1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 7 CẢ NĂM

75 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 815,5 KB

Nội dung

Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày giảng: 20/8/2012 Tuần số: 1 Tiết số: 1 Bài 1 Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời Trần * 1226 -1400 * I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm bắt và hiểu biết đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần - Phõn tớch c mụt s tỏc phm v kin trỳc ,iờu khc ,hi ho. - Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng yêu quý vốn cổ của cha ông để lại. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học. - Một số công trình kiến trúc, tác phẩm mĩ thuật thời Trần. - Su tầm thêm 1 số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Trần đã in trong sách báo. 2. Ph ơng pháp dạy học. - Phơng pháp thảo luận nhóm. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1.Khởi động: 2 phút a. ổnđịnh lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. b. Giới thiệu bài mới: Giáo viên gợi ý. Nhà lý suy yếu, ai lên ngôi ( nhà Trần) 2. Hoạt động 1: 7 phút Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi ở SGK và trả lời câu hỏi bối cảnh xã hội thời trần lúc bấy giờ ra sao? -> Giáo viên kết luận nh phần ghi ở SGK và nêu bật lên đó là những yếu tố tạo nên sức bật cho văn học nghệ thuật trong đó có mĩ thuật 3. Hoạt động 2: 25 phút Giáo viên giới thiệu sơ lợc về mĩ thuật thời Trần kế tiếp thời Lý nhng có những nét đặc trng riêng. Nét đặc trng đó là gì ? - Hãy kể tên các loại hình nghệ thuật của nền mỹ thuật thời Trần? H/S thảo luận nhóm: N 1 : Nghệ thuật kiến trúc thời Trần phân thành mấy loại: HS trả lời->GV ghi tên bài mới HS đọc phần ghi ở SGK và trả lời câu hỏi HS lắng nghe GV giới thiệu Kể tên các loại hình nghệ thuật của mĩ thuật thời Trần HS lắng nghe I. Vài nột v bối cảnh xã hội thời Trần. (SGK) II. Sơ l ợc mỹ thuật thời t 1. Nghệ thuật kiến trúc . - Kiến trúc cung đình - Kiến trúc phật giáo 2. Điêu khắc chạm khắc. a. Điêu khắc - Điêu khắc trang trí luôn gắn liền với công trình kiến trúc - Điêu khắc tợng phật, tợng quan hầu và tợng các con thú b. Chạm khắc - Các tác phẩm chạm khắc có chủ đề và bố cục độc lập - Hình rồng thời Trần Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 1 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân Kêt tên và nêu ví dụ minh họa ( Xem H 1 /79, H 1 /96 ) - ở thời Trần xuất hiện kiến trúc chùa làng ? vì sao? N 2 : Điêu khắc, chạm khắc thời Trần có đặc điểm gì ? Kể tên một số tác phẩm diêu khắc, chạm khắc thời trần. N 3 : Rồng thời lý có đặc điểm gì khác với rồng thời Trần. N 4 : Nêu đặc điểm giống thời Trần ? N 5 : Nêu đặc điểm mĩ thuật thời Trần? H/S thảo luận trỡnh bày. H/S khác bổ sung. Giáo viên kết luận và bổ sung 1 số kiến thức. 4. Hoạt động 3: 7 phút. H/S trả lời câu hỏi: 1. Nâu 1 vài nét về kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc thời Trần? 2. Trình bày đặc điểm mĩ thuật thời Trần? Bài sau: Mt s cụng trỡnh MT thi Trn Đáp ứng nhu cầu tâm linh của con ngời là cầu sự bình an cho ngời ra chiến trờng HS thảo luận nhóm và trình bày, HS nhóm khác bổ sung HS trả lời có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời Lý 3. Nghệ thuật gốm - Gốm thời Trần có xơng dày thô và nặng hơn so với gốm thời Lý - Đồ gốm gia dụng phát triển mạnh - Xut hiện gốm hoa nâu, hoa lam - Đề tài trang trí