1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 6

79 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 28,86 MB

Nội dung

i.Mục tiêu 1.Kiến thức : Học sinh hiểu biết về hoạ tiết trang trí dân tộc và ứng dụng của nó 2.Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết trang trí dân tộc và tô màu theo ý thích 3.Thái đ

Trang 1

Ngày dạy: / /2014 Ngày soạn: / /2014

Bài 1

Vẽ trang trí

i.Mục tiêu

1.Kiến thức : Học sinh hiểu biết về hoạ tiết trang trí dân tộc và ứng dụng của nó

2.Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết trang trí dân tộc và tô màu theo ý thích 3.Thái độ : Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, nhận ra vẻ đẹp

của nghệ thuật miền xuôi và miền núi

ii.Chuẩn bị

1 Đồ dùng dạy học :

* GV:-Tranh về chạm khắc gỗ Việt Nam, hoạ tiết SGK

- Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

* HS : -Tranh ảnh liên quan đến bài học Giấy , chì , màu , tẩy.

a.Giới thiệu bài: Trang trí là một phần quan trọng của cuộc sống , phản ánh sự phát triển hay

trì trệ của xã hội Trang trí là bộ môn quan trọng trong môn học mĩ thuật Bài hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em biết về hoạ tiết dân tộc cách chép và trang trí chúng

b.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng.

Hoạt động 1 : Quan sát- nhận xét.

GV : Giới thiệu một số công trình kiến trúc,

đình chùa và chỉ rõ các hoạ tiết ở trang phục

dân tộc bằng đĩa hình hoặc tranh trực tiếp

HS : Quan sát.

? Các hoạ tiết này đợc trang trí ở đâu ?

? Đó là những hoạ tiết gì ?

?Chúng có hình dáng chung nh thế nào :

Hình tròn, hình vuông, hình tam giác ?

? Các hoạ tiết đó đợc sắp xếp theo nguyên

tắc bố cục nào ?

? Em có nhận xét gì về màu sắc, đờng nét

của các hoạ tiết dân tộc ?

HS : Quan sát trả lời câu hỏi.

GV: Giới thiệu một số vật dụng có sử dụng

hoạ tiết dân tộc để học sinh thấy đợc ứng

I.Quan sát nhận xét.

1.Hình dáng : 2.Nội dung :

3.Đờng nét: Mềm mại, uyển chuyển phong

phú nét vẽ giản dị, khúc chiết

4 Bố cục : Cân đối, hài hoà

5 Màu sắc

Trang 2

dụng của hoạ tiết trong đời sống.Nhấn

mạnh về vẻ đẹp và ứng dụng rộng rãi của

các hoạ tiết dân tộc

Hoạt động 2 : Cách chép hoạ tiết trang

trí dân tộc

GV : Giới thiệu cách vẽ ( treo tranh ).

? Nêu cách chép hoạ tiết dân tộc ?

HS : Quan sát trả lời.

GV : Hớng dẫn cụ thể trên đồ dùng.

2.Cách trang trí hoạ trí hoạ tiết dân tộc.

- Phác khung hình chung và đờng trục

vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ

yếu.Chú ý phân loại đối tợng học sinh.

3 Thực hành

+ Chọn và chép một hoạ tiết trang trí dân tộc

+Kích thớc 8 x 13 cm+ Màu tuỳ thích

Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.

GV : Thu một số bài vẽ yêu cầu học sinh nhận xét về :

? Hình dáng của hoạ tiết nh thé nào ?

? Bố cục của hoạ tiết ?

? Màu sắc của hoạ tiết ?

HS : Nhận xét theo cản nhận riêng.

GV : Kết luận, bổ sung, tuyên dơng những em làm tốt , động viên những làm cha tốt.

IV-Tự rút kinh nghiệm:

Trang 3

1 Kiến thức: Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại

2 Kỹ năng: Học sinh trình bày đợc các sản phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại và những

đặc điểm cũng nh công dụng của chúng

3 Thái độ : Học sinh trân trọng nghệ thuật của cha ông

- Tranh trống đồng cỡ lớn,bản đồ khu vực châu á

* HS : - Giấy, chì, màu, tẩy

-Bài viết về mĩ thuật cổ Việt Nam

-Tranh ảnh mĩ thuật Việt Nam

-Giấy RôKi , bút nét to

2 Phơng pháp dạy học

- Quan sát- vấn đáp -trực quan

- Luyện tập - thực hành nhóm

iii Tiến trình lên lớp.

1- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và kiểm tra bài cũ.

GV : Chấm điểm và nhận xét bài của học sinh

2- Tiến trình bài mới.

a

Giới thiệu bài : Thời kì cổ đại qua đi để lại cho Mĩ Thuật Việt Nam những sản phẩm vô giá

Đó là những sản phẩm về điêu khắc chạm khắc mạng đậm nét hào hùng và tinh thần dân tộc sâu sắc

b Các hoạt động dạy hoc :

Hoạt động của thầy trò Nội dung cần đạt.

Hoạt động 1 : Sơ l ợc về bối cảnh lịch sử

GV : Chỉ trên bản đồ vị trí đất nớc Việt

Nam ( là một trong những cái nôi loài

ng-ời có sự phát triển liên tục qua nhiều thế

kỉ )

GV : Yêu cầu học sinh đọc SGK.

HS : Đọc.

?Thời kì lịch sử Việt nam đợc phân chia

làm mấy giai đoạn ?

HS : + 3 giai đoạn:

-Thời kì đồ đá: XH Nguyên thuỷ

-Thời kì đồ đồng: Cách đây khoảng

Trang 4

5000 năm

-Thời đại Hùng Vơng với nền văn minh

lúa nớc đã phản ánh sự phát triển của văn

hoá - xã hội trong đó có mĩ thuật

GV : Nhấn mạnh.

+ Thời kì đồ đá có đồ đá cũ và đồ đá

mới.Hiện vật thời kì đồ đá cũ ở di chỉ Núi

Đọ ( Thanh Hoá ) Thời kì đồ đá mới đợc

phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn ( miền

núi phía Bắc ) và Quỳnh Văn ( đồng bằng

ven biển miền trung )

+ Thời kì đồ đồng gồm 4 giai đoạn kế

tiếp từ thấp tới cao : Phùng Nguyên

Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn ( Trống

đồng Đông Sơn đạt đỉnh cao về nghệ

thuật )

Kết luận : Việt nam là cái nôi phát triển

của lịch sử loài ngời Nghệ thuật cổ đại

Việt nam đạt đỉnh cao trong sáng tạo

Hoạt động 2 : Sơ l ợc về mĩ thuật Việt

Nam thời kì cổ đại

GV : Chia lớp thành 2 nhóm Yêu cầu

học sinh quan sát hình SGK hoặc đồ

độ cao từ 1,5m đến 1,75m vừa với tầm

mắt và tầm tay con ngời

-Phân biệt đợc nam hay nữ, các mặt ngời

đều có sừng, cong ra hai bên

? Ngoài hình vẽ mặt ngời thì ở thời kì đồ

đá ngời ta còn tìm thấy những hiện vật gì

- Hình mặt bên ngoài thanh tú đậm chất

nữ giới.Hình mặt ở giữa có khuôn mặt

chữ điền, lông mày rậm, miệng rộng đậm

chất nam giới.Mỗi nhân vật có sừng cong

hai bên nh biểu tợng hoá trang

II: Sơ l ợc về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.

Trang 5

Sự xuất hiện của kim loại (đồng ,sắt ) làm

thay đổi cơ bản xã hội Việt Nam ( từ hình

thái nguyên thuỷ sang hình thái văn

minh

? Thời kì đồ đồng còn những hiện vật nào

mà em biết ?

? Nêu đặc điểm của những hiện vật đó ?

