1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mỹ thuật lớp 6

87 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 500,5 KB

Nội dung

Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1- Bài 1: Vẽ trang trí CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I Mục tiêu bài: - HS nhận vẻ đẹp họa tiết dân tộc miền xuôi miền núi - HS vẽ số hoạ tiết gần mẫu tơ màu màu theo ý thích - HS thêm yêu thích nghệ thuật dân tộc * Trọng tâm: Phần quan sát nhận xét II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu 2.Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra ĐDHT: (4’) Bài mới: Hoạt động GV- HS TG Nội dung * Hoạt động 1: 5’ I Quan sát nhận xét họa tiết trang trí: - GV giới thiệu cơng trình kiến trúc, - Hoạ tiét hình số đồ dùng gia đình trang phục hoa lá, mây, sóng nước, dân tộc thường cá hoạ tiết trang trí Các hoạ chim mng tiết trang trí thể vùng miền khác - HS nghe nhận phong phú văn hoá VN tài hoa nghệ nhân - GV cho HS qsát hoạ tiết SGK: ? Họa tiết gì, em hiểu họa tiết? ? Nhận xét nội dung họa tiết SGK? ( hoa lá, chim mng.) ? Các hoạ tiết trang trí đâu? ? Hình dáng chung hoạ tiết?( tròn, vng, tam giác.) ? Đường nét? (mềm mại khoẻ khoắn) ? Bố cục ? (cân đối, hài hòa) ? Màu sắc? ( rự rỡ êm dịu) * Hoạt động 2: 5’ II Cách chép họa tiết - GV đư cách vẽ lộn xộn, yêu cầu HS dân tộc: xếp lại - Quan sát nhận xét tìm - GV KL cách chép hoạ tiếổctang trí dân tộc đặc điểm hoạ tiết GV: Trần Thị Thơm Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật - Phác khung hình đường trục - Phác hình đường thẳng -Hồn thiện tơ màu III Thực hành: * Hoạt động 3: - GV nêu yêu cầu phần câu hỏi tập tr SGK - GV góp ý động viên HS làm - HS tự chọn hoạ tiết, sưu tầm hoạ tiết để vẽ 25’ Đánh giá kết học tập: (4’) - GV HS nx số vẽ HS nx bạn ưu, nhược điểm vẽ - GV động viên , khích lệ HS cho điểm số vẽ hồn thành Dặn dò: (1’) - Tiếp tục hoàn thành vẽ (nếu chưa xong) - Chuẩn bị sau: Tiết 2-Bài 2- Thường thức mĩ thuật RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Thị Thơm Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật \ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: Thưởng thức mĩ thuật SƠ LỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I Mục tiêu bài: - HS củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại - HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ ngời Việt cổ thông qua sản phẩm - HS thêm trân trọng nghệ thuật đặc sắc cha ông để lại * Trọng tâm: Phần II II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh (nếu có) - HS: SGK, ghi Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ, D DHT: (4’) GV yêu cầu HS mang trớc lên bảng chấm Bài mới: Giới thiệu (1’): ? Em biết thời kì đồ đá lịch sử Việt Nam? (thời kì đồ đá thời kì nguyên thuỷ cách ngày hàng vạn năm) ? Em biết thời kì đồ đồng lịch sử Việt Nam? (thời kì đồ đồng cách ngày khoảng 4-5 nghìn năm, tiêu biểu thời kì trống đồng Đơng Sơn thuộc văn hố Đông Sơn) Trên sở trả lời HS GV vào mới: Tìm hiểu đơi nét MT thời kì cổ đại Hoạt động GV -HS TG Nội dung * Hoạt động 1: 4’ I Sơ lợc bối cảnh lịch sử: ? Thời kì đồ đá đợc chia làm - Các vật nhà khảo cổ thời kì? (2thời kì: đồ đá cũ đồ học phát đợc cho thấy VN đá mới) nơi pt lồi ? Thời kì đồ đồng có giai ngời, với văn minh lúa nớc phản đoạn phát triển? (4GĐ: Phùng ánh pt đất nớc Nghệ thuật cổ Nguyên,Đồng Đậu, Gò Mun, Đơng đại VN có phát triển liên tục Sơn) trải dài qua nhiều kỉ đạt đợc đỉnh cao tr sáng tạo * Hoạt động 2: 30’ II Sơ lợc MT VN thời kì cổ đại: - GV yêu cầu HS đọc SGK: Thời kì đồ đá: ? Em biết hình mặt ngời - Hình vẽ: Các hình vẽ đợc vẽ cách vách hang Đồng Nội?( tìm thấy khoảng vạn năm, dấu ấn đầu GV: Trần Thị Thơm Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Hồ Bình thuộc thời kì đồ đá) ? Em có nhận xét hình vẽ mặt ngời tìm thấy Na-Ca (Thái Nguyên) ? Q/sát H1 SGK em có nhận xét hình vẽ này? (trong hình vẽ mặt ngời phân biệt đợc nam nữ qua nét mặt, kích thớc Hình mặt ngời bên ngồi có khn mặt tú, đậm chất nữ giới Hình mặt ngời có khuôn mặt vuông chữ điền , lông mày rộng, miệng rộng mang đậm chất nam giới Các mặt ngời có sừng cong hai bên nh nhân vật hoá trang, nhân vật tổ mà ngời nguyên thuỷ thờ cúng.) tiên ngệ thuật thời kì đồ đá đợc pt VN - Vị trí: Hình vẽ khắc vào đá gần cửa hang độ cao 1,5m-1,75m - Nghệ thuật diễn tả:Hình vẽ đợc khắc vách đá sâu tới 2cm Hình mặt ngời đợc diễn tả với góc nhìn diện, đờng nét dứt khoat, rõ ràng Cách xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí, tạo cảm giác hài hồ Thời kì đồ đồng: - Sự xuất kim loại đồng sắt làm cho xhVN chuyển dịch từ hình thái xh nguyên thuỷ sang hình thái xh văn minh - Các cơng cụ sx: Rìu, thạp, dao găm, giáo, mũi lao đợc trang trí đẹp tinh tế, kết hợp với nhiều kiểu hoa văn phổ biến nh sóng nớc, thừng bện hoa văn hình chữ S… - Trống đồng Đông Sơn: Đợc coi nh đẹp trống đồng đợc tìm thấy VN, thể cách tạo dáng nghệ thuật trang trí trống Bố cục mặt trống đờng tròn đồng tâm bao lấy nhiều cánh Hoa văn diễn tả theo lối hình học hố kết hợp với hoạt động ngời, chim, thú nhuần nhuyễn, hợp lí =>KL:- Đặc điểm quan trọng nghệ thuật Đơng Sơn hình ảnh ngời chiếm vị trí chủ đạo tr giới mn lồi - Các nhà khảo cổ học chứng minh VN có nghệ thuật đặc ? Sự xuất kim loại thay cho đồ đá gì? (đồng, sau sắt) ? Các cơng cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt vũ khí ngời Việt cổ gì?( Rìu, tháp, dao găm đồng) ? Em biết trống đồng Đơng Sơn? (là trống đợc coi đẹp trống đợc tìm thấy Việt Nam) ? Vẻ đẹp trống đồng đợc thể ntn?( thể cách tạo dáng nghệ thuật trang trí trống) GV: Trần Thị Thơm Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật sắc, liên tục pt mà đỉnh cao nghệ thuật Đông Sơn Đánh giá kết học tập:( 4’) - GV đặt câu hỏi củng cố: ? Thời kì đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào? (hình mặt ngời hang Đồng Nội, viên đá cuội có khắc hình mặt ngời.) ? Vì nói trống đồng Đơng Sơn khơng nhạc cụ tiêu biểu mà tác phẩm MT tuyệt đẹp cue nghệ thuật VN thời kì cổ đại? ( trống đồng ĐS đẹp tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc mặt trống tang trống sống động lối vẽ hình học hố => KL chung: - MT VN thời kì cổ đại có pt tiếp nối liên tục st hàng chục nghìn năm, MT hoàn toàn ngời Việt cổ sáng tạo nên MTVN thời kì cổ đại MT không ngừng giao lu với MT khác thời khu vực Hoa Nam, Đông Nam Á, lục địa hải đảo Dặn dò: (1’) - Học bài, xem kĩ tranh minh họa SGK - Chuẩn bị sau: Tiết 3-Bài 3:Sơ lợc luật xa gần RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Thị Thơm Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày soạn: 5/9/2016 Ngày dạy: 8/9/2016, lớp 6A Tuần Tiết 3- Bài 3: Vẽ theo mẫu SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN I Mục tiêu bài:, - HS hiểu khỏi niệm xa, gần, đường tầm mắt, điểm tụ - HS biết điểm luật xa, gần, biết cách nhìn vật xung quanh theo luật xa gần - HS biết vần dụng luật xa gàn vào cỏc vẽ theo mẫu, vẽ tranh * Trọng tâm: Phần II- Đường tầm mắt, điểm tụ II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, hình hộp, vẽ theo luật xa gần - HS: SGK, ghi Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ, ĐDHT: (4’) ? Kể tên số vật thời kì cổ đại? Bài mới: Hoạt động GV - HS TG * Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS qs H.1 SGK hình ảnh khác; đường, phong cảnh… ? Hãy nêu nx tỉ lệ hàng cột, đường BT? (ở gần; to, rõ, xa; mờ, nhỏ) - GV đưa số đồ vật: Nội dung 10’ I Quan sát nhận xét: * Tìm hiểu khái niệm xa gần: Vật loại, kích thước nhìn theo xa gần ta thấy: - gần: vật cao, to, rộng rõ - xa: hình nhỏ, thấp, hẹp mờ - Vật đứng trước che khuất vật đứng sau ? Vì miệng cốc, bát, xơ…là hình tròn có lúc ta nhìn thấy hình bầu dục, lúc lại đường cong, hay đường thẳng? (mọi vật thay đổi hình dáng ta nhìn góc độ, vị trí khác nhau) ? Vì mặt hình hộp hình vng, hình bình hành? - Mọi vật thay đổi hình - GV yêu cầu HS tìm VD xung quanh dáng ta nhìn góc cách nhìn theo luật xa gần nêu nx? (HS độ khac nhau, trừ hình cầu VD nhìn hàng cột ngồi hành lang, nhìn 25’ đồ vật; cặp, sách vị trí GV: Trần Thị Thơm Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật khác nhau.) * Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS quan sát H.2, H.3 SGK: ? Hai cảnh có giống nhau? (đều có đường nằm ngang) - GV củng cố phân tích: + Những cảnh có đường nằm ngang ngăn cách giữ mặt đất, mặt nước với bầu trời, đường chân trời hay đường tầm mắt + Đứng trước cánh đồng rộng ta thấy rõ đường tầm mắt ? Thế đường tầm mắt? (HS trả lời) - GV u cầu HS tìm vị trí quan sát H.1 SGK tr79 - Yêu cầu HS cầm thước để ngang tầm mắt tìm vị trí đường tầm mắt lớp học - GV giới thiệu hình chụp ngơi nhà theo xa gần: ? Vì đầu nhà phía lại cao, đầu lại thấp? (theo xa gần) - GV kẻ đường thẳng kéo dài từ nhà (ở trên) theo chân tường (ở dưới) chúng gặp điểm, sao? - Các đường song song hướng gặp điểm đường tầm mắt, điểm điểm tụ, đường tầm mắt chạy xuống, đường tầm mắt chạy lên - GV yêu cầu HS qs H.4 SGK để nhận biết đường tầm mắt điểm tụ khối hộp, đồng thời thấy biến dạng hình tứ giác, hình hộp vẽ theo xa gần II Đường tầm mắt, điểm tụ: Đường tầm mắt (đường chân trời): Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời, nên gọi đường chân trời Điểm tụ: Các đường song song với mặt đất hướng chiều sâu, xa thu hẹp cuối tụ lại điểm đường tầm mắt, điểm điểm tụ Đánh giá kết học tập: (4’) - GV giao tập cho HS làm theo nhóm - HS trả lời theo yêu cầu GV tập, GV nhận xét, bổ sung Dặn dò: (1’) Chuẩn bị sau: Tiết 4- Bài 4: Vẽ theo mẫu: Cách vẽ theo mẫu Minh họa vẽ theo mẫu có dạng hình hộp hình cầu GV: Trần Thị Thơm Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày soạn: 11/9/2016 Ngày dạy: 15/9/2016, lớp 6A Tuần Tiết 4, Bài 4: Vẽ theo mẫu CÁCH VẼ THEO MẪU MINH HOẠ BẰNG BÀI VẼ CĨ HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU( TIẾT 1) I Mục tiêu bài: - HS hiểu khái niệm vẽ theo mẫu cách tiến hành vẽ theo mẫu - HS vận dụng hiểu biết phương pháp chung vào vẽ theo mẫu - Hình thành HS cách nhìn cách làm việc khoa học * Trọng tâm: Phần II- Cách vẽ theo mẫu II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu vẽ - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, làm việc theo nhóm III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ, ĐDHT: (4’) - GV gọi số HS lên bảng vẽ số đồ vật có vận dụng luật xa gần Bài mới: Giới thiệu (1’): - GV đặt mẫu lên bàn, GV vẽ: Vẽ chi tiết quai ca trước dừng lại Vẽ đồ vật, vẽ trước dừng lại ? Cô vẽ trước? (HS trả lời) ? Vẽ riêng phận, đồ vật hay không đúng? - GV nhận xét: Vẽ trước chi tiết, đồ vật không giới thiệu học cách vẽ theo mẫu Hoạt động GV - HS * Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS quan sát H1 sgk ? Đây vẽ gì? (cái ca) ? Vì hình vẽ không giống nhau? - GV cầm ca tương đương hình minh hoạ để HS qs nx - GV KL SGK tr 31-32 => Vậy vẽ theo mẫu? * Hoạt động 2: TG Nội dung 10’ I Thế vẽ theo mẫu: VTM vẽ lại mẫu bày trước mặt Thông qua nhận thức cảm xúc người vẽ cần diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt màu sắc mẫu 24’ - Quan sát nx hình dáng mẫu: GV: Trần Thị Thơm II Cách vẽ theo mẫu: Quan sát nhận xét: - Quan sát nhận xét hình Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật + GV vẽ nhanh lên bảng vài hình ca, sai, + HS qs nx tìm hình đẹp, hình chưa đẹp + GV nx so sánh với hình dáng mẫu - Quan sát cách bày mẫu: ? Theo em cách bày mẫu có bố cục đẹp? - Quan sát nx đặc điểm mẫu? ? Hình vẽ chai với mẫu hơn? + GVKL: Tỉ lệ phận sai cho hình mẫu khơng đúng, khơng rõ đặc điểm dáng mẫu - Quan sát nx cách bày mẫu - Quan sát nhận xét đặc điểm mẫu Cách vẽ: - Vẽ phác khung hình - Vẽ phác nét -Vẽ chi tiết - Vẽ đậm nhạt Đánh giá kết học tập: (4’) GV đặt câu hỏi theo nội dung để kiểm tra nhận thức HS Dặn dò: (1’) Chuẩn bị sau: Tiết 5- Bài 7: Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình hộp hình cầu(tiết 2) Ngày soạn: 20/9/2016 GV: Trần Thị Thơm Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày dạy: 22/9/2016, lớp 6A Tuần Tiết - Bài 7: Vẽ theo mẫu MẪU CĨ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU ( TIẾT 2) I Mục tiêu bài: - HS biết cách vẽ hình hộp hình cầu vận dụng vào vẽ đồ vật tương tự - HS biết cấu trúc hình hộp hình cầu thay đổi hình dáng kích thước chúng nhìn vị trí khác - HS nhận vẻ đẹp vẽ theo mẫu, vẽ hình gần giống với mẫu * Trọng tâm: Phần I- Quan sát nhận xét II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu vẽ - HS: Mẫu vẽ, giấy vẽ, bút chì, tẩy Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, làm việc theo nhóm III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) ? Nêu bước vẽ vẽ theo mẫu? Bài mới: Hoạt động GV - HS * Hoạt động 1: - GV bày mẫu vị trí khác nhau, HS nhận xét mẫu, tìm bố cục hợp lí - GV cho HS nhận xét mẫu về: + Tỉ lệ khung hình( chiều cao so với chiều ngang mẫu) + Hình dáng đặc điểm mẫu + Độ đậm nhạt mẫu * Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ - HS trả lời, GV nhận xét - GV đa KL cách vẽ bảng * Hoạt động 3: - GV nêu yêu cầu bài: Quan sát mẫu, vẽ - GV quan tâm, theo dõi, giúp đỡ HS làm - HS làm theo nhóm GV: Trần Thị Thơm 10 TG Nội dung 5’ I Quan sát, nhận xét: - Quan sát nhận xét cách bày mẫu(mẫu gồm vậtt gì, hình dáng, vị trí, chất liệu vật mẫu) - So sánh độ đậm nhạt mẫu 5’ 25’ II Cách vẽ: - Vẽ phác khung hình chung, riêng - Vẽ phác hình - Vẽ chi tiết - Vẽ đậm nhạt Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật cát khơng có vùng xung quanh, nhờ vào loại cát mà Kim tự tháp tránh trận động đất tồn đến ngày - Ngồi giá trị nghệ thuật cũn cụng trỡnh khoa học chứa đựng điều bí ẩn đến chưa tỡm hết lời giải đáp rừ ràng ? Cú bạn biết gỡ vệ số điều bí ẩn khơng? - GV lấy dớ dụ: Cú ống thụng giú tuef đỉnh Kim tự tháp xuống tầng hầm, năm vào ngày định mặt trời chiếu thẳng vào lũng thỏp qua ống thụng giú - Vớ dụ 2: Từ thời kỡ cổ đại xây dựng công trỡnh kiến trỳc, người Ai Cập cổ đại họ chủ yếu làm sức người khơng có máy móc đại hỗ trợ bây giờ, làm mà người Ai Cập cổ đại vận chuyển đưa phiến đá nặng hàng lên cao Đây điều bí ẩn mà nhà khoa học chưa có lời giải đáp thỏa đáng - GV: Như công trỡnh kiến trỳc cú giỏ trị mặt nghệ thuật cụng trỡnh khoa học lớn từ thời kỡ cổ đại Chính vỡ nờn Kim tự thỏp Kờ-ụp xếp kỡ quan giới di sản văn hóa khơng Ai Cập mà cũn nhõn loại * Hoạt động 2: Điêu khắc 25’ II Điêu khắc: Tượng Nhân sư (Ai Cập) Tượng Nhân sư: (Ai Cập) - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK: ? Cho biết tờn gọi, hỡnh dỏng, ý - Là tượng đầu người, mỡnh sư nghĩa tượng? tử - HS trả lời, GV nhận xột, bổ sung + Đầu người tượng trưng cho trí tuệ tỡnh thần + Mỡnh sư tử tượng trưng cho GV: Trần Thị Thơm 73 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật quền lực sức mạnh - Tạc vào khoảng 2700 năm trước công nguyên, tạc từ tảng đá hoa cương lớn ? Tượng tạc nào, chất liệu gỡ? ( Là tượng khổng lồ tạc vào khoảng 2700 năm trước công nguyên, tạc từ tảng đá hoa cương lớn) - GV: Tượng đặt trước Kim tự tháp Kê-ơp cạnh Kim tự tháp Kêphơ-ren ? Kích thước tượng? - HS trả lời, GV nhận xột,ghi bảng - Cao khoảng 20m, dài khoảng 60m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng 2,3m - GV giới thiệu: Phần thân tượng chạm chổ đơn sơ với hai móng chải dài phía trước cũn phần đầu thỡ tạc công phu, mặt nhỡn hướng phía mặt trời mọc với đơi mắt đầy bí hiểm nhỡn thẳng sa mạc nờn trụng oai nghiờm hựng vĩ => KL: Tượng Nhân sư kiệt tác điêu khắc cổ Ai Cập cũn tồn đến ngày nay, nghệ sĩ, nhà điêu khắc nghiên cứu cách xây dựng tượng cách tạo hỡnh người Ai Cập cổ đưa vào điêu khắc tượng đài đại Tượng Vệ nữ Mi-lô(Hi Lạp) Tượng Vệ nữ Mi-lô(Hi Lạp): - GV củng cố kiến thức cho HS: + Điêu khắc Hi Lạp cổ đại có nhiều nhà điêu khắc nhiều tác phẩm tiếng Các tác phẩm điêu khắc: Ngọn đèn biển A- lếch-xăng-đơ-ri;Vườn treo Ba-bi-lon, Tượng thần Hê-li-ơt đảo Rốt; Tượng thần Dớt Ơ-lempi;Lăng mộ vua Mô-dô-lốt Ha-licac-nát-xơ; Đền thờ nữ thần Đi-a-mơ Ê-phê-dơ Các nhà điêu khắc: Phiđi-at, Mi –rông, Pô-li-clet Bên cạnh tượng coa tác giả, điêu khắc Hi Lạp cổ đại cũn cú nhiều tỏc phẩm đẹp không khắc tên tác giả bị vùi lấp, sau phát Một GV: Trần Thị Thơm 74 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật tượng tượng Vệ nữ Mi-lơ ? Tượng tỡm thấy năm nào? ? Tượng tỡm thấy đâu? - Tượng tỡm thấy năm 1820 - Tại đảo Mi-lô biển Ê-giêHi Lạp - Tỉ lệ kích thước đạt tới độ chuẩn mực, cao 2,04m - Diễn tả hỡnh dỏng phụ nữ thõn hỡnh cõn đối, tràn đầy sức sống tuổi xuân ? Tỉ lệ kích thước tượng nào? ? Tượng diễn tả điều gỡ? - HS trả lời, GV nhận xột, ghi bảng - GV giới thiệu: Pho tượng diễn tả theo phong cách tả thực hoàn hảo đẹp lí tưởng Nét mặt khắc họa kiện nghị lại lạnh lùng, kín đáo, nửa tượng tả chất da thịt mịn màng người phụ nữ tôn lên với cách diển tả nếp vải nhẹ nhàng mềm mại phía Đáng tiếc người ta khơng tỡm thấy hai cỏnh tay bị gẫy nhiên vẻ đẹp tượng không vỡ mà giảm Tượng Ô- guýt: (La Mã) - Nét đặc sắc điêu khắc La Mó thời kỡ cổ đại tượng chân dung tượng đài kị sĩ tượng Ơ-gt tượng tồn thân tiêu biểu loại hỡnh nghệ thuật ễguýt người thiết lập đế chế La Mó trị vỡ từ năm 30 đến năm 14 trước công nguyên - GV gọi HS đọc SGK - GV giới thiệu tranh chõn dung ễguýt ? Chõn dung ễ-guýt tạc theo phong cỏch nào? ? Hồng đế Ơ-gt diễn tả nào? Tượng Ô- guýt: ( La Mã) - Tạc theo phong cỏch thực - Nét mặt cương nghị, tự tin với thể cường tráng vị tướng hùng dũng - Dưới chân tượng cũn cú tượng thần tỡnh yờu A-mua cưỡi ca Đô-phin nhỏ ? Quan sát tranh cho biết phần chân tượng cũn cú gi? => Có thể coi nhóm tượng hoàn hảo tuyệt đẹp GV: Trần Thị Thơm 75 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật - GV giới thiệu: Sở dĩ có tượng nhỏ vỡ theo tục truyền, dũng họ ễ-guýt bắt nguồn từ thần Vệ nữ để nhấn mạnh dũng dừi Ơ-gt họ tạc tượng thần Vệ nữ chân phải hoàng đế => Tượng Ô-guýt tỏc phẩm tiờu biểu cho phong cỏch diễn tả điêu khắc La Mó cổ đại, Thể ở: + Tôn trọng thực, cố gắng tạo tác phẩm chận dung thật, sống động + Thị hiếu người La Mó thời kỡ cổ đại thích đồ sộ, hùng mạnh, cao cả, khác hẳn phong cách lịch, tao nhó, nhẹ nhàng người Hi Lạp cổ đại => KL chung: - Nền mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mó khỏc quỏ trỡnh hỡnh thành phong cỏch thể có điểm chung có vai trũ to lớn nhân loại, để lại nhiều tác phẩm vô giá ngày - L nôi nghệ thuật giới, đại diện cho phương đông Ai Cập, đại diện cho phương Tây Hi Lạp La Mó - Rất nhiều cụng trỡnh Ai Cập, Hi Lạp, La Mó xếp vào hàng kỡ quan cảu giới như: Kim tự tháp Kê-ôp tượng Thần Dớt Đánh giá kết học tập: (4’) - GV đưa hệ thống câu hỏi kiểm tra nhận thức HS ô số bí mật trỡnh chiếu trờn mỏy ? Kim tự thỏp Kờ-ốp cụng trỡnh kiến trỳc vĩ đai xây dựng chất liệu gỡ?Trong thời gian bao lõu? ? Kim tự thỏo Kờ-ụp cú hỡnh gỡ? ? Tượng Nhân sư khổng lồ tượng trưng cho điều gỡ? ? Tại tượng Vệ nữ Hi Lạp lại có tên Mi-lơ? ? Tượng chân dung vị hồng đế La Mó tạc theo phong cách nào? - Thời gian suy nghĩ cho cõu hỏi HS 1’ - HS nhớ lại kiến thức học, trả lời cõu hỏi GV: Trần Thị Thơm 76 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật - GV nhận xét, tổng hợp kiến thức học, nhận xét đánh giá tiết học Dặn dũ: (1’) - Học bài, sưu tầm tranh ảnh, viết mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mó thời kỡ cổ đại - Chuẩn bị sau: Tiết 32 bài31- Vẽ trang tri: Trang trí khăn để dặt lọ hoa IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: GV: Trần Thị Thơm 77 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày dạy: Tuần 32 Tiết 32: Bài 31: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KÌ CỔ ĐẠI I Mục tiêu bài: - HS nhận thức rõ giá trị mĩ thuật Ai Cập, Hi Hạp, La Mã thời kì cổ đại - HS hiểu biết thêm nét riêng biệt mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại - HS bíêt tơn trọng văn hóa nghệ thuật nhân loại * Trọng tâm: Các cơng trình kiến trúc, điêu khắc MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh, ảnh (nếu có) - HS: SGK, ghi Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ, ĐDHT: (4’) ? Em hóy kể tờn số cụng trỡnh kiến trỳc điêu khắc mĩ thuật giới thời kỡ cổ đại? + Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc: Kim tự thỏp (Ai Cập) Đền pac-tê- nụng( Hi Lạp) Đấu trường Cơ-li-dê (La Mó) + Các tác phẩm điêu khắc: Ai Cập; Tượng Nhân sư, tượng Viên thư lại, tượng hoàng hậu Ai Cập Hi Lạp; Tượng “đô-ri-pho” (pô-li-clet) Tượng “người ném đĩa” (Mi-rông) Tượng Thần Dớt (Phi-đi-at) La Mó: Tượng hồng đế “Mac-ơ-ren lưng ngựa” - HS lờn bảng trả lời, GV nhận xét, bổ sung, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV -HS TG Nội dung * Hoạt động 1: Kiến trúc: 10’ I Kiến trúc: Kim tự tháp Kê- ôp (Ai Cập): - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin, quan sát H.1 SGK - Ngày Ai Cập lại KTT sừng ? Vì Ai Cập gọi sững đất trời là: Kê-ôp, Kê- phơ- ren đất nước KTT Mi- kê- ri- nơt, KTT Kê- ơp GV: Trần Thị Thơm 78 Trường THCS Quang Châu khổng lồ? ? Em biết KTT Kê-ơp? - GV giới thiệu thêm: Đường vào KTT hướng Bắc, hẹp, có cửa vào, lòng KTT có khoảng trống có chứa loại cát mà vùng xung quanh khơng có Nhờ loại cát mà KTT không bị ảnh hưởng trận động đất tồn đến ngày - GV ví dụ điều bí ẩn KTT: + Có ống thơng gió từ đinht KTT xuống tầng hầm Trong năm vào nagỳ định mặt trời chiếu thẳng vào lòng KTT qua ống thơng gió + Điều bí ẩn nhà khoa học chưa lí giả thỏa đáng là: Làm mà người Ai Cập cổ đại vận chuyển đưa phiến đá nặng lê cao với phương tiện xây dựng thô sơ GV: Trần Thị Thơm Giáo án Mĩ thuật tiếng - KTT Kê- ôp lăng mộ pha-ra- ông Kê- ôp xd vào khoảng 2900 năm trước CN, kéo dài 20 năm - KTT Kê- ơp có hình chóp cao 138m, đáy vuông cạnh 225m, mătj hình tam giác cân chung đỉnh, trông giống núi nhân tạo khổng lồ - Xây dựng đá vôi, người ta phải dùng tới triệu phiến đá, có phiến đá nặng tới gần - Ngoài gia trị nghệ thuật KTT Kê-ơp cơng trình khoa học chứa đựng điều bí ẩn chưa giả đáp rõ ràng => KL: KTT Kê- ôp xếp kí quan giới 79 Trường THCS Quang Châu * Hoạt động 2: Điêu khắc: - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin H.2 SGK ? Tại lại gọi tượng Nhân Sư, em có nhận xét tên tượng? ? ý nghĩa hình dáng tượng? ? Chất liệu tượng? ? Tượng tạc nào? đâu? ? Đặc điểm tượng? Giáo án Mĩ thuật - KTT Kê-ơp di sản văn hóa khơng Ai Cập mà nhân loại 25’ II Điêu khắc: Tượng Nhân sư (Ai Cập) - Là tượng đầu người sư tử - Đầu người tượng trưng cho trí tuệ tinh thần, sư tử tượng trưng cho sức mạnh quyền lực - Tượng tác từ tảng đá hoa cương - Tạc vào khoảng 2700 năm trước CN., đặt trước KTT Kê- phơ- ren, cạnh KTT Kê- ôp - Cao 20m, thân dài 60m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng 2,3m - Mặt tượng nhìn phía mặt trời mọc nên trông oai nghiêm, hùng vĩ => KL: SGK Tượng “ Vệ nữ Mi-lô”(Hi- Lạp) - GV u cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK - GV củng cố kiến thức cho HS: + Điêu khắc Hi Lạp có nhièu nhà điêu khắc tác phẩm tiếng: Tượng Đô-ri- (Pôli-clet), Tượng người ném đĩa (mi- rông), Tượng thần Dớt (Phi- đi- at) + Bên cạnh tượng có tác giả, điêu khắc Hi Lạp cổ đại có nhiều tác phẩm đẹp không khắc tên tác giả bị vùi lấp sau phát hiện, tượng có tượng “Vệ nữ Mi- lơ GV: Trần Thị Thơm 80 Trường THCS Quang Châu - GV đặt câu hỏi để tìm hiểu tượng vệ nữ Mi- lơ ? Em biết tượng Vệ nữ Mi- lơ? - GV phân tích vẻ đẹp tượng , yêu cầu HS quan sát H.3 SGK Giáo án Mĩ thuật - Mi-lơ tên đảo biển Êgiê (Hi- Lạp) Năm 1820 người ta tìm thấy tượng phụ nữ cao 2,04m tuyệt đẹp với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi xuân, người ta đặt tên tượng tượng Vệ nữ Mi- lô - Pho tượng diễn tả theo phong cách tả thực hồn hảo đẹp lí tưởng Nét mặt khắc họa kiên nghị lại lạnh lùng, kín đáo Nửa tượng tả chát da thịt mịn màng người phụ nữ tôn lên với cách diễn tả nếp vải nhẹ nhàng, mềm mại phía Đáng tiếc ngwoif ta khơng tìm thấy hai cánh tay bị gẫy khơng mà vẻ đẹp tượng bị Tượng Ô- guýt (La Mã) - Ô- guýt người thiết lập đế chế La Mã, trị từ năm 30 đến năm 14 trước cơng ngun - Là tượng tồn thân đầy vẻ kiêu hãnh vị hoàng đế tạc theo phong cách thực Tuy nhiên tượng diễn tả theo hướng lí tưởng hóa O- gt với nét mặt cương nghị, bình tĩnh, tự tin thể cường tráng vị tướng hùng dũng - Đay coi nhóm tượng ngồi Ơ- guyt có tượng thần tình u A- mua cưỡi cá Đo- phin nhỏ chân - GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK, HS đọc sách, quan sát tượng H.4Sgk - GV củng cố lại kiến thức cho HS + Nét đặc sắc điêu khắc La Mã cổ đại twongj chận dung tượng đài kị sĩ + Ô- guýt tượng tồn thân tiêu biểu loại hình nghệ thuật - GV HS tìm hiểu tượng Ơ-gt qua nội dung sau =>KL chung:- MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại khác trình hình thành phong cách thể có điểm chung có vai trò to lớn nhân loại, để lại nhