Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về thời kỳ phục hng ý 2.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 7 CẢ NĂM (Trang 59 - 63)

- Huớng dẫn vẽ đậm nhạt

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về thời kỳ phục hng ý 2.

Vài nét về mỹ thuật ý (Italia) thời phục hng

I. Mục tiêu_ yêu cầu:

Học sinh hiểu đợc một vài nét về sự ra đời của nền văn hoá thời kỳ Phục Hng ý Học sinh có thái độ trân trọng, yêu mến các nền văn hoá nhân loại, trong đó có mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hng

II. Đồ dùng dạy_ học: Tài liệu tham khảo

Các tranh ảnh về thời kỳ Phục Hng III. Các hoạt động dạy_ học:

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét khái quát về thời kỳ phục hng ở ý2. 2.

• Mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hng có mối quan hệ với mĩ thuật cổ đại Hi Lạp, La Mã

Nền văn hoá cổ đại Hi Lạp, La Mã đã từng phát triển đến đỉnh cao và đóng góp cho kho tàng văn hoá nhân loại những kiệt tác bất hủ.

Dới sự thống trị của nhà thờ Thiên chúa giáo, cả Châu Âu bị chìm đắm trong sự thống trị hà khắc độc đoán hơn mời thế kỉ (V- XV). Mọi giá trị vn hóa, nhân văn bị cấm đoán (nhất là về mỹ thuật). Hình tợng con ngời ít đợc xuất hiện trong các tác phẩm, hình vẽ trong tranh bị khô cứng bởi những quy định ngặt nghèo của nhà thờ.

Do vị trí địa lý của mình, ý đã trở thành một quố gia phát triển. Giai cấp T sản đang llên mang t tởng mới, t tởng nhân văn chủ nghĩa, đợc thể hiện ở lòng yêu thơng con ngời, đề cao giá trị vật chất và tinh thần của con ngời.

Họ bắt gặp những t tởng này trong nghệ thuật Hy Lạp, La Mã cổ đại và muốn chấm dứt sự kìm hãm, đè nén của ý thức hệ phong kiến Trung cổ, muốn phục hồi lại nền văn hoá Hy Lạp, đồng thời nâng cao hơn trong hoàn cảnh mới.

Với văn hóa Phục Hng, ngời ta say mê cái đẹp của con ngời, sự kỳ vĩ của thiên nhiên, say mê nghiên cứu, khám phá khoa học. Con ngời sống lạc quan yêu đời và chịu ảnh hởng mạnh mẽ của văn hoá thế giới cổ đại.

• Thời kỳ Phục Hng là thời kỳ khoa học_ kĩ thuật, văn học_ nghệ thuật phát triển rất mạnh, đặc biệt là mỹ thuật

3. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về mỹ thuật ý thời kỳ phục hng

ở thời kỳ Phục Hng, mỹ thuật đợc phát triển thêm một bớc trên cơ sở những phát minh khoa học, tìm ra luật viễn cận, chất liệu mới cho hội hoạ (chất liệu sơn dầu). Điều đó tạo điều kiện cho hội hoạ Phục Hng phát triển rực rỡ.

Nội dung và tính chất của văn hoá thời kỳ Phục Hng

Văn hoá Phục Hng là một phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến và giáo hội Thiên chúa trên mặt trận văn hoá_ t tởng.

Mục tiêu của văn hoá Phục Hng là đấu tranh cho sự giải phóng con ngời, chống lại sự nghèo đói về vật chất và dốt nát về tinh thần.

ý là cái nôi của nền văn hoá Phục Hng đồng thời là đỉnh cao của nghệ thuật Phục Hng trong hai thế kỷ XV_ XVI, sau đó lan dần sang các nớc khác ở Châu Âu.

• Sự phát triển của mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hng

Lý tởng thẩm mỹ của thời kỳ Phục Hng là lý tởng về một cuộc sống hạnh phúc cả về vật chất lẫn tinh thần. Con ngời muốn vơn tới cái đẹp cả về ngoại hình lẫn nội tâm, một vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mỹ.

Kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ cùng phát triển mạnh mẽ, xuất hiện những hoạ sĩ thiên tài mà các tác phẩm của họ đã trở thành những di sản văn hoá quý báu cho nhân loại.

Mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hng phát triển có 3 giai đoạn chính đó là: . Giai đoạn đầu (thế kỷ XIV)

Đây là thời kỳ mở đầu đánh dấu bớc đi chập chững cho xu thế hiện thực mới với hai trung tâm lớn là Phơ-lo-răng-xơ và Xiên-nơ, cùng với tên tuổi của hoạ sĩ Xi-ma-buy, đợc coi là ngời hoạ sĩ đầu tiên của ý sáng tác theo xu hớng hiện thực với các bức tranh tờng, các bức bích hoạ vẽ theo sự tích kinh thánh. . Giai đoạn tiền Phục Hng (thế kỷ XV)

Trung tâm nghệ thuật lớn giai đoạn này là Phơ-lo-răng-xơ và Vơ-ni-dơ. Phơ- lo-răng-xơ là trung tâm lớn về chính trị, kinh tế, văn hoá và nghệ thuật, đợc coi nh một trờng học lớn vì đã đào tạo ra nhiều danh hoạ nh Ma-dăc-xi-ô, Bôt-ti-xen-li…

Đặc điểm của giai đoạn này là các hoạ sĩ thờng dùng đề tài tôn giáo với các nhân vật trong kinh thánh, các đề tài lịch sử và dã sử với các nhân vật huyền thoại để tạo nên khung cảnh hiện thực và con ngời thời bấy giờ.