HS : Công cụ : Rìu,dao găm, giáo

mác,mũi lao đợc chạm khắc và trang trí

đẹp mắt.(phối hợp nhiều kiểu hoa văn

trống đồng đẹp nhất Việt Nam?

? Bố cục của mặt trống dợc trang trí nh

Trang 6

+Nghệ thuật chạm khắc đặc biệt

+Bố cục là những vòng tròn đồng tâm

bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa

*Là sự kết hợp giữa hoa văn hình học với

chữ S và hoạt động của con ngời, chim

thú rất nhuần nhuyễn hợp lí

+Chuyển động ngợc chiều kim đồng hồ

gợi lên vòng quay tự nhiên , hoa văn diễn

tả theo lối hình học hoá

+Hình ảnh con ngời chiếm vị trí chủ đạo

Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò

Trò chơi ô chữ : có 7 hàng ngang, 11 hàng dọc và 7 gợi ý

1.Thời kì mĩ thuật đầu tiên trong xã hội nguyên thuỷ

2.Tên gọi chung của rìu, giáo mác, lao ( 6 chữ cái )

3.Tợng ngời đàn ông tiêu biểu cho mĩ thuật thời đồ đồ đồng(7 chữ cái )

4.Hình vẽ mặt ngời trên vách hang Đồng Nội đợc khắc vị trí nào(7 ")

5.Hoa văn chủ yếu trang trí trên mặt trống đồng (4 ")

6.Hình ảnh này chiếm vị trí chủ đạo trong trang trí (8 ")

7.Một trong 3 giai đoạn cao nhất của mĩ thuật thời đồ đồng (5 ")

- Học thuộc bài cũ

- Chuẩn bị bài 3- Sơ lợc về luật xa gần

- Mỗi nhóm từ 2-3 em chuẩn bị 2 tờ giấy A2

- Giấy, chì, tẩy

IV-Tự rút kinh nghiệm:

Trang 7

Ngày soạn: 21/9/2014Ngày dạy :22/9/2014

*.GV: - Tranh ảnh minh hoạ về luật xa gần, bài mẫu cho học sinh tham khảo

- Tranh ảnh về con đờng, hàng cây, phong cảnh , góc phố

- Bài mẫu của học sinh năm trớc

- Một vài hình hộp, hình trụ

* HS: -Su tầm một số tranh ảnh về luật xa gần

- Giấy chì, mẫu thật.( hình trụ , hình hộp )

1-ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 6A, 6B

2- Kiểm tra bài cũ :

? Trình bày những tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật cổ đại Việt Nam ?

? Phân tích vẻ đẹp của trống đồng Đông Sơn ?

HS : Trả lời.

GV : Nhận xét và cho điểm.

3- Tiến trình bài mới :

a Giới thiệu bài: Khi đứng trớc một khoảng không gian bao la rộng lớn : Cánh đồng, con

sông, dãy phố, hàng cây, cảnh vật cáng xa thì càng nhỏ và mờ dần , những cảnh vật gần thì lại

rõ ràng to hơn , màu sắc đậm đà hơn.Hoặc giáo viên đa ra các đồ vật cho học sinh quan sát và gợi ý vào bài

b.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy & trò Minh hoạ - viết bảng.

Hoạt động 1: Khái niệm luật xa gần

GV : Cho học sinh xem những bức tranh

hàng cây con sông, dãy phố ( hình minh

I.Khái niệm xa gần trong phối cảnh.

* Vật ở gần : To,cao rộng và rõ hơn, màu sắc

Trang 8

HS : ở gần bức tợng lớn và rõ hơn ở xa

GV : Minh hoạ lên bảng những đồ vật đã

chuẩn bị sẵn hoặc treo những đồ vật đó

lên

? Qua quan sát vừa rồi em có nhận xét gì

về mọi vật khi nhìn theo xa – gần?

HS : Trả lời khái niệm

GV : Nhấn mạnh khái niệm Khi phối

cảnh thể hiện đợc rõ vật ở gần , ở xa theo

luật thì tranh sẽ có chiều sâu của không

gian

? Tại sao vật này lại lớn hơn vật kia dù

trong thực tế nó hoàn toàn giống nhau về

kích thớc ?

GV : Để trả lời câu hỏi này chúng ta bớc

sang phần 2 (GV chuyển hoạt động và ghi

đồng ta thấy những đờng nằm ngang ngăn

giữa nớc với trời,trời và đất.Đờng này nằm

ngang với tầm mắt nên ta gọi là đờng tầm

mắt

GV : Cho học sinh xem đờng tầm mắt ở

cao và đờng tầm mắt ở thấp

? Đờng tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố gì

HS : Khi đứng ở vị trí cao thì đờng tầm

mắt ở thấp và ngợc lại

GV : Cho học sinh quan sát hình hộp và

hình trụ để học sinh tìm ra các vị trí đờng

tầm mắt ( cao hay thấp so với mẫu ) Sự

thay đổi của hình vuông hay hình tròn khi

vị trí ngời nhìn thay đổi

2 Điểm tụ.

GV : Treo đồ dùng cho học sinh thấy sau

đó minh hoạ các trờng hợp điểm tụ

? Tìm các đờng thẳng song song với mặt

đất ?

? Khi nhìn theo chiều sâu thì các đờng

thẳng này nh thế nào ?

II Những điểm cơ bản của luật phối cảnh.

1 Đờng tầm mắt -TM ( đờng chân trời ): Là

đ-ờng thẳng nằm ngang với tầm mắt ngời nhìn phân chia mắt đất với bầu trời hay mặt nớc với bầu trời gọi là đờng chân trời

2 Điểm tụ ( ĐT ): Các đờng thẳng song song

với mặt đất càng xa càng thu hẹp cuối cùng tụ lại ở một điểm gọi là điểm tụ

Trang 9

HS : Quan sát trả lời.

GV : Các đờng thẳng song song với mặt

đất nh cạnh hình hộp, trần nhà, đờng tàu

hoả hớng về chiều sâu thì tụ lại một điểm

tại đờng tầm mắt.Các đờng ở dới thì hớng

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ ( đúng hay cha )

- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những em vẽ đợc , khuyến khích những em làm cha đợc

.Dặn dò :

-Tập xác định ĐTM của những mẫu vật đơn giản , tập vẽ điểm tụ

- Chuẩn bị bài 4 - Cách vẽ theo mẫu , chuẩn bị que đo, dây dọi ( Thế nào là vẽ theo mẫu, vẽ

nh thế nào, nêu cách vẽ theo mẫu các đồ vật cơ bản.)

- Mẫu thật ( Cốc và quả, phích thuỷ)

- Giấy, chì, màu, tẩy

IV-Tự rút kinh nghiệm:

=========================================================

Trang 10

1 Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm vẽ theo mẫu, cách vẽ theo mẫu

2 Kỹ năng: Học sinh biết nhìn mẫu để vẽ, phân biệt đợc vẽ theo trí nhớ và vẽ theo mẫu

3 Thái độ : Học sinh yêu quý vật mẫu thông qua bố cục đờng nét , hình thành ở học sinh

cách làm việc khoa học

ii Chuẩn bị :

1 Đồ dùng dạy học :

* GV: - Vật mẫu cụ thể : Cốc, hình hộp, hình trụ

-Tranh minh hoạ ĐDMT6

- Các bớc vẽ theo mẫu, que đo, dây dọi

- Bài mẫu của học sinh lớp trớc

* HS : - Giấy, chì, màu, tẩy.

2-Kiểm tra bài cũ :

? Nêu những điểm cơ bản của luật xa gần ?

? Hãy vẽ một hình theo luật xa gần và chỉ ra ĐT và đờng TM của hình vẽ đó.?

