Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Ngày soạn : 20/12/2013. Ngày dạy: 30/12/2013 Tun 20 Tiết 1: THNG THC M THUT Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) I. Mục tiêu bài học: + Kiến thức. Học sinh có hiểu biết về một số thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ ). + Kĩ năng : Phân biệt đặc điểm Mĩ thuật thời Nguyễn ( Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ ) + Thái độ : Trân trọng giá trị nghệ thuật truyền thống. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dung dạy học : - Hình giới thiệu Kinh đô Huế . - Một số tranh ảnh trong bộ đồ dùng học tập lớp 9 . - Phiếu bài tập. 2. Ph ơng pháp dạy học. - Phơng pháp trò chơi . - Phơng pháp trực quan . - Phơng pháp nêu vấn đề . - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp hợp tác nhóm. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1. Kh i động (3phỳt) 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra sĩ số 3. Giới thiệu vào bài mới. 2.Hoạt động 1(7phỳt). Vài nét về bối cảnh lịch sử. GV yêu cầu các nhóm mở SGK nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc sách , xem tranh, thảo luận . * Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn - Các nhóm khác bổ sung ý kiến . - GV kết luận - Sau khi thống nhất đất nớc nhà Nguyễn chọn Huế làm Kinh đô. Thiết lập một chế độ quân chủ chuyên quyền chấm dứt nội chiến - Tiến hành cải cách nông nghiệp nh khai hoang lập đồ điền , làm đ- ờng - Về văn hoá , t tởng : Đề cao Nho giáo. - Về kinh tế đối ngoại : Thực hiện chính sách Bế quan toả cảng. 3.Hoạt động 2.(20phỳt) Một số Hs thảo luận theo nhóm. Trả lời theo cảm nhận. Nghe ghi nhớ. 1. Vài nét về bối cảnh lịch sử. (sgk) thành tựu về mỹ thuật. + GV yêu cầu hc sinh c sgk v cho bit khi tỡm hiu mt nn m thut cn tỡm hiu cỏc loi hỡnh ngh thut no? HS tho lun nhúm N1-2:Trỡnh by c im kin trỳc kinh ụ Hu? N3-4:iờu khc thi Nguyn cú c im gỡ?Nờu tờn mt s tỏc phm iờu khc? N5-6: ha, hi ha thi Nguyn phỏt trin ra sao? Nờu tờn mt s tỏc phm tiờu biu? HS trỡnh by phn tho lun ca nhúm mỡnh, cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung. Hc sinh tr li:kin trỳc, iờu khc, ha v hi ha Gv nhn xột, b sung yêu cầu các em theo dõi ghi nhớ. 1 . Kiến trúc kinh đô Huế - Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm có Hoàng Thành và các cung điện , lầu gác , lăng tẩm, a. Kin trúc Kinh thành Huế. - Kinh đô Huế đợc vua Gia long xây dựng lại vào năm 1804. Trên nền thành Phú Xuân cũ. Ban đầu việc xây dựng còn đơn giản. Vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại hoàng thành gồm 3 vòng thành gần vuông . + Vòng ngoài của Hoàng Thành gồm có 10 cửa và hào sâu bao quanh. + Vòng thành giữa có Ngọ Môn nằm trên đờng trục chính . + Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu Ngũ Phụng gồm hơn 100 cột lớn nhỏ . + Bên trong là nơi làm việc của triều đình , có các cung điện , Điện Thái Hoà là cung điện to lớn và bề thế nhất , là nơi đặt ngai vàng và là nơi vua thiết đại triều + Trong cùng là Tử Cấm Thành là nơi vua ở và làm việc . b. Lăng tẩm thời Nguyễn . - Có giá trị nghệ thuật kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên . Theo dõi, ghi nhớ (ghi vở) II. Một số thành tựu về mỹ thuật. 