là hoa cúc, hoa sen cách điệu - Hình thức trang trí là vẽ trên đồ gốm với nét khoáng đạt, không gò bó - Đối tợng phục vụ là toàn dân III. Đặc điểm mỹ thuật thời Trần (SGK) Ngày soạn: 19/8/2012 Ngy giảng: 27/8/2012 Tuần: 2 Tiết: 2 Bài 2 Thờng thức mĩ thuật Một số công trình mỹ thuật thời trần ( 1226 -1400 ) I. Mục tiêu bài học. - Củng cố và cung cấp thêm cho HS một số kiến thức về mỹ thuật thời Trần. - HS trân trong và yêu thích nền mỹ thuật thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung. - Phõn tớch c mt s tỏc phm m thut thi Trn. II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học Su tầm tranh ảnh mỹ thuật thời Trần 1. Ph ơng pháp dạy học -Vận dụng phơng pháp trực quan ,vấn đáp,gợi mở,làm việc theo nhóm III. tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hot ng ca Nội dung ghi bảng Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 2 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân HS 1. Khởi động: 3 Phút a. ổ n định, tổ chức b. Giới thiệu bài mới: Gọi học sinh nêu đặc điểm mỹ thuật thời Trần-> Nêu tên bài mới: Tìm hiểu một số công trình Mỹ thuật thời Trần. 2. Hoạt động 1: 19 phút *. Tìm hiểu các công trình kiến trúc thời Trần. Nêu tên các loại hình Mỹ thuật thời Trần C1: Tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc) - Kiến trúc thời Trần đợc thể hiện qua những thể loại nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát H1 SGK và giảng giải thêm tháp thuộc xã Tam sơn huyện Lập thạch, tỉnh Vĩnh phúc. Tháp đợc xây dựng trên 1 ngọn đồi thấp ở sân trớc chùa Vĩnh Khánh. Học sinh thảo luận nhóm: Em hãy mô tả tháp Bình Sơn? - Chất liệu gì? - Hình dáng, cấu trúc ra sao? - Nghệ thuật trang trí ntn? Học sinh thảo luận trình bày -> Giáo viên kết luận Giáo viên giảng thêm xem hình sơ đồ Phía Nam lòng tháp đợc xây dựng thành một khối trụ bằng gạch khẩu mỏng tạo thành cái cốt cho thế đứng của tháp. Lõi phía trong khối trụ trống rỗng phía ngoài ốp kín bằng 1 lớp gạch vuông có trang trí => Giáo viên kết luận: Tháp bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ ở Việt Nam C2: Khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh) - Khu lăng mộ an sinh thuộc thể loại kiến trúc nào? - Nêu đặc điểm khu lăng mộ An sinh. Giáo viên giới thiệu H3/SGK mô hình nhà chôn theo mộ( cùng quay về 1 hớng ) Học sinh trả lời, bổ sung => Giáo viên kết luận Giáo viên giảng thêm. Thời Trần rất chú ý địa điểm cất táng khi xây dựng lăng tẩm, chọn nơi thoáng đãng, rộng rãi phù hợp với thuyết phong thủy hợp với không khí tôn nghiêm, biệt lập với bên ngoài. => Giaó viên kết luận: 3. Hoạt động 2: 15 phút Em hãy nêu 1 vài tác phẩm điêu khắc, chạm HS trả lời- > GV ghi tên bài mới HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời Học sinh thảo luận nhóm Học sinh trình bày Học sinh trả lời I. Kiến trúc 1. Tháp Bình Sơn ( Vĩnh Phúc) - Chất liệu xây dựng bằng đất nung, gm 13 tng(hin cũn 11 tng,cao hn 15m) - Kiến trúc tháp có mặt bằng vuông, càng lên cao càng nhỏ - Cu trúc: có cấu trúc riêng biệt - Trang trí tất cả các tầng đều đợc trang trí bằng hoa văn rất phong phú - Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam 2. Khu lăng mộ An Sinh - Là ni chôn cất và thờ các vị vua Trần các lăng mộ đều đợc chôn cất ở chân núi, cách nhau rất xa nhng đều quy tụ hớng về một hớng là khu đền an sinh II. Điêu khắc và trang trí 1. T ợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình) -Xd 