HS : Trả lời

GV : Nhận xét và cho điểm

3- Tiến trình bài mới :

a

Giới thiệu bài : GV đa ra một vật mẫu cụ thể để trên bàn GV cho các em quan sát sau đó

cất đi và yêu cầu các em vẽ Thì đó là vẽ theo trí nhớ hay tởng tợng Còn nếu nhìn vật và vẽ lại thì gọi là vẽ theo mẫu ? Vậy thì vẽ theo mẫu có cách vẽ nh thế nào

b Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng.

Hoạt động 1 : Thế nào là vẽ theo mẫu

GV : Yêu cầu học sinh quan sát

H1 để học sinh quan sát thấy sự thay

đổi khi mẫu không cùng một vị trí

1.Khái niệm

-Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu bày trớc mặt

Trang 11

? Thế nào là vẽ theo mẫu?

HS : Trả lời khái niệm.

? Tại sao khi cất mẫu đi, HS tiếp tục vẽ

thì lại không đợc coi là vẽ theo mẫu?

GV : Giới thiệu một số cách bày mẫu.

? Theo em cách bày mẫu nào có bố cục

- Quan sát đặc điểm của mẫu :

GV : Vẽ một vài cái ca ( Theo mẫu )

cái sai, cái đúng về hình dáng, đặc

điểm

? Hãy tìm hình đúng với mẫu ?

? Căn cứ vào đâu em biết hình đó giống

mẫu ?

HS : Căn cứ vào đặc điểm của mẫu.

GV : Nhấn mạnh.

Tỉ lệ các bộ phận sai sẽ làm cho hình

sai Khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu nhận

xét rõ đặc điểm của mẫu về cấu tạo ,

hình dáng, màu sắc , chật liệu của mẫu

Hình vẽ cách bày mẫu và đặc điểm của mẫu

- Phác khung hình ( Khung hình chung trớc và

Trang 12

ngang của chúng rồi phác khung hình

các vật mẫu dựa vào ánh sáng và không

gian ).Làm cho mẫu có sáng có tối, có

xa có gần nh đang tồn tại trong không

gian…

HS: Quan sát mẫu và nhận biết cáchvẽ.

GV : Cho HS xem những bài vẽ của

GV: Bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa

bài cho những em vẽ cha đợc

III Thực hành.

- Vẽ theo mẫu : Cái ca

Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò.

GV : Thu một số bài vẽ của học sinh Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ cha tốt

- Yêu cầu học sinh nhận xét về :

? Bố cục sắp xếp cân đối hay cha

? Đờng nét , đựac điểm của hình vẽ nh thế nào ?

HS : Nhận xét.

GV : Kết luận, bổ sung.

.Dặn dò :

- Chuẩn bị bài 5 - Cách vẽ tranh đề tài

- Mỗi tổ chuẩn bị một số tranh đề tài

- Giấy, chì, màu, tẩy

IV-Tự rút kinh nghiệm:

Trang 13

Ngày soạn : 10/9/2013

Ngày dạy: 13/9/2013 Bài 5 Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu ( Tiết 2 )

Vẽ theo mẫu

i Mục tiêu

1 Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc cấu trúc của hình hộp và hình cầu, sự thay đổi hình

dáng của chúng khi ở các vị trí khác nhau

- Học sinh biết cách vẽ hình hộp và hình cầu

2 Kỹ năng : Học sinh vẽ đợc hình hộp và hình cầu, các vật dụng tơng tự.

3 Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đờng nét.

- Bài mẫu vẽ hình hộp và hình cầu của học sinh lớp trớc

- Bài mẫu của hoạ sĩ

*.HS : - Giấy, chì, màu, tẩy.

2.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét và chấm điểm bài tập.

3 Tiến trình bài mới :

a.Giới thiệu bài : Chúng ta đã học " cách vẽ theo mẫu ở bài 4 ".Hôm nay chúng ta tập vẽ các

mẫu vật đơn giản đó là hình hộp và hình cầu

b Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng.

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

GV : Cho học sinh xem những dạng

bố cục bày mẫu khác nhau để học sinh

HS : Tự bày mẫu và điều chỉnh.

? Nêu vị trí của từng vật mẫu ?

1 Quan sát nhận xét.

Hình vẽ bố cục mẫu :

a.

b.

Trang 14

? Hãy miêu tả hình dáng và chất liệu

? Tỉ lệ của khối cầu so với khối hộp ?

HS : Khối cầu bằng 2/3 khối hộp.

? Hãy so sánh độ đậm nhạt của mẫu và

GV : Minh hoạ bảng, hoặc treo đồ

dùng dạy học Hớng dẫn học sinh khi

vẽ cần có đậm, nhạt vễ nét để thể hiện

sáng tối

*Gv minh hoạ bảng hoặc treo tranh đã

chuẩn bị sẵn

GV : Cho học sinh xem một số bài

mẫu của học sinh năm trớc

sửa bài cho những em vẽ cha

đợc.H-ớng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài

Trang 15

- HS hiểu về cách vẽ tranh đề tài, tìm hiểu những đề tài có trong thực tế, trong cuộc sống

- Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh

2 Kỹ năng: Học sinh thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài

3 Thái độ : Học sinh cảm thụ và nhận biết các hoạt động trong đời sống.

ii Chuẩn bị :

1 Đồ dùng dạy học :

* GV:

- Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,

- Các bớc vẽ tranh đề tài về thiên nhiên

- Bài mẫu của học sinh lớp trớc

* HS : - Giấy, chì, màu, tẩy.

2-Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là vẽ theo mẫu? Nêu các bớc vẽ theo mẫu ?

3- Tiến trình bài mới

a Giới thiệu bài : Cuộc sống tạo ra cái đẹp, cái đẹp có trong cuộc sống.Chính vì thế, cuộc sống

trong đời thờng vốn dĩ đã phong phú đợc đa vào tranh lại càng sinh động và hấp dẫn hơn Chính vì thế chúng ta phải biết cách thể hiện những đề tài đó thông qua bài học hôm nay : Cách vẽ tranh đề tài

b Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng.

Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh đề tài

GV : Treo ĐDDH MT 6.Và các tranh đề tài nh

trờng học, phong cảnh…

? Theo em hiểu đề tài là nh thế nào ?

HS : Trả lời theo ý hiểu.

GV : Giới thiệu và hớng học sinh hiểu tranh cùng

một đề tài nhng có nhiều nội dung khác nhau.Và

sự phong phú của tranh đề tài

- Đề tài về thiên nhiên: phong cảnh miền núi,

miền biển, đồng bằng, trung du

- Đề tài về cuộc sống :

Hoạt động diễn ra trong gia đình,trong nhà trờng

1.Tranh đề tài

Trang 16

và ngoài xã hội : lễ hội, học tập thi đua, lao động

vệ sinh, ca múa hát

GV : Yêu cầu học sinh quan sát tranh.

? Nêu nội dung của các bức tranh ?Các bức tranh

này thuộc đề tài nào ?

? Bố cục tranh đợc thể hiện nh thế nào

GV : : Hớng học sinh cảm nhận vẻ đẹp cảu tranh,

thích vẽ tranh qua đó tìm hiểu về ccáh vẽ tranh

Bố cục: Có mảng chính, mảng phụ rõ

ràng

Hình vẽ: Mang tính khái quát, về con

ngời nhng lại cụ thể về hoạt động nhằm mục đích làm rõ nội dung tranh , hình vẽ phụ bổ trợ cho hình vẽ chính tạo nên sự sinh động hài hoà

Màu sắc: Tuỳ theo cảm xúc của ngời

vẽ

* Khái niệm : Tranh đề tài là tranh vẽ

về các vấn đề, các hoạt động, các hiện tợng diễn ra trong đòi sống mà chúng…

ta biết

Hoạt động 2 : Cách vẽ

GV : Gợi ý học sinh tìm hiểu về cách vẽ ( Có thể

minh hoạ bảng hoặc treo biểu ) Khi hớng dẫn

từng phần giáo viên chỉ rõ trên tranh để học sinh

dễ hình dung

Bớc 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài

? Vẽ tranh phải cho ngời xem thấy đuợc nội dung

? Theo em hiểu nh thế nào gọi là hình ảnh chính ?

