổi sắc độ khi pha màu ở tỉ lệ khác nhau
- Hs đọc tên các màu tam hợp
+ Học sinh chuẩn bị màu
và pha một số màu
- Hs nghe gv giới thiệu, quan sát trên vòng hoà màu
- Quan sát tranh -> đọc tên màu của hai gam
- Hs tìm những màu còn lại
- Nhận xét, bổ xung
Trang 37màu hoặc kết hợp cả gam nóng và lạnh.
HĐ 4: Một số loại màu vẽ thông dụng(3P)
III Một số loại màu vẽ
thông dụng.
- Màu sáp, chì màu, màu
nước, màu bột, màu, sơn
- Gv cho hs xem các loại màu vẽ
- Học sinh kể tên các loại màu thường dùng
5.HĐ4: Đánh giá kết quả học tập (4 P).
- Gv treo tranh ảnh, yêu cầu hs gọi tên màu -> cách pha màu đó
- Tổng kết bài: cần nắm được các kiến thức bài học để áp dụng vào các bài vẽ sau này
Bài sau :Màu sắc trong trang trí
****************************************************************
Tiết: 12
Ngày soạn: 06/11/2012 Ngày dạy: 08/11/2012
Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I/ M Ụ C TI Ê U :
1/ Ki ế n th ứ c : Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong các hình thức
trang trí và biết cách dùng màu trong trang trí
2/ K ỹ n ă ng : Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của màu sắc
trong các hình thức trang trí, linh hoạt trong việc sử dụng màu sắc phù hợp với
nội dung trang trí
Trang 383/ Th á i độ : Học sinh yêu thích môn học, phát huy óc tưởng tượng và sáng tạo
Hiểu được tầm quan trọng của màu sắc trong trang trí đồ vật
HĐ 1: Ổn định, kiểm tra, giới thiệu bài mới (3 P)
1.KĐ : ổn định, kiểm tra, giới
thiệu bài mới (3p)
-Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp-Kiểm tra sự chuẩnbị của HS -Giới thiệu bài mới: Trong cuộc sống có rất nhiều hình thức trang trí khác nhau Để nắm bắt được đặc trưng về màu sắc của các hình thức trang trí
đó và áp dụng vào trang trí từng đồ vật cụ thể, hôm nay cô cùng các em nghiên cứu bài
“Màu sắc trong trang trí”
- Lớp trưởng báo cáo sĩ sốù
- HS: được gọi trả lời => HS khác nhận xét
khác nhau như: Trang trí
kiến trúc, sân khấu, thời
- GV giới thiệu trên tranh ảnh
về một số hình thức trang trí trong cuộc sống
- Quan sát tranh ảnh về một
số hình thức trang trí trong cuộc sống
- HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả về đặc điểm của màu sắc trong các loại hình trang trí Các
Trang 39- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả về đặc điểm của màu sắc trong các loại hình trang trí Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- GV góp ý chung và nhấn mạnh về đặc điểm, mục đích sử dụng màu sắc trong các loại hình trang trí khác nhau
nhóm khác nhận xét
- Quan sát GV nhấn mạnh đặc trưng của màu sắc trong các loại hình trang trí khác nhau
HĐ 3: Hướng dẫn HS cách sử dụng màu trong trang trí ( 7P)
khác nhau Tuy nhiên cần
phải đảm bảo các yêu cầu
sau: Màu sắc phải có
- Trong trang trí màu sắc
được tô theo diện phẳng,
mỗi mảng màu đều rõ
ràng, tách bạch, không có
sự vờn khối và vờn sáng
tối Có thể tô nét viền để
nổi bật trọng tâm, nội
dung trang trí
HĐ 3: Hướng dẫn HS cách sử dụng màu trong trang trí
- GV cho HS quan sát tranh đề tài và tranh trang trí để HS nhận ra sự khác biệt về tính chất và đặc trưng màu sắc của mỗi loại tranh
- GV nhấn mạnh đặc trưng về
- HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và yêu cầu HS nhận xét về cách dùng màu
- Quan sát GV phân tích các yếu tố tạo nên sự hài hòa của màu sắc
- HS quan sát tranh đề tài và tranh trang trí để nhận ra sự khác biệt về tính chất và đặc trưng màu sắc của mỗi loại tranh
- Quan sát GV phân tích đặc trưng màu sắc trong trang trí
Trang 40màu sắc trong trang trí (Màu sắc tô theo diện phẳng, không
có chiều sâu, mỗi mảng màu nằm ở mỗi vị trí tách bạch nhau, không có sự vờn khối và vờn sáng tối Có thể tô nét viền
để nổi bật trọng tâm, làm nổi bật nội dung trang trí)
- GV phát bài vẽ trang trí hình vuông.yêu cầu hs tô màu
- HS nhận bài trang trí hình vuông
HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4 P).
HĐ 5: Đánh giá kết quả học tập (4 P).
- GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét, góp ý lẫn nhau
- GV nhận xét chung, biểu dương những bài tập hòan chỉnh, góp ý cho những bài chưa đẹp về bố cục và họa tiết
- Các nhóm treo bài lên bảng nhận xét, góp ý lẫn nhau
- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm
1 Ki ế n th ứ c : Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ
tranh về đề tài bộ đội
2 K ỹ n ă ng : Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa
chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài
hòa, có tình cảm riêng
3 Th á i độ : Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được
vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