1261 - Chất liệu: Tạc bằng đá Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 3 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân khắc thời Trần? a. Tợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ - Trần Thủ Độ giữ chức vụ gì ở Vơng triều nhà Trần? Ông có vai trò ntn đối với vơng triều nhà Trần? - Giáo viên giới thiệu: Khu lăng mộ xây dựng năm 1264 tại Thái Bình - Yêu càu học sinh quan sát H4/98 Nêu nhận xét về tợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ về - Chất liệu - Kích thớc - Tự thế - Cách tạo hình => Tính cách gì của hổ. Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày, bổ sung -> Giáo viên kết luận. Thông qua hình tợng con hổ thể hiện tính cách gì? của ai? b. Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc ( Hng Yên) - Yêu cầu học sinh nêu tên các bức chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc ( Hng Yên ) - Nội dung chủ yếu của các bức chạm khắc là gì? - Nghệ thuật chạm khắc đợc thể hiện ntn? - Chất liệu là gì? Học sinh trình bày -> Giáo viên kết luận. Em hãy kể tên một số tác phẩm điều khắc, chạm khắc ở thời Trần? 4. Hoạt động 3: 7 Phút Đánh giá kết quả học tập. A. Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất. 1. Đặc điểm tháp Bình Sơn a. Xây bằng đất nung, tháp có mặt bằng vuông,càng lên cao ,càng nhỏ dần b. Hiện còn 11 tầng, cao hơn 15 m c. Cả a và b 2. Tợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ a. Có kích thớc nh thật dài 1m43, cao 0,75m, rộng 0m64. Có hình khối đơn giản, cấu trúc chặt chẽ b. Có hình khối đơn giản, dàI 1m, cao 1m5, rộng 00,64m c. Điêu khắc bằng đất nung B. Nêu nội dung của các bớc chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam Bài sau:Cc v qu. HS nêu Học sinh trả lời Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày HS nêu Học sinh trả lời Học sinh trả lời - Kích thớc gần nh thật - T thế nằm xoải hai chân về phía trớc - Cách tạo hình có hình khối đơn giản, dứt khoát, chặt chẽ - Thông qua hình tợng con hổ các nghệ nhân xa diễn tả đợc vẻ oai phong lẫm liệt, đờng bệ của thái s Trần Thủ Độ 2. Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc ( H ng Yên) - Nội dung (sgk) - Nghệ thuật chạm khắc gỗ(sgk) Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 4 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân Ngày soạn: 2/9/2012 Ngày giảng: 04/9/2012 Tuần: 3 Tiết: 3 Bài 3 Vẽ theo mẫu Cái cốc và quả I. Mục tiêu bài học: - HS nắm đợc cấu trúc, hình dáng, đặc điểm của cái cốc và quả . - Vẽ đựơc hình rõ đặc điểm của mẫu và vẽ đậm nhạt ở 3 mức độ: đậm, đậm vừa và sáng. - Nhận thức vẻ đẹp của bài vẽ qua bố cục và tỉ lệ. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo. - Bài vẽ theo mẫu của hoạ sĩ, học sinh về tranh tĩnh vật chì. 2. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị 2 mẫu vẽ ( Cái cốc và quả ) - Hình minh hoạ các bớc tiến hành bài vẽ. - Bài vẽ của HS ở các lớp trớc. 3. Ph ơng pháp dạy học. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp quan sát. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1. K hởi động: 2 phút a. ổn định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh b. Giới thiệu bài mới: Giáo viên bày mẫu lên bàn và yêu cầu học sinh nêu mẫu hôm nay gồm có những gì -> Ghi tên bài mới. 2. Hoạt động 1: 8 phút. Giáo viên treo hình minh hoạ các bố cục nào là đẹp? Vì sao? Gọi học sinh lên sắp xếp mẫu với bố cục mà các em cho là hợp lý -> Giáo viên sửa với mẫu đã chuẩn bị, giáo viên chia lớp thành 2 nhóm ( 2 dãy ) mỗi dãy chọn 1 em lên xếp mẫu -> nhận xét, bổ sung, sửa chữa yêu cầu nhóm tiến hành quan sát mẫu theo hệ thống câu hỏi gợi ý sau: + Tỉ lệ khung hình chung toàn mẫu + Khung hình của cốc - quả + So sánh tỉ lệ của cốc- quả, tỉ lệ từng bộ phận. + Đậm nhạt chính ở mẫu + Vị trí cốc - quả. 3. Hoạt động 2: 10 phút - Giao viên treo hình minh họa các b- Học sinh trả lời Học sinh quan sát và trả lời Học sinh trả lời I. Quan sát, nhận xét ( SGK ) II. Cách vẽ 1. Vẽ phác khung hình( hình 1) 2. Vẽ phác nét chính( hình 2) 3. Vẽ chi tiết ( hình 3) Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 5 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân ớc tiến hành bài vẽ và hỏi H 1, 2, 3, 4 vẽ gì? * Giáo viên lu ý học sinh: Mặc dù cùng một mẫu nhng ở những vị trí ngồi khác nhau sẽ cho chúng ta những hình vẽ không giống nhau hoàn toàn. - Yêu cầu học sinh nâu các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu giáo viên kết hợp phân tích trên Đ DDH. 4. Hoạt động 3: 20 phút: Học sinh thực hành. Học sinh làm bài theo mẫu của nhóm mình giáo viên theo dõi, gợi ý, khuyến khích động viên những em vẽ tốt và cha tốt. 5. Hoạt động 4: 5 phút. Chọn 5-7 sản phẩm dán lên bảng, yêu cầu học sinh nhận xét giáo viên nhận xét, ghi điểm: + Bố cục trên tờ giấy + tỉ lệ + Đặc điểm mẫu Bài sau: Tạo họa tiết trang trí Học sinh thực hành HS dán bài lên bng và nhận xét 4. Vẽ đậm nhạt ( hình 4) III. Thực hành vẽ theo mẫu cái cốc và quả Ngày soạn: 6/9/2012 Ngày giảng: 11/9/20112 Tuần thứ: 4 Tiết: 4 Bài 4 Vẽ trang trí Tạo hoạ tiết trang trí I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu đợc thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí. - Biết tạo hoạ tiết trang trí đơn giản và áp dụng làm bài tập trang trí. - Yêu nghệ thuật trang trí dân tộc. II. chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo. - SGK trang trí. - Đồ dùng: túi vải, thổ cẩm 2. Đồ dùng dạy học. * Giáo viên: - Phóng to 1 số hoạ tiết trang trí: hoa lá, chim thú, côn trùng, mây, mặt trời, sóng n- ớc. - Phóng to hình minh hoạ các bớc đơn giản và cách điệu hoạ tiết. * Học sinh: - Giấy A4, màu, bút chì. Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 6 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân - Su tầm hoạ tiết trang trí. 3. Ph ơng pháp dạy học. - Làm việc theo nhóm. - Trực quan. - Phát huy tính độc lập sáng tạo suy nghĩ . III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hot ng ca HS Nội dung ghi bảng 1. Khởi động: 2 phút a. ổ n định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh b. Giới thiệu bài mới. Giáo viên nêu tên bài mới 2. Hoạt động 1: 8 phút Yêu cầu học sinh quan sỏt hình ở SGK và trả lời - Các hình ảnh đợc trang trí trên các bài trang trí ở SGK là gì ? - Nhận xét hình dáng của hoạ tiết trang trí, so với hình dáng thật => Giáo viên kết luận: Khi đa vào trang trí, các hình ảnh trong thiên nhiên đợc đơn giản cách diệu sao cho đẹp và phù hợp. 3. Hoạt động 2: 10 phút: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - Muốn có đợc hoạ tiết trang trí đẹp đầu tiên chúng ta phải làm gì? - Vì sao phải chọn lựa? - Chọn lựa hoạ tiết dùng để làm gì? - Lúc bắt đầu vẽ hoạ tiết ta cần vẽ gì? Giáo viên bày mẫu và vẽ hình minh hoạ các bớc tiến hành. B1: Phác khung hình vẽ đơn giản Em hiểu vẽ thế nào