1. Kiến trúc kinh đô Huế. - Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm có Hoàng Thành và các cung điện , lầu gác , lăng tẩm, 2. Điêu khắc đồ hoạ và hội hoạ. a. Điêu khắc . - Mang tính tợng trng cao - Điêu khắc phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống sẵn có của khuynh hớng dân gian làng xã . - Các pho tợng mang tính hiện thực cao. b. Đồ hoạ - hội hoạ : - Xuất hiện dòng tranh dân gian Kim Hoàng ( Hoài Đức - Hà Tây ) - Đầu thế kỉ XX 1 bộ tranh khắc đồ sộ Xây dựng theo sở thích của các ông vua và theo thuyết phong thuỷ . - Những khu lăng tẩm lớn nh Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định + GV yêu cầu nhóm khác trình bày thảo luận Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có đặc điểm gì và đợc phát triển ra sao? GV kết luận : a. Điêu khắc . - Mang tính tợng trng cao nhất là các con vật nh con Nghê , Cửu đỉnh đúc bằng đồng . Chạm khắc trên cột đá ở lăng Khải Định , tợng ngời các con vật nh voi, ngựa, rồng Bằng chất liệu đá và xi măng . - Điêu khắc phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống sẵn có của khuynh hớng dân gian làng xã . - Các pho tợng mang tính hiện thực cao. b. Đồ hoạ - hội hoạ : - Xuất hiện dòng tranh dân gian Kim Hoàng ( Hoài Đức - Hà Tây ) - Đầu thế kỉ XX 1 bộ tranh khắc đồ sộ ra đời đó là Bách khoa th văn hoá vật chất của Việt Nam. - Hoạ sĩ duy nhất của Việt Nam trong giai đoạn này đợc đào tạo tại Pháp là hoạ sĩ Lê Vn Miến . 4.Hoạt động 3(10phỳt). Nờu c im m thut thi Nguyn? HS tho lun 2-4 em mt nhúm v tr li GV nhn xột, b sung IMôt vài đặc điểm của mỹ thuật thời Nguyễn. -Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên , kết hợp hài hoà với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ . - Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng kế thừa truyền thống dân tộc và bớc đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu . 5,H ot ụng 4(5.phỳt) Tho lun nhúm(6 nhúm) Gv đa ra một s tranh v yờu cu Theo dõi, ghi nhớ (ghi vở) Trả li theo cảm nhận từ bài học.Nhn xét đánh giá. ra đời đó là Bách khoa th văn hoá vật chất của Việt Nam. III. Môt vài đặc điểm của mỹ thuật thời Nguyễn. -Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên , kết hợp hài hoà với nghệ thuật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ . - Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng kế thừa truyền thống dân tộc và b- ớc đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu . hc sinh sp xp cỏc tranh theo tng loi hỡnh ngh thut. GV nhn xột và dặn dò B i sau :L, hoa v qu Ngày soạn: 01/1/2014. Ngày dạy: 6/1/2014. Tun 21 - Tit 2: Vẽ theo mẫu Tĩnh vật ( Lọ, hoa và quả ) Vẽ hình I. Mục tiêu : -Kin thc HS biết quan sát , nhận xét tơng quan ở mẫu. -K nng: HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu -Thỏi : HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng dạy học. - Mẫu vẽ : Lọ hoa và quả , lựa chọn lọ hoa và quả có tỉ lệ, hình dáng màu sắc đơn giản và đẹp . - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và một số ảnh chụp tĩnh vật . - Gợi ý cách vẽ ( các bớc dựng hình bao quát tới chi tiết ) 2. Ph ơng pháp dạy học : - Phơng pháp trực quan, phơng pháp vấn đáp, phơng pháp gợi mở, phơng pháp thuyết trình, phơng pháp luyện tập. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Kh i động (3phỳt) 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra sĩ số 3. Gii thiu bài mới 2.Hoạt động 1( 7phut) . Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật và phân tích về bố cục và màu Quan sát, trả lời câu I. Quan sát nhận xét. (sgk) sắc sau đó phát vấn câu hỏi. Thế nào là tranh tĩnh vật? Qua quan sát tranh tĩnh vật em nhận thấy tranh tĩnh vật đợc vẽ bằng những chất liệu nào?. hỏi theo cảm nhận. GV giới thiệu tranh, ảnh tĩnh vật để học sinh so sánh ảnh chụp tĩnh vật và tranh vẽ tĩnh vật khác nhau nh thế nào ? GV nhận xét và chốt ý. - Tranh tĩnh vật là đã đợc vẽ qua suy nghĩ , chắt lọc , có xúc cảm của ngời vẽ thông qua ngôn ngữ của mĩ thuật .nh chp tnh vt l ghi li cnh vt qua ng kớnh ca mỏy nh. - GV bày mẫu cho HS quan sát nhận xét. - Mẫu vẽ gồm những gì . -Các vật mẫu đợc sắp xếp nh thế nào . - Khung hình chung của mẫu là hình gì . -Hớng ánh sáng chính chiếu vào mẫu . - So sánh độ đậm nhạt của các vật mẫu với nhau. -Vị trí của các vật mẫu - mẫu dặt dới đờng tầm mắt - Khung hình của toàn bộ vật mẫu có thể quy vào khung hình gì. - Khung hình của từng vật mẫu. -Tỉ lệ chiều ngang, chiều cao của từng phần . Tỉ lệ các phần so sánh với nhau nh thế nào. - Để vẽ đợc bức tranh đẹp trớc khi vẽ cần quan sát nhận xét từ tổng thể tới chi tiết. 3.Hoạt động 2( 10phỳt) Cách vẽ hình GVyờu cu cỏc nhúm t by mu, t nhn xột v chnh sa mu ca nhúm mỡnh Gv giới thiệu cho các em hỡnh minh ho cỏch v v gi ý h1,h2,h3 th hin bc v no Trả lời theo cảm nhận. II. Cách vẽ h ỡnh - Vẽ phác khung hình chung + Phác nột chớnh hình từng vật mẫu . + Vẽ chi tiết : HS tr li GV nhn xột v GV v phỏc hỡnh lờn bng. - Vẽ phác khung hình chung (h1) - Nheo mắt lại để nhìn toàn bộ các đồ vật thành một mảng lớn từ đó quy về dạng hình học cơ bản ( vuông tròn , tam giác, hình thanh). Phác nhẹ tay hình đó lên giấy để tìm bố cục cho cân xứng. + Phác nột chớnh hình từng vật mẫu (h2). - Mỗi bông hoa cần vẽ tâm của nó để biết hớng hoa nghiêng về phía nào . Nên phác hình bằng các nét thẳng , có thể phác sơ mảng đậm nhạt lớn và bắt đầu đánh bóng. Không nên vẽ chi tiết ngay vì dễ làm hỏng toàn b i . Không nhất thiết xoá các nét vẽ cũ nếu không làm rối mắt. + Vẽ chi tiết (h3): Khi thấy đậm nhạt đủ thể hiện rõ các vật thể vị trí trớc sau của chúng , độ đậm nhạt của từng vật , ta bắt đầu tả chi tiết , chú ý vẽ những nét quan trọng cần thiết tr- ớc . Không nên quá diễn tả chi tiết vì dễ làm rối mắt và làm nặng nề bài vẽ . GV gii thiu h4,h5 HS tham kho v cú th thc hin v m nht(dnh cho HS cú nng khiu) 4.Hoạt động 3(20phỳt). Hớng dẫn thực hành. HS nhc li trỡnh t tin hnh bi v theo mu phn v hỡnh. Yêu cầu học sinh vẽ vào giấyA4. Nhắc HS quan sát mẫu để bố cục hình vẽ theo chiều ngang hay dọc của tờ giấy cho phù hợp. - Trong khi HS thực hành GV cần quan sát và hớng dẫn gi ý v cỏch phỏc khung hỡnh chung, phỏc nột chớnh . Nhắc HS vẽ phác nhẹ tay không nên vẽ đậm hoặc nhạt quá để thuận tiện cho việc vẽ mầu ở tiết sau. 5.Hoạt động 4(5phỳt). Đánh ppp Quan sát, nghe nắm bắt kỹ năng Thực hành tự do cá nhân. HS dỏn bi lờn bng v nờu nhn xột III. Thực hành V l hoa v qu( v hỡnh) giá kt quả học tập. HS dỏn bi lờn bng GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ v b cc, hỡnh v GV biểu dơng 1 số HS vẽ tốt. Nhận xét những thiếu sót ở 1 số bài cha đạt. Dặn dò ra bài tập. Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau. Su tầm tranh tĩnh vật của các bạn hoặc ca hoạ sỹ. Ngày soạn: 10/ 01/2014 Ngày dạy: 13/ 01/2014. Tun 22-Tit 3 Vẽ theo mẫu Tĩnh vật ( Lọ, hoa và quả ) Vẽ màu I. Mục tiêu : - Kin thc:Hc sinh biết sử dụng màu vẽ ( màu bột, màu nớc, sáp màu ) để vẽ tĩnh vật . - K nng:Học sinh vẽ đợc bài tĩnh vật màu gn ging mẫu . - Thỏi :Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng dạy học. - Mẫu vẽ : lọ hoa và quả, chuẩn bị một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau về hình dáng và màu sắc để HS vẽ theo nhóm. - Tranh phiên bản tĩnh vật màu của hoạ sĩ. - Bài vẽ tĩnh vật màu của HS các lớp trớc . - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu. 2. Ph ơng pháp giảng dạy. - Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Kh i động(3 phỳt) 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra sĩ số 3. Gii thiu bài mới Lp trng bỏo cỏo s s 2.Hoạt động 1(5 phỳt). Quan sát nhận xét - Giới thiệu tranh của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh và nêu vài nét về nội dung tranh. + Bức tranh vẽ những gì + Hình vẽ chính, hình vẽ phụ của tranh là những hình ảnh nào? + Các hình vẽ trong tranh đợc sắp xếp nh thế nào? + Màu sắc trong tranh? + Màu nào đợc vẽ nhiều nhất, màu nào đậm màu nào nhạt. + Các màu trong tranh có sự ảnh hởng qua lại với nhau hay không. - Hoà sắc chung của mẫu là màu lạnh. - Cần phân biệt giữa các màu gần giống nhau , màu trắng của nền khác màu trắng của hoa cúc , màu xanh của lá khác màu xanh của quả cam.(màu xanh lá ngả xanh đen , màu xanh quả cam ngả xanh vàng ) - Chú ý ảnh hởng màu của những vật đặt gần nhau ( màu sắc giữa các vật mẫu luôn ảnh hởng qua lại với nhau , chúng luôn có trong nhau chút ít không bao giờ chúng Quan sát, nghe nắm bắt kỹ năng I. Quan sát nhận xét. (sgk) giữ nguyên sắc ) 3.Hoạt động 2(10 phỳt). Hớng dẫn cách vẽ màu. HS by mu nh tit hc trc Gv hng dẫn các em quan sát mẫu để thấy đợc các mảng màu chính .GV cho hs xem hỡnh minh ha cỏch v v yờu cu HS nờu h1, h2, h3 thc hin bc v no - Phác hình các mảng màu ở lọ hoa và quả(h1) + Vẽ các mảng màu lớn trớc, vẽ màu cụ thể của từng vật mẫu sau (h2) - Vẽ màu của mảng sáng tối lớn trớc , vẽ toàn bộ màu của vật mẫu và nền . Vẽ màu theo cảm xúc nh- ng phải giữ đợc màu của mẫu , sau đó vẽ cụ thể những chi tiết để nêu đợc đặc điểm của mẫu. Sau đó vẽ cụ thể những chi tiết để nêu đợc đặc điểm của mẫu. - Pha màu để vẽ cần chú ý đến sự ảnh hởng qua lại giữa các màu với nhau. - Nếu là vẽ màu bột, màu sáp hoặc màu đặc khác thì cần vẽ đủ độ đậm ngay , không nên vẽ đi vẽ lại khi màu còn ớt sẽ làm sờn giấy và màu bị đục bức tranh sẽ bị mất đi sự trong trẻo. H3 y sõu mu dnh cho HS cú nng khiu Quan sát, nghe nắm bắt kỹ năng II.Cỏch v mu -Phõn chia cỏc mng m nht -V mu 4.Hoạt động 3(20 phỳt). Thực hành. GV cho HS quan sỏt bi ca hc sinh cỏc nm trc v nhn xột v b cc, hỡnh