Và nh thế nào gọi là hình ảnh phụ

HS : Nói rõ đợc chủ đề gọi là hình ảnh chính

Hình ảnh phụ chỉ làm rõ thêm nội dung để bức

tranh thêm sinh động

GV : Hình ảnh chính, phụ trong tranh thờng đợc

quy định về mảng to mảng nhỏ để làm rõ trọng

tâm Mảng chính chiểm diện tích lớn trong tranh

Khi sắp xếp hình ảnh phải không lặp lại, không

đều nhau, cần có mảng trống ( trời và đất ) sao

cho bố cục không chật chội hoặc quá dàn trải, có

Trang 17

Bớc 4 : Hoàn thiện hình.

Bớc 5 : Vẽ màu

Màu sắc tuỳ theo đề tài và cảm xúc của ngời vẽ

? Vậy hãy nêu các bớc cơ bản của bài vẽ tranh ?

HS : Trả lời các bớc giáo viên vừa hớng dẫn.

GV : Cho học sinh xem một số bài vẽ cuả học

sinh năm trớc

Hoạt động 3 : Thực hành

GV : Ra bài tập Phân nhóm và yêu cầu mỗi

nhóm sẽ nhận xét một số tranh do giáo viên chuẩn

bị sẵn

? Em hãy nêu đề tài của các bức tranh trên ?

? Cách khai thác đề tài các bức tranh này rõ hay

cha rõ ?

? Theo em thấy mảng hình trọng tâm chính của

bức tranh này nằm ở đâu ?

- Về nhà hãy vẽ một bức tranh Đề tài tự chọn

- Chuẩn bị bài 6 - Cách sắp xếp bố cục trong trang trí

- Mỗi tổ chuẩn bị một vật đợc trang trí ( Khăn tay, đờng diềm, hinh vuông )

- Giấy, chì, màu, tẩy

IV-Tự rút kinh nghiệm:

=======================================================

Trang 18

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu về đề tài học tập, nội dung phong phú và cách thể hiện của đề tài.

2 Kỹ năng : Học sinh tìm bố cục tranh theo đề tài, vẽ đợc tranh đề tài học tập đơn giản

3 Thái độ: Học sinh thể hiện đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo bạn bè thông qua bài vẽ.

ii.Chuẩn bị :

1 Đồ dùng dạy – học :

*.GV:

- Đề bài

- Một số bài mẫu về đề tài học tập

* HS : - Giấy, chì màu tẩy.

- Phác thảo nét

ii.Tiến Trình lên lớp.

1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số và đồ dùng.

2 Tiến trình bài mới.

- Giới thiệu bài :

- Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng.

Hoạt động 1 : H ớng dẫn tìm chọn nội dung đề

tài.

? Hàng ngày đi học em thờng làm gì ?

? Ngoài đến lớp em còn tham gia các hoạt động

học tập nào khác không ?

HS : Trả lời.

- Đến lớp học, học ở nhà, học cùng bạn bè …

GV : Đó chính là những chủ đề mà chúng ta cần

thể hiện trong bài hôm nay

GV : Cho học sinh xem tranh đề tài.

GV : Gợi ý học sinh thể hiện.

1 Tìm chọn nội dung đề tài

Hoạt động 2 : Cách vẽ 2 Cách vẽ.

Trang 19

GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc vẽ.

HS : Trả lời.

GV : Minh hoạ bảng, hoặc treo đồ dùng dạy học

GV : Cho học sinh xem một số bài mẫu của học

Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.

GV : Thu bài nhận xét về cách thể hiện hình ảnh, đề tài của bài vẽ Phân tích rõ u và nhợc

điểm của bài vẽ

HS : Nhận xét bài theo cảm nhận riêng.

Dặn dò :

- Chuẩn bị bài 8

- Su tầm màu sắc trong trang trí, các hộp bút màu

- Chuẩn bị giấy to để vẽ đĩa màu

Trang 20

- Giúp học sinh biết khái niệm trang trí, cách sắp sếp bố cục hoạ tiết trong trang trí.

- Học sinh thấy vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng Phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng

2 Kỹ năng : Biết cách sắp xếp bố cục bài trang trí cơ bản hoặc ứng dụng

3 Thái độ: Học sinh tự sắp xếp và làm đẹp những đồ vật xung quanh mình.

- Đồ dùng cách sắp xếp bố cục trong trang trí : các hoạ tiết hoa , lá để dán lên bảng.…

- Bài vẽ của học sinh năm trớc

* HS : - Su tầm tranh ảnh của các vật mẫu đợc trang rí

- Giấy, chì, màu, tẩy , eke, thớc dài,…

2.Kiểm tra bài cũ : Thu và nhận xét bài "cách vẽ tranh đề tài"

3 Tiến trình bài mới :

a.Giới thiệu bài : Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ của con ngời càng cao Các đồ

vật sử dụng trong cuộc sống hôm nay đều đợc trang trí một cách độc đáo và tinh tế Bài trang trí đẹp không những thể hiện ở hoạ tiết và màu sắc mà trớc hết phải đợc thể hiện ở bố cục

b Các hoạt động day - học

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng.

Hoạt động 1 :Quan sát - nhận xét

GV : Cho học sinh xem một số đồ vật đợc

trang trí : dĩa , vải hoa, khăn bàn để học sinh

thấy đợc sự đa dạng trong bố cục trang trí

đẹp hơn

Trang 21

GV : Yêu cầu học sinh quan sát H1 SGK.

? Hãy nhận xét về sự giống và khác nhau về

GV : Yêu cầu học sinh quan sát H2.SGK.

? Nêu các cách sắp xếp bố cục trong trang trí ?

HS : Nhắc lại, xen kẽ…

GV : Cho học sinh quan sát tranh hoặc dùng

các hoạ tiết sắp xếp trực tiếp lên bảng cho học

sinh quan sát các bố cục

dày đặc, tha hoặc dàn trải Các hoạ tiết giống

nhau nên bằng nhau và cùng một màu sắc, cùng

GV : Đa ra một số hoạ tiết yêu cầu học sinh

sắp xếp cho hợp lí.Giáo viên trao bài cho học

sinh theo nhóm nhỏ hoặc theo bàn Mỗi nhóm

các hoạ tiết và các cách sắp xếp khác nhau

HS : Làm bài theo nhóm: Sắp xếp và vẽ màu

III Thực hành.

- Sắp xếp bố cục của một hình vuông và một hình tròn , hình chữ nhật

Trang 22

vào hoạ tiết để tạo thành hình trang trí cơ bản.

N1 : Hình vuông

N2 : Hình chữ nhật

N3 : Hình tròn

GV : Ra yêu cầu thi nhanh vẽ đẹp giữa nhóm

Bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa bài

Dặn dò : - Hoàn thành bài vẽ ở nhà ( Sắp xếp bố cục cho hình tròn theo 2 cách trang trí

tự do,và theo nguyên tắc)

- Chuẩn bị bài 7-Vẽ theo mẫu : Mẫu dạng hình hộp và hình cầu

- Mỗi tổ chuẩn bị một bộ mẫu đẹp

- Giấy, chì , màu, tẩy

IV-Tự rút kinh nghiệm:

Trang 23

- Học sinh hiểu, nắm bắt đợc một số kiến thức chung của mĩ thuật thời Lý

- Biết thêm nhiều loại hình nghệ thuật cũng nh chất liệu của mĩ thuật thời Lý

2 Kỹ năng : Học sinh có trình bày đợc một số công trình kiến trúc , điêu khắc thời Lý

3 Thái độ: Học sinh trân trọng nghệ thuật dân tộc,yêu quý di sản văn hoá của cha ông.

ii.Chuẩn bị:

1 Tài liệu tham khảo :

- Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật ( Giáo trình giáo viên THCS hệ CĐSP )

- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học (Giáo trình giáo viên THCS hệ CĐSP )

- Nét đẹp đình làng

2 Đồ dùng dạy – học

*.GV: - Tranh ảnh trong bộ ĐDDH6

- Phiếu bài tập ( Giáo án điện tử )

- Trang ảnh về mĩ thuật thời Lý

* HS : - Soạn bài, Giấy, bút, tranh ảnh liên quan.

3 Phơng pháp dạy – học :

- Quan sát, vấn đáp, trực quan

- Thảo luận nhóm

iii.Tiến trình lên lớp.

1.ổn định tổ chức : Kiểm tra bài soạn và dụng cụ của các em

2.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét về hình dáng và bố cục của bài Hình hộp và hình cầu

3 Tiến trình bài mới.

a Giới thiệu bài : Dới ách thống trị của Trung Hoa, Nghệ thuật Việt Nam bị kìm kẹp và phụ

thuộc vào nghệ thuật của chúng Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở

ra cho nớc ta kỉ nguyên mới Tuy nhiên mĩ thuật nớc ta đến tận thời Lý mới đợc khôi phục mở rộng thể hiện truyền thống NT đặc trng của nớc Nam

kinh tế XH ngoại thơng cùng phát triển

GV : Tạo điều kiện cho việc xây dựng một nền văn hoá

1 Bối cảnh lịch sử.

- Đất nớc ổn định, cờng thịnh

- > nghệ thuật đợc khôi phục và phát triển đậm đà bản sắc dân tộc

Trang 24

dân tộc đặc sắc và toàn diện.

Hoạt động 2 : Khái quát về mĩ thuật thời Lý

GV : Yêu cầu học sinh quan sát vào hình ảnh.

? Những bức tranh trên cho thấy mĩ thuật thời Lý có

những loại hình nghệ thuật nào?

HS : -Kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc, gốm

?Tại sao khi nói về mĩ thuật thời Lý phải đề cập đến nghệ

thuật kiến trúc?

HS : Vì nghệ thuật kiến trúc phát triển mạnh nhất Ngoài

ra các loại hình khác chỉ phục vụ cho kiến trúc

GV : Phân nhóm để học sin thảo luận nghiên cứu về các

loại hình nghệ thuật thời Lý.Đa ra câu hỏi để học sinh

thảo luận

a.Nghệ thuật Kiến Trúc.

? Nêu đặc điểm của kinh thành Thăng Long ?

? Em biết gì về kiến trúc phật giáo ?

? Tại sao kiến trúc phật giáo phát triển mạnh?

? Kể tên những tháp phật, chùa chiền mà em biết ?

HS : Thảo luận theo bàn và trả lời.

GV : Nhấn mạnh lại.

- Kinh Thành Thăng Long : đợc xây dựng với quy mô

lớn Đó là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp bên ngoài là

Kinh thành, bên trong là Hoàng Thành

+ Hoàng Thành : Là nơi ở và làm việc của vua và hoàng

tộc Có cung Càn Nguyên, Tập Hiền, điện Trờng Xuân ,

Thiên An

+ Kinh Thành : Là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã

hội.Đáng chú ý là :

Phía Bắc : Có hồ Dân Đàm ( Hồ Tây ), đền Quán Thánh,

cung Từ Hoa để công chúa và các cung nữ trồng dâu nuôi

tằm: Và các làng hoa Nghi Tàm, quảng Bá

Phía Nam : Có văn miếu Quốc Tử Giám và các trại lính.

Phía Đông : Là nơi buôn bán có hồ Lục Thuỷ, Tháp Báo

Thiên, sông Hồng

Phía Tây : Khu nông nghiệp.

- Danh lam thắng cảnh : Hồ Tây, đền Quán Thánh, văn

miếu Quốc Tử Giám, Hồ Lục Thuỷ, sông Hồng

Các công trình kiến trúc phật giáo thời Lý có quy mô lớn.

b.Nghệ thuật điêu khắc và trang trí

? Chạm khắc trang trí và tợng thời Lý có đặc điểm gì ?

HS : Trả lời.

2 Khái quát về mĩ thuật thời Lý.

a.Nghệ thuật Kiến Trúc

*, Kiến trúc cung đình : Kinh

Thành Thăng Long đợc xây dựng với quy mô lớn

- Đó là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp bên ngoài là Kinh thành, bên trong là Hoàng Thành

- Có kích thớc lớn : Tợng

Trang 25

GV : Kết luận kết hợp cho học sinh quan sát đồ dùng dạy

– học

- Tợng ADiĐà, tợng Kim Cơng với kích thớc lớn , nét

khắc tinh tế và điêu luyện tạo nên sự sống động cho tác

phẩm

- Chạm khắc trang trí : phù điêu hình rồng thời Lý , dáng

dấp hiền hoà mềm mại hình chữ S – một biểu tợng của c

dân nông nghiệp lúa nớc, hoa văn " móc Câu" đợc sử dụng

nh một hoạ tiết vạn năng Không có sừng trên đầu, mình

trò , uốn lợn theo kiểu thắt túi

c Nghệ thuật Gốm

? Nêu vài đặc điểm của gốm ?

HS : Thảo luận theo bàn và trả lời,

Gốm là sản phẩm chủ yếu trong đời sống ( Bát , đĩa )…

Hoạt động 3 : Đặc điểm của mĩ thuật thời Lý.

? Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Lý?

HS : Trả lời.

GV : Kết luận bổ xung.

ADiĐà, tợng Kim Cơng

- Chạm khắc trang trí : hình rồng thời Lý , dáng dấp hiền hoà mềm mại hình chữ S , hoa văn " móc Câu"

c Nghệ thuật Gốm

- Có gốm men ngọc, gốm hoa nâu, gốm da lơn

-Xơng gốm mỏng nhẹ, nét khắc chìm tạo nên thanh thoát trau chuốt cho tác phẩm

3 Đặc điểm của mĩ thuật thời Lý.

- Kiến trúc đặt nơi đẹp, thoáng

đãng

- Giữ gìn và phát huy bản sắcdân tộc

Hoạt động 4 :Củng cố dặn dò.

? Em có nhận xét gì về các công trình kiến trúc thời Lý ?

Đa thêm các câu hỏi để học sinh nhấn mạnh kiến thức về chạm khắc,gốm …

Dặn dò :

- Vễ nhà học thuộc bài

- Chuẩn bị bài 9 - Đề tài học tập.

- Phác nét vẽ trên giấy A4 - Chì, màu, tẩy

IV-Tự rút kinh nghiệm:

Trang 26

1 Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu biết về một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý.

- Học sinh nhận biết về vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời

Lí thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật

2 Kỹ năng : Học sinh trình bày đợc những đặc điểm cơ bản của của kiến trúc , điêu khắc đặc

biệt là tháp chùa, tợng tròn

3 Thái độ: Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông

ii.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy – học :

*.GV: -Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 6.

-Tranh ảnh tham khảo,su tầm tranh " chùa Một Cột", " Tợng A di đà"

*HS : - Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.)

2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài cũ của học sinh.

? Nêu lại đặc điểm của mĩ thuật thời Lý đã học ở bài 8 ?

HS : - Kiến trúc đẹp, ở vị trí thoáng

- Điêu khắc và gốm kế thừa tinh hoa và giữ gìn bản sắc dân tộc

3 Tiến trình bài mới

a Giới thiệu bài :

Mĩ thuật thời Lý qua đi, để lại cho MT Việt Nam những tác phẩm có giá trị Hôm nay chúng

ta cùng nghiên cứu một số công trình tiêu biểu

? Chùa đợc xây dựng từ năm nào?

? Trình bày cấu trúc của chùa?

? Nêu đặc điểm nghệ thuật của ngôi chùa?

HS : Trả lời.

GV kết luận : Chiếu qua máy

Chùa Một Cột còn có tên là chùa Diên Hựu.Xây dựng

năm 1409 Qua nhiều lần trùng tu vẫn giữ nguyên

hình dáng ban đâu Là một khối hình vuông đặt trên

một cột đá, đờng kính khoảng 1,25 m

1 Kiến trúc : Chùa Một Cột

- Xây dựng từ năm 1409

- Là một khối hình vuông đặt trên một cột đá, đờng kính khoảng 1,25 m

- Nghệ thuật: Những đờng cong mềm mại của mái, nét khoẻ khoắn của cột tạo nên nét hài hoà ẩn hiện lung linh trong không gian yên tĩnh

Trang 27

Chùa nh một đoá sen nở giữa hồ xung quanh có lan

can bao bọc

ý nghĩa hình dáng : Xuất phát từ giấc mơ gặp Quan

Thế Âm Bồ Tát hiện trên đài sen và ớc mơ có hoàng

tử nối ngôi của vua Lý Thái Tông ( 1028 – 1054 )

Qua trí tởng tợng phong phú của các nghệ nhân

? Nêu đặc điểm nghệ thuật của tợng ?

HS : Thảo luận trả lời.

GV : Nhấn mạnh

-Tợng Adi đà là pho tợng cổ nhất, lớn nhất và đẹp

nhất của thời Lý.Tợng tác bằng đá trớc kia có dát

vàng nhng thời gian đã làm mất lớp vàng đó.Toàn

t-ợng cao 2,77m Riêng phần tt-ợng cao 1,87m Tt-ợng có

t thế ngồi kiết già ( Xếp bằng ), hai tay đặt trớc bong(

Kết ấn tam muội ) nhng với t thế rất thoải mái Nếp

áo chạy song song nh những tàu lá sen thanh khiết rủ

xuống hai bàn chân Miệng mỉm cời nhìn xuống, đầu

hơI dớn về phía trớc thể hiện lòng từ bi cứu rỗi chúng

sinh Khuôn mặt tợng từ bi làm theo thẩm mĩ của

ng-ời Việt về ngng-ời phụ nữ : Mắt lá dăm, mày ngài, mặt

bầu, cổ cao 3 ngấn

- Phần bệ : Hình bát giác đợc trang trí dày đặc những

hình rồng, hoa văn Nối giữa bệ và tợng là đài sen

- Nghệ thuật : Bố cục tợng hài hoà.Tợng thể hiện

hình ảnh ngời phụ nữ theo truyền thống mẫu hệ nhng

vẫ không mất đi vẻ trầm mặc của phật Adiđà

b) Con Rồng thời Lý.

? Hình tợng con Rồng thời Lý có đặc điểm gì ?

HS : Trả lời theo kiến thức SGK.

GV : Cho học sinh xem hình và bổ sung.

- Dáng thân rồng hiền hoà, mềm mại, uốn lợn nhịp

nhàng hình chữ S, nhỏ dần về phía đuôi Khônh có

vẩy, lng và bong có những đờng vây thẳng mềm mại

theo thân

+ Đầu : Cách điệu mạng ý nghiã biểu tợng của c dân

nông nghiệp ( bờm tóc tung bay, răng nanh cuộn

xoắn và môi trên tạo thành mào phập phồng nh ngọn

lửa ) Mũi có đoạn vòi co giãn, lông mày vồng lên

- Bệ đá gồm 2 tầng : Tầng trên là toà sen , tầng dới là đế tợng hình bát giác

b) Con Rồng thời Lý

- Dáng dấp hiền hoà, mềm mại hình chữ S uốn lợn theo kiểu thắt túi, đó

là hình tợng đặc trng của nền văn hoá- Nghệ thuật dân tộc Việt Nam

Trang 28

+ Chân : Có 3 móng, có hang mao, chân sau dài

hơn hẳn Cả 4 chân đều nh đang múa

+ Thân : Uốn lợn theo kiểu thắt túi, nhu con rắn Gọi

là rồng rắn, hay rồng giun

2 Gốm

? Nêu những đặc điểm của sản phẩm Gốm ?

? Những đề tài gì thờng đợc sử dụng trang trí trên

nhàng, thanh thoát và trau chuốt

- Đề tài thể hiện khá phong phú: cảnh sinh hoạt của

ngời dân, các trò chơi dân gian

2 Gốm

- Chất màu men khá phong phú

- Xơng gốm mỏng nhẹ, nét khắc chìm, hình dáng nhẹ nhàng, thanh thoát và trau chuốt

- Đề tài thể hiện khá phong phú: cảnh sinh hoạt của ngời dân, các trò chơi dân gian

Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.

? Hãy cho biết đặc điểm của chùa một Cột ?

? Nêu đặc điểm nghệ thuật của tợng ADi Đà?

=================***======================

Trang 29

1 Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của

màu sắc đối với cuộc sống con ngời

- Học sinh biết đợc một số màu thông dụng thờng dùng và cách pha màu

2 Kỹ năng: Học sinh biết pha màu và áp dụng vào bài vẽ tranh, vẽ trang trí

3 Thái độ : Học sinh trân trọng , yêu quý thiên nhiên và có cảm nhận riêng về màu sắc

ii Chuẩn bị :

1 Đồ dùng dạy học :

* GV: - Bảng pha màu, đĩa màu

- ảnh chụp về màu sắc của thiên nhiên, tranh lịch treo tờng

- Bài mẫu của học sinh lớp trớc, màu cơ bản và chất liệu thờng dùng

* HS :- Giấy, chì, màu, tẩy.

Giới thiệu bài : Màu sắc phản ánh cuộc sống sinh động và phong phú của con ngời Màu sắc

thiên nhiên hay nhân tạo đều mang lại cho chúng ta những cảm nhận riêng Hôm nay chúng ta

sẽ tìm hiểu 1 số loại màu và tác dụng của chúng đối với đời sống xã hội

b Các hoạt động day - học :

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng.

Hoạt động 1 :Màu sắc trong thiên nhiên

GV : Cho học sinh xem tranh màu sắc trong thiên

nhiên

? Hày kể tên một số màu mà em nhận biết đợc ở

hình ảnh trên ?

? Em có nhận xét gì về màu sắc trong thiên nhiên ?

HS : Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú và

đa dạng

GV : Giải thích sự thay đổi của màu sắc trong

I Màu sắc trong thiên nhiên.

- Phong phú và đa dạng

Trang 30

ngày , qua các mùa Mỗi màu sắc lại có các cấp độ

? Nêu các màu sắc của cầu vồng ?

HS : Có 7 màu ( Còn gọi là 7 màu của ánh sáng ).

? Qua phân tích và tìm hiểu ở trên hãy cho cô biết

màu sắc trong thêi nhiên có vai trò gì trong cuộc

sống của chúng ta?

HS : Có vai trò làm đẹp cho cuộc sống.

GV : Kết luận bổ sung.

Hoạt động 2 : Màu vẽ và cách pha màu

GV : Giúp học sinh tìm hiểu về màu vẽ.

? Màu vẽ là màu có phải lấy từ thiên nhiên?

HS : Màu vẽ do con ngời tạo ra.

? Nếu phải so sánh màu của thiên nhiên với màu vẽ

? Tại sao 3 màu này lại đợc gọi là màu cơ bản ?

HS : Vì từ 3 màu này ta có thể tạo ra các màu

khác Và đây là 3 màu bản thân tự có không thể pha

? Thế nào là màu nhị hợp ? Cho ví dụ cụ thể ?

HS : Màu nhị hợp là màu pha từ 2 màu cơ bản tạo

thành

GV : Làm thí nghiệm pha màu cho học sinh ( màu

nớc ) Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo bàn

trong vòng 3 phút

HS : Thực hành.

GV : Yêu cầu các nhóm ( Khoảng 5 nhóm ) lên

tr-ng bày kết quả Các nhóm còn lại nhận xét

? Em có nhận xét gì về màu sắc của các nhóm trên

HS : Trả lời.

GV : Nhấn mạnh lại trên cơ sở bài của các nhóm

Tuỳ theo lợng màu nhiều hay ít của một trong 2

màu pha mà màu thứ 3 đậm hay nhạt

* Dĩa màu

Trang 31

Khi sử dụng màu đê phân biệt ngời ta đã đặt ra các

tên gọi cho các cặp màu.Đó là các màu bổ túc, tơng

? Vậy tại sao nời ta lại gọi các màu này là màu bổ

túc, màu tơng phản, màu nóng, màu lạnh?

HS : Do tác dụng của màu.

? Từ tác dụng trên em có thể cho biết ứng dụng của

các cặp màu này trong bộ môn mĩ thuật ?

HS : Làm các dạng bài trang trí, vẽ tranh

3 Màu bổ túc:

+ Đỏ và lục; vàng và tím; cam và lam

4 Màu tơng phản : Đỏ – vàng; Đỏ

– Trắng, vàng- lục

5 Màu nóng : - Là những màu tạo

cảm giác ấm nóng Từ tím đậm cho

đến vàng cam

6 Màu lạnh : Là màu tạo cảm giác

mát lạnh Màu vàng là màu trung tính

Hoạt động 3 :Một số màu vẽ thông dụng

Dùng cọ lông tròn thấm màu nớc hoà loãng và quét

nhẹ , màu nhạt quét trớc , màu đậm quét sau

GV : Ra bài tập, học sinh vẽ bài

GV : Bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài cho

GV : Thu một số bài và nhận xét chung về cách pha màu của học sinh ( pha đúng hay cha,

cách pha lại nh thế nào )

.Dặn dò :

-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà

- Chuẩn bị bài 12 - Màu sắc trong trang trí

- Giấy, chì, màu, tẩy

IV-Tự rút kinh nghiệm:

Trang 32

- Hiểu đợc tác dụng của màu sắc đối với đời sống con ngời và trong trang trí

2 Kỹ năng : Học sinh rèn luyện kỹ năng pha màu trong trang trí

3 Thái độ: Học sinh yêu quý những vật trang trí và màu sắc của đồ vật

ii.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng dạy – học :

*.GV: - ảnh màu cỏ cây, hoa , lá Hình trang trí màu sắc Màu vẽ : Sáp, dạ, phấn màu Bài

trang trí của HS năm trớc Bài mẫu của hoạ sĩ

2.Kiểm tra bài cũ :

? Có bao nhiêu màu cơ bản, đó là những màu nào ? Kể tên những màu tơng phản,cặp màu bổ

túc?

( GV : Có thể đa ra các màu cho học sinh tự sắp xếp ra các cặp màu tơng phản, hay các cặp

màu bổ túc.)

HS : Trả lời

3 Tiến trình bài mới :

a Giới thiệu bài : Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung

Đặc biệt là màu sắc đợc sử dụng trong trang trí lại càng phát huy tác dụng tích cực

b Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng.

Trang 33

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

GV : Cho học sinh quan sát màu của cỏ cây hoa lá

nhằm nhấn mạnh lại sự phong phú của màu sắc

HS : Nhận biết màu.

GV : Yêu cầu học sinh quan sát H1/ SGK hoặc

một số hình về kiến trúc, gốm sứ, trang phục, bìa

sách

? Hãy nêu sự khác nhau trong cách sử dụng màu

của các hình thức trang trí ứng dụng trên : Kiến

trúc, bìa sách, gốm, ttrang phục và các đồ vật khác

HS : Trả lời.

+ Trong trang trí kiến trúc : Hài hoà dịu nhẹ

+ Trong trang trí bìa sách : tơi sáng , rực rỡ

+ Trang trí gốm sứ : thanh tao,trang nhã tạo nên vẻ

sang trọng của mỗi loại gốm

+ Trên trang phục : phong phú, đa dạng

Ngoài ra còn có nhiều đồ vật đợc trang trí nhiều

màu đẹp mắt

GV : Cho học sinh qua sát các đồ vật khác để thấy

đợc sự ứng dụng phong phú của màu sắc

Nhấn mạnh : Màu sắc làm cho mọi vật trở nên

? Hãy cho biết màu sắc trong các dạng bài trang trí

( Hình vuông, hình tròn ) thờng nh thế nào?

HS : + Màu sắc vật trang trí thờng rõ trọng tâm,

hài hoà và tạo đợc nét riêng

* GV : Cho học sinh xem một số bài hình vuông ,

hình tròn

Nhấn mạnh : Tuỳ theo từng đồ vật và ý thức của

mỗi ngời mà có cách dùng màu khác nhau trong

trang trí

2 Cách sử dụng màu trong trang trí.

+ Làm cho vật thêm đẹp và hấp dẫn + Màu sắc vật trang trí thờng rõ trọng tâm, hài hoà và tạo đợc nét riêng + Tuỳ theo sở thích của ngời vẽ mà dùng màu cho phù hợp

Hoạt động 3 : Thực hành

GV : Chia nhóm và ra bài tập, học sinh vẽ bài.

GV : Bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài cho

Trang 34

1 Kiến thức: Học sinh hiểu về cách vẽ tranh đề tài bộ đội , tìm nội dung để thể hiện

2 Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc tranh đề tài bộ đội.

3 Thái độ : Học sinh yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ

ii Chuẩn bị :

1 Đồ dùng dạy – học :

* GV:

- Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,

- Các bớc vẽ tranh đề tài bộ đội

- Bài mẫu của học sinh lớp trớc

* HS : - Giấy, chì, màu, tẩy.

2-Kiểm tra bài cũ ? Trình bày cấu trúc và đặc điểm của " Chùa Một Cột "?

3- Tiến trình bài mới

a

Giới thiệu bài : Thơ ca viết rất nhiều về ngời lính, đặc biệt là những bài thơ, bài ca đã trở

thành bất hủ Bài hôm nay cô sẽ hớng dẫn cho chúng ta thể hiện tình cảm, lòng biết ơn đối với những ngời lính bằng những nét vẽ

b Các hoạt động dạy học :

Trang 35

Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng

Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài.

GV : Treo ĐDDH MT 6 - hoặc cho Hs xem 1 đoạn

HS : Là những ngời bảo vệ đất nớc.

? Các chú bộ đội thờng tham gia những hoạt động gì

HS : Luyện tập ngoài thao trờng, vui chơi thể thao

văn nghệ, giúp dân, chiến đấu bảo vệ tổ quốc

? Em có nhận xét gì về trang phục của các chú bộ đội

về màu sắc, kiểu trang phục ?

HS : Màu xanh ( trừ hải quân ).

? Em quan sát tranh và nhận xét hình ảnh của cán

chú bộ đội hiện lên trong tranh nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục trong

tranh?

? Màu sắc của các bức tranh đó?

HS : Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời.

? Nếu vẽ 1 bức tranh về đề tài bộ đội em sẽ vẽ nội

dung gì ?

HS : Trả lời

GV : Giới thiệu một số bài vẽ của các bạn có màu

sắc đẹp và nổi bật

Gợi ý học sinh phân biệt sự khác nhau giữa trang

phục của bộ đội hải quân, lục quân và không quân

Gợi ý học sinh cách thể hiện đề tài

GV : Ra bài tập, học sinh vẽ bài.

GV : Bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài cho

những em vẽ cha đợc Hớng dẫn một vài nét trực tiếp

lên bài của những em vẽ yếu

Trang 36

- GV: Yêu cầu học sinh tự lựa chọn bài tốt và bài cha tốt trng bày.Các nhóm sẽ nhận xét bài

của nhóm bạn về :

? Nội dung của bức tranh đề tài đã đợc cha ?

? Bố cục của bài vẽ nh thế nào đã rõ hình ảnh chính và hình ảnh phụ cha ?

-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà

- Chuẩn bị bài 15 - Trang trí đờng diềm

- Mỗi tổ chuẩn bị một vật đợc trang trí theo kiểu đờng diềm

- Giấy, chì, màu, tẩy ( Kẻ sẵn khung đờng diểm với kích thớc 6x28 cm )

IV-Tự rút kinh nghiệm:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu về cách vẽ tranh đề tài bộ đội , tìm nội dung để thể hiện

2 Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc tranh đề tài bộ đội.

3 Thái độ : Học sinh yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ

ii Chuẩn bị :

1 Đồ dùng dạy – học :

* GV:

- Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,

- Các bớc vẽ tranh đề tài bộ đội

- Bài mẫu của học sinh lớp trớc

* HS : - Giấy, chì, màu, tẩy.

2-Kiểm tra bài cũ ? Trình bày cấu trúc và đặc điểm của " Chùa Một Cột "?

3- Tiến trình bài mới

a

Giới thiệu bài : Thơ ca viết rất nhiều về ngời lính, đặc biệt là những bài thơ, bài ca đã trở

thành bất hủ Bài hôm nay cô sẽ hớng dẫn cho chúng ta thể hiện tình cảm, lòng biết ơn đối với những ngời lính bằng những nét vẽ

Trang 37

b Các hoạt động dạy học :

Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.

Hoạt động của thầy trò Minh hoạ - viết bảng

Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài.

GV : Treo ĐDDH MT 6 - hoặc cho Hs xem 1 đoạn

HS : Là những ngời bảo vệ đất nớc.

? Các chú bộ đội thờng tham gia những hoạt động gì

HS : Luyện tập ngoài thao trờng, vui chơi thể thao

văn nghệ, giúp dân, chiến đấu bảo vệ tổ quốc

? Em có nhận xét gì về trang phục của các chú bộ đội

về màu sắc, kiểu trang phục ?

HS : Màu xanh ( trừ hải quân ).

? Em quan sát tranh và nhận xét hình ảnh của cán

chú bộ đội hiện lên trong tranh nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục trong

tranh?

? Màu sắc của các bức tranh đó?

HS : Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời.

? Nếu vẽ 1 bức tranh về đề tài bộ đội em sẽ vẽ nội

dung gì ?

HS : Trả lời

GV : Giới thiệu một số bài vẽ của các bạn có màu

sắc đẹp và nổi bật

Gợi ý học sinh phân biệt sự khác nhau giữa trang

phục của bộ đội hải quân, lục quân và không quân

Gợi ý học sinh cách thể hiện đề tài

GV : Ra bài tập, học sinh vẽ bài.

GV : Bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh sửa bài cho

những em vẽ cha đợc Hớng dẫn một vài nét trực tiếp

lên bài của những em vẽ yếu

Trang 38

- GV: Yêu cầu học sinh tự lựa chọn bài tốt và bài cha tốt trng bày.Các nhóm sẽ nhận xét bài

của nhóm bạn về :

? Nội dung của bức tranh đề tài đã đợc cha ?

? Bố cục của bài vẽ nh thế nào đã rõ hình ảnh chính và hình ảnh phụ cha ?

-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà

- Chuẩn bị bài 15 - Trang trí đờng diềm

- Mỗi tổ chuẩn bị một vật đợc trang trí theo kiểu đờng diềm

- Giấy, chì, màu, tẩy ( Kẻ sẵn khung đờng diểm với kích thớc 6x28 cm )

IV-Tự rút kinh nghiệm:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm trang trí đờng diềm , cách sắp xếp hoạ tiết trong

trang trí đờng diềm

2 Kỹ năng : Học sinh biết cách trang trí 1 đờng diềm cơ bản.

3 Thái độ: Học sinh hiểu vẻ đẹp của trang trí đờng diềm và ứng dụng của đờng diềm vào

1.ổn định tổ chức : Kiểm tra dụng cụ

2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên nhận xét bài vẽ tranh đề tài bộ đội

3 Tiến trình bài mới

Trang 39

a Giới thiệu bài :

Trang trí là một bộ môn quan trọng trong môn mỹ thuật Nó đẹp và hay bởi đem lại cho con ngời cái nhìn mới mẻ Những hình vuông, hình tròn, đồ vật đợc trang trí lên trông thật đẹp mắt

? Thế nào là đờng diềm ?

HS : Trả lời theo ý hiểu.

Đờng diềm là hình thức trang trí kéo dài mà trên

đó các hoạ tiết đợc trang trí lặp đi, lặp lại đều đặn

và liên tục giới hạn bởi hai đờng thẳng song song(

Thẳng, cong hoặc tròn )

? Nêu ứng dụng của đờng diềm vào những đồ vật

HS : Trang trí nhiều đồ vật nh bát đĩa, khăn, áo,

mũ nón, giờng tủ, trong kiến trúc đình chùa hoặc

nghệ thuật trang trí bia đá

GV : Cho học sinh quan sát một số đồ vật có

trang trí đờng diềm.Kết hợp yêu cầu học sinh

quan sát các dạng trang tríđờng diềm ( H1,2/ SGK

)

? Trình bày các nguyên tắc trang trí trong đờng

diềm ?

HS:Trang trí theo nguyên tắc nhắc lại hoặc xenkẽ.

? Thế nào là nguyên tắc nhắc lại ? Cho ví dụ ?

? Thế nào là nguyên tắc xen kẽ ? cho ví dụ ?

GV: Cho ví dụ và giải thích thêm.Chốt lại kiến

thức hoạt động 1 các em cần hiểu rõ về đờng

diềm Đặc biệt cần chú ý đến nguyên tắc của đờng

diềm

Hoạt động 2: Cách trang trí đ ờng diềm

GV : Cho học sinh xem những bức tranh đợc

trang trí theo những nguyên tắc nhắc lại hoặc xen

kẻ

? Trình bày cách trang trí đờng diềm ( theo những

bớc nào ) ?

HS : Trả lời.

GV : Chú ý cách vẽ hoạ tiết và cách vẽ màu.

GV : Cho học sinh xem những bài trang trí đờng

* ứng dụng :

* Nguyên tắc:

Trang trí theo nguyên tắc nhắc lại hoặc xen kẽ

II Cách trang trí đờng diềm.

B1: Xác định khuôn khổ đờng diềm cần trang trí (kẻ 2 đờng thẳng song song )

B2: Tìm bố cục - chia khoảng để vẽ hoạ tiết

B3: Vẽ hoạ tiết B4: Vẽ màu

Ngày đăng: 26/11/2014, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình trụ để học sinh tìm ra các vị trí đờng - GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 6
Hình tr ụ để học sinh tìm ra các vị trí đờng (Trang 8)
Hình ảnh của mùa xuân. Hoặc những - GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 6
nh ảnh của mùa xuân. Hoặc những (Trang 56)
Hình e lip, quai xách cong không đều - GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 6
Hình e lip, quai xách cong không đều (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w