là vẽ đơn giản? B2: Em hiểu thế nào là cách điệu? Khi vẽ m u ,dùng khoảng mấy m u? * Lu ý tạo hoạ tiết sao cho cân đối, hài hoà về hình vẽ và màu sắc. 4. Hoạt động 3: 20 phút Học sinh thực hành, giáo viên theo dõi, gợi ý 5. Hoạt động 4: 5 phút Chọn 5-7 sản phẩm dán lên bảng nhận xét, học sinh nhận xét -> giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài sau: Đề tài tranh phong cnh. HS lắng nghe Học sinh quan sát và trả lời HS trả lời Học sinh thực hành HS dán bài lên bảng và nêu nhận xét I. Quan sát , nhận xét: ( SGK) II. Cách tạo hoạ tiết trang trí: ( SGK) 1. Lựa chọn nôị dung hoạ tiết 2. Quan sát mẫu thật: 3. Tạo hoạ tiết - Đơn giản - Cách điệu III. Thực hành tạo hoạ tiết trang trí. - Đơn giản - Cách điệu B1. Đơn giản B2. Cỏch iu Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 7 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân Hoạt động của giáo viên và học sinh Hot ng ca HS Nội dung ghi bảng Ngày soạn: 12/9/2012 Ngày giảng: 18/9/2012 Tuần: 5 Tiết: 5 Bài 5 Vẽ tranh đề tài tranh phong cảnh I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của con ngời. - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, có bố cục và màu sắc hài hoà. -Hc sinh cú ý thc bo v v gỡn gi cnh quan thiờn nhiờn ni ,trng hc II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học. - Su tầm một số tranh của các hoạ sĩ thế giới nh Mônê, Van Gốc, Lêvitan - Bài vẽ của HS. *Học sinh: chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu 2.Phơng pháp giảng dạy Vận dụng phơng pháp trực quan ,quan sát,luyện tập III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Hot ng ca HS Nội dung ghi bảng 1. Khởi động : 2 phút a.ổ n định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh b. Giới thiệu bài mới Giáo viên treo 1 số tranh và hỏi tranh vẽ về những gì -> Nêu tên bài mới. 2. Hoạt động 1: 8 phút. - Tranh pc là tranh vẽ về những gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh PC treo ở bảng và SGK GV chia lp thnh 6 nhúm,hc sinh tho lun theo nhúm vi ni dung nh sau: - Hình ảnh trong tranh chủ yếu là gì ? HS trả lời HS trả lời HS quan sát HS lắng nghe I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cây cối, nhà của sông n- ớc, mây trời nhng cũng có thể vẽ thêm con ngời, con vật cho bức tranh sinh động, vẽ màu theo hoa sắc thiên nhiên và cảm xúc ngời vẽ Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 8 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân Hoạt động của GV và HS Hot ng ca HS Nội dung ghi bảng - Con ngời và con vật trong tranh có tác dụng gì? - Bố cục trong tranh sắp xếp nh thế nào? - M u sắc ra sao? N1: Tranh phố cổ Hà nội- tranh sơn dầu của Bùi Xuân Phái ( Phố Phái) N3-4: Tranh phong cảnh nông thôn - tranh sơn mài của Nguyễn Văn Bình N5-6 Phố em tranh màu nớc và bút dạ của học sinh Hc sinh tho lun trỡnh by,hc sinh khỏc b sung Gv kt lun: -Hỡnh nh trong tranh ch yu l cõy ci,nh ca,sụng nc ,mõy tri -B cc sp xp cõn i ,hi ho ,thun mt -Con ngi v con vt xut hin trong tranh lm cho bc tranh tr nờn sinh ng hn. - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh tranh phong cảnh của hoạ sỹ với tranh PC của học sinh, * Lu ý học sinh: Tranh PC chủ yếu vẽ về cỏ cây, nhà cửa con đ- ờng hình ảnh con ngời và con vật có thể có hoặc không. Tranh của hoạ sỹ có bố cục và màu sắc hài hoà hơn tranh của học sinh. 3. Hoạt động 2: 10 phút. Học sinh nêu trình tự các bớc tiến hành vẽ trực tiếp cảnh thiên nhiên. Giáo viên hớng dẫn phân tích trên ĐDDH. Giáo viên dùng khung hình cắt cảnh đã chuẩn bị và nêu cách làm khung 9 cm 6 cm HS thảo luận và trình bày HS trình bày Học sinh nêu II. Cách vẽ. 1. Chọn và cắt cảnh. 2. Thể hiện - Phác hình ton cnh - Vẽ từ bao quát đến chi tiết - Lc bỏ các chi tiết không cần thiết - Vẽ màu III. Thực hành vẽ bức tranh phong cảnh. Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 9 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân Hoạt động của GV và HS Hot ng ca HS Nội dung ghi bảng Cách sử dụng đa ngang tầm mắt, nhìn qua lỗ thủng để cắt cảnh,tìm vị trí cảnh có bố cục đẹp nhất để vẽ. Thể hiện nh thế nào? Học sinh nêu, Giáo viên phân tích trên ĐDDH. * Lu ý: Nêu vẽ cảnh thực cần lợc bỏ 1 số chi tiết không cần thiết. Vẽ màu theo hoà sắc của thiên nhiên và màu của cảm xúc. 4. Hoạt động 3 : 20 phút Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh PC của học sinh và nêu lên nhận xét về bố cục, hình vẽ màu sắc học sinh thực hành ở lớp: Nhớ lại cảnh đẹp mà em đã đợc quan sát để vẽ. Giáo viên theo dõi, gợi ý. * Lu ý: Có thể cắt dán tranh PC 5. Hoạt động 4: 5 phút Chọn 5 7 sản phẩm dán lên bảng học sinh nhận xét -> giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài sau: Tranh phong cnh tit 2. Học sinh thực hành HS dán bài lên bảng, nhận xét Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày giảng: 2/10/2012 Tiết 6 Bài 6 Vẽ tranh đề tài tranh phong cảnh (Tit 2) I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu đợc tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của con ngời - HS v c mt bc tranh phong cnh -HS cú ý thc bo v v gỡn gi cnh quan thiờn nhiờn ni ,trng hc II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 10 [...]... thể tạo HS quan sỏt nên nhiều dáng lọ hoa khác nhau - Giáo viên cho học sinh quan sát v tr li bài vẽ của học sinh năm trớc và cõu hi cõu nêu nhận xét: Bố cục, hình dáng hi trang trí 4 Hoạt động 3: 20 Phút III Thực hành tạo dáng trang trí Học sinh thực hành, Giáo viên theo 1 lọ hoa dõi, gợi ý 5 Hoạt động 4: 5 Phút Chọn 5 -7 sản phẩm dán lên bảng nhận xét Học sinh nhận xét -> Giáo viên nhận xét, ghi điểm... Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 17 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân gợi ý các em làm bài hoàn thiện 5 Hoạt động 4: 5 phút Dán 1 số bài vẽ lên bảng và hớng dẫn HS thc hnh học sinh quan sát, nhận xét về + Bố cục+ Màu sắc và các độ đậm nhạt HS chn mt s Giáo viên kết luận cuối cùng bi dỏn lờn bng Bài sau: Chuẩn bị tranh ảnh liên quan v nhn xột đến mỹ thuật thời Trần Ngày soạn:... thiệp Giáo viên theo dõi, gợi ý Sử dụng màu tuỳ thích Chn 1 s bi dỏn Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 31 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân 5 Hoạt động 4: 5 phút lờn bng nhn xột ỏnh giỏ kt qu - Đây là dạng bài khó, giáo viên nhận xét, đánh giá thái độ tinh thần học tập của học sinh - Tuyên dơng những em vẽ đợc Bài sau: Kim tra hc k I TIT 16- 17 BI 16- 17 KIM... Ngày soạn: 4/10/2012 Tuần: 7 Tiết: 7 Ngày giảng: 8/10/2012 Bài 7 Vẽ tranr trí Tạo dáng và trang trí lọ hoa I Mục tiêu bài học: - HS hiểu cách tạo dáng và trang trí lọ hoa theo ý thích - Có đợc thói quen quan sát, nhận xét vẻ đẹp của đồ vật trong cuộc sống - Giúp HS hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật trong đời sống II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng dạy học - Phóng to hình minh hoạ cách tạo dáng lọ hoa trong SGK - 2... ghi trỡnh t tin hnh v Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 23 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân mu bi v tranh 4.Hot ng 3:25 phỳt Học sinh thực hành v mu - GV theo dừi, gi ý 5 Hoạt động 4: 5 Phút: Đánh giá Chọn 5 -7 sản phẩm dán lên bảng Học sinh nhận xét v cỏch sp xp b cc, hỡnh v, mu sc-> Giáo viên nhận xét, ghi im Bài sau:Cỏi m tớch v cỏi bỏt(v hỡnh) Ngày... phong cnh * Lu ý: Có thể cắt dán tranh PC 5 Hoạt động 4: 5 phút Chọn 5 7 sản phẩm dán lên bảng học sinh nhận xét -> giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài sau: To dỏng v trang trớ l hoa Hot ng ca HS Nội dung ghi bảng HS tr li Thc hnh V tranh phong HS thc hnh v cnh tranh phong cnh HS dỏn bi lờn bng v nờu nhn xột Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 11 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế... cao thấp giã các vật 1 Vẽ phác khung + Độ đậm nhạt của mẫu, so sánh các hình độ đậm nhạt 2 Vẽ phác nét chính + Bố cục bài vẽ khung hình 3 Vẽ chi tiết chung( So sánh chiều cao, chiều Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 14 Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Trờng THCS Quế Xuân Hoạt động của GV và HS Hot ng ca HS ngang) + Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét mẫu ở góc nhìn của mình -... ảnh, hoạ tiết, màu sắc và sự hài hào giữa hoạ tiết với hình dáng 3 Hoạt động 2: 10 Phút - Làm 1 bài trang trí lọ hoa cần tiến hành những bớc nào? II Cách tạo dáng trang trí - Làm thế nào để tạo dáng 1 lọ hoa 1 Tạo dáng Học sinh nêu -> Giáo viên củng cố 2 Trang trí bằng hình vẽ minh hoạ trên bảng - Muốn lọ hoa đẹp chúng ta cần HS nờu làm gì - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H1, H2 SGK và hỏi H1,H2... tin hnh v tranh phn v hỡnh - 4 Hoạt động 3: 22 Phút Cho học sinh xem tranh vẽ của học sinh năm trớc v nờu nhn xột v b cc, hỡnh v, ni dung tranh Học sinh thực hành( phn v hỡnh) giáo viên theo dõi, gợi ý 5 Hoạt động 4: 5 Phút: Đánh giá Chọn 5 -7 sản phẩm dán lên bảng Học sinh nhận xét v cỏch sp xp b cc, hỡnh v-> Giáo viên nhận xét Bài sau: V tranh v ti cuc sng quanh em(t2) III Thực hành: Vẽ 1 bức tranh... phong cảnh đất nớc và các hoạt động của con ngời ở các vùng, miền khác nhau 2 Phng phỏp ging dy Vn dng phng phỏp trc quan, quan sỏt, lm vic theo nhúm, luyn tp thc hnh III tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hot ng ca HS 1 Khởi động : 2 phút Ngời soạn: Phạm Thị Lực Tổ: thể dục - âm nhạc- Mỹ thuật 22 Nội dung ghi bảng Phòng giáo dục & đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân a ổn định lớp học,kim . Hoạt động 3: 7 phút. H/S trả lời câu hỏi: 1. Nâu 1 vài nét về kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc thời Trần? 2. Trình bày đặc điểm mĩ thuật thời Trần? Bài sau: Mt s cụng trỡnh MT thi Trn Đáp. lên cao ,càng nhỏ dần b. Hiện còn 11 tầng, cao hơn 15 m c. Cả a và b 2. Tợng hổ ở lăng Trần Thủ Độ a. Có kích thớc nh thật dài 1m43, cao 0 ,75 m, rộng 0m64. Có hình khối đơn giản, cấu trúc. đào tạo huyện Quế Sơn Trờng THCS Quế Xuân Ngày soạn: 4/10/2012 Ngày giảng: 8/10/2012 Tuần: 7 Tiết: 7 Bài 7 Vẽ tranr trí Tạo dáng và trang trí lọ hoa I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu cách tạo dáng

Ngày đăng: 25/11/2014, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w