v, mu sc. Yêu cầu học sinh xem lại bài vẽ hình ở tiết trớc có thể chỉnh sửa lại đôi chút rồi phác các mảng màu. - Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu vẽ ca nhúm mỡnh mạnh dạn phóng khoáng theo hình mảng ( Không nên vẽ theo cách vờn khối ) Theo dõi các nhóm, cá nhân phỏc Thực hành tự do cá nhân. III.Th c hnh V l hoa v qu(v mu) mng, v mu 5.Hoạt động 4(5 phỳt). Đánh giá kết quả học tập. GV yờu cu HS dỏn bi lờn bng HS nhận xét 1 số bài v v b cc, hỡnh v, mu sc . Su tầm một số mẫu túi sách. HS dỏn bi lờn bng v nờu nhn xột Ngày soạn: 14/1/2014. Ngày dạy: 20/1/2014. Tun 23-Tiết 4: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách I. Mục tiêu : - Kin thc:Học sinh hiểu tạo dáng và trang trí ứng dụng đồ vật . - K nng: Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi xách. - Thỏi :Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí . Hình ảnh về các loại túi xách . Hình gợi ý các bớc vẽ túi xách. 2. Ph ơng pháp day học: - PP Trực quan, PP vấn đáp, PP gợi mở. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1.Kh i động( 3 phỳt ) 1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra sĩ số 3. Gii thiu bài mới 2.Hoạt động 1 (7 phỳt). Quan sát nhận xét Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. Thế nào là tạo dáng? - Giáo viên giới thiệu một số túi xách để học sinh tiếp cận khái niệm tạo dáng và trang trí túi xách ( Tập trung vào túi xách có dạng hình chữ nhật, hình vuông, túi có nét cong ). - Quan sát hình dáng, màu sắc, chất liệu, các bộ phận nh quai xách, quai đeo, khoá Hoạ tiết và cách sắp xếp các hình mảng trang HS lng nghe HS tr li I. Quan sát nhận xét. (sgk) [...]... Thờng thức mỹ thuật S LC M THUT CC DN TC T NGI VIT NAM I.Mục tiêu - Kin thc:Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam - K nng:Học sinh thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam -Thỏi : Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc II.Chuẩn bị 1 Đồ dùng dạy học: - Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật dân... dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách Hớng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách 1 Tạo dáng Da vo hỡnh minh ha em hóy nờu trỡnh t tin hnh bi to dỏng tỳi xỏch HS nờu gv kt hp v nhanh trờn bng - Tìm hình dáng chung của túi xách - Kẻ trục đối xứng, trục ngang để vẽ hình dáng túi đối xứng - Tìm tỉ lệ các bộ phận của túi xách - Xác định vị trí nắp túi, quai túi - Hoàn thiện hình dáng túi 2 Trang... túi sách 1 Tạo dáng - Tìm hình dáng chung của túi xách - Kẻ trục đối xứng, trục ngang để vẽ hình dáng túi đối xứng - Tìm tỉ lệ các bộ phận của túi xách - Xác định vị trí nắp túi, quai túi - Hoàn thiện hình dáng túi 2 Trang trí - Tìm các hình mảng trang trí - Tìm và vẽ các hình hoạ tiết vào các mảng - Vẽ màu cho phù hợp với kiểu dáng và chất liệu 3.Hoạt động 2(10 phỳt) Cách tạo dáng và trang trí... kẽ 4.Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài Nhận xét đánh giá Hớng dẫn về nhà Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam đọc và xem trớc bài 13 Ngày soạn: 8/04/2014 Tun 33-Tiết 14 Ngày dạy: 15/04/2014 Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng ngời I.Mục tiêu - Kin thc:Học sinh hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t... Hình dáng túi xách thờng 2 bên túi giống nhau by có hình và đờng nét đăng đối - Túi xách là đồ vật rất cần thiết trong đời sống con ngời Nên cần đợc tạo dáng và trang trí đẹp tiện dụng cùng sự phù hợp với từng lứa tuổi ( Giới trẻ thờng thích túi xách có màu sắc hoạ tiết vui tơi, ngộ nghĩnh , kiểu dáng chất liêụ mới lạ , ngời có tuổi thích kiểu dáng trang nhã tiện ích HS lng nghe II Cách tạo dáng và... đặc điểm của mỹ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam Mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình dựng nớc và giữ nớc? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết.? GV tóm tắt: Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc luôn kề vai sát cánh trong quá trình xây dựng nớc.Ngoài nhữngđặc điểm chung ở sự phát triển về KTXH-VH, mỗi cộng đồng dân tộc có bản sắc văn hoá riêng 3.Hoạt động 2 Tìm hiểu vài về mỹ thuật các dân... màu cho phù hợp với kiểu dáng và chất liệu 4.Hoạt động 3(20 phỳt) Thực hành Hớng dẫn học sinh làm bài - Sử dụng bìa cứng để cắt dán tạo thành túi rồi trang trí hoặc cá nhân làm bài trên giấy A4 - Giáo viên gợi ý cách tìm hình, tìm hoạ tiết và tô màu 5.Hoạt động 4(5 phỳt) Đánh giá kết quả học tập - Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm Các nhóm nhận xét v b cc, hỡnh v, mu sc - Giáo viên nhận xét và xếp... hình trong SGK và gợi ý để học sinh nhận ra các dáng ngời đang vận động và động tác của tay, chân, đầu Nghe cảm nhận ghi nhớ GV gợi ý để học sinh quan sát nhận xét về: + Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh động hơn +T thế của dáng ngời và tay khi vận động không giống nhau GV tóm tắt: + Chọn dáng ngời tiêu biểu + Khi quan sát dáng ngời cần chú ý đến thế chuyển động của đầu,... 1 học sinh làm mẫu cho cả lớp quan sát ở vài dáng khác nhau Và gợi ý cách vẽ - Quan sát nhanh hình dáng - Vẽ phác những nét chính - Vẽ nét chi tiết Gv minh hoạ nhanh trên bảng Thực hành cá nhân theo gợi ý 4.Hoạt động 3:20 phỳt HS làm bài Gv gọi 3-4 học sinh lần lợt Thực hành lên làm một số mẫu các em dới lớp vẽ theo gợi ý Gv theo dõi gợi ý giúp các em hoàn thành một số dáng ngi 5.Hoạt động 4:5 phỳt... thế hoạt động - K nng:Biết cách vẽ dáng ngời, và đợc dáng ngời ở các t thế đi, đứng, chạy, nhảy - Thỏi :Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh dân tộc II.Chuẩn bị 1 Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh các dáng ngời đi, đứng, chạ - Hình gợi ý cách vẽ 2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung . cho bit khi tỡm hiu mt nn m thut cn tỡm hiu cỏc loi hỡnh ngh thut no? HS tho lun nhúm N1-2:Trỡnh by c im kin trỳc kinh ụ Hu? N3-4:iờu khc thi Nguyn cú c im gỡ?Nờu tờn mt s tỏc phm iờu khc? N5-6:. dung dạy học : - Hình giới thiệu Kinh đô Huế . - Một số tranh ảnh trong bộ đồ dùng học tập lớp 9 . - Phiếu bài tập. 2. Ph ơng pháp dạy học. - Phơng pháp trò chơi . - Phơng pháp trực quan . . 20/12/2013. Ngày dạy: 30/12/2013 Tun 20 Tiết 1: THNG THC M THUT Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn (1802- 194 5) I. Mục tiêu bài học: + Kiến thức. Học sinh có hiểu biết về một số thành tựu mĩ thuật thời