. Giai đoạn Phục Hng cực thịnh (thế kỉ XVI)

Giai đoạn này mỹ thuật ý phát triển đến đỉnh cao về sự cân bằng, trong sáng và mẫu mực.

Trung tâm nghệ thuật lớn nhất lúc này là Rôma (thủ đô nớc ý), nơi đã đóng góp cho lịch sử mỹ thuật nhân loại những hoạ sĩ tài năng, những con ngời uyên bác, đa tài nh Le-ô-na Đơ-vanh-xi, Mi-ken-lăng, Ra-pha-en, Ti- xiêng, Tanh-tô-rê…

Giai đoạn Phục Hng cực thịnh còn gọi là Đại Phục Hng vì đã thực sự thanh toán đợc những rơi rớt của nghệ thuật Trung Cổ, đánh dấu sự nảy nở của những phẩm chất mới đã đợc chứng minh qua các tác phẩm mỹ thuật của các hoạ sĩ nổi tiếng.

4. Hoạt động 3: Đặc điểm của mỹ thuật ý thời kỳ phục hng

Thờng dùng đề tài tôn giáo và thần thoại để tái tạo khung cảnh cuộc sống và con ngời đơng thời.

Hình ảnh con ngời đợc diễn tả có tỉ lệ cân đối, biểu hiện nội tâm sâu sắc, sống động và chân thực. Các hoạ sĩ đã diễn tả đợc ánh sáng, chiều sâu của không gian trong tác phẩm.

Các hoạ sĩ thờng là nhiều uyên bác và đa tài

Xu hớng nghệ thuật hiện thực ra đời và ngày càng đạt tới đỉnh cao của sự trong sáng, mẫu mực.

5. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

Cho học sinh nêu tên các hoạ sĩ gắn liền với các giai đoạn phát triển của thời kỳ Phục Hng

Nêu một vài đặc điểm của mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hng

Bài về nhà:

. Su tầm thêm tranh về thời kỳ Phục Hng . Chuẩn bị bài học sau

Bài 27: Vẽ tranh

Đề TàI Cảnh đẹp đất nớc

I. Mục tiêu:

Học sinh biết thêm những di tích, danh lam thắng cảnh của quê hơng đất nớc Vẽ đợc tranh về quê hơng mình

Biết trân trọng những di tích, di sản văn hoá, lịch sử, những cảnh đẹp thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy_ học: Giáo viên:

Tranh ảnh, phong cảnh Bài vẽ của học sinh. Học sinh:

Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học: - bút chì ,tẩy ,thớc kẻ.

- Giấy,mầu vẽ.

III. Các hoạt động dạy_ học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1:

Hớng dẫn tìm và chọn nội dung đề tài:

Đất nớc ta có rất nhiều nơi có những thắng cảnh đẹp.Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tìm và chọn cho mình những hình ảnh đẹp,và phong cảnh đẹp để vẽ.

Giáo viên có thể cho học sinh xem môt số bài vẽ mẫu để học sinh tham khảo vaf nhạn xét về bố cục,mầu sắc tronh tranh.

Gợi ý cho học sinh có thể vẽ một số cảnh đẹp của địa phơng hoặc nơi ta đang sống.

VD:lăng Bác,chùa một cột,hoặc những danh lam khác.

2.Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ.

Cho học sinh nhắc lại những bớc tiến hành tronh một bài vẽ tranh đề tài.

Có mấy bớc?

Những bớc nào? Nhóm chính,phụ,đơc sắp xếp nh thế nào? Mầu sắc ra làm sao?

Học sinh chú ý nghe giảng.

Gồm có 5 bớc: 1.tìm và chon nội dung đề tài

2.phác bố cục(mảng chính, mảng phụ)

3.Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành

Cho học sinh làm bài, chú ý: Vẽ cảnh là chính, có thể vẽ thêm ngời, các con vật để tranh sinh động hơn.

4.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

Cho học sinh tự nhận xét đánh giá bài vẽ về: Bố cục- màu sắc- nội dung

Giáo viên xếp loại một số bài vẽ

Bài tập về nhà:

. Hoàn thiện bài vẽ ở trên lớp . Chuẩn bị bài sau

3.sắp xếp hình ảnh vào cac mảng sao cho phù hợp.

4.chỉnh sửa va hoàn thiện hình.

5.vẽ mầu.

Học sinh lấy giấy bút ra làm bài tập.

Học sinh nhận xét và đanh giá bài tập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 7 CẢ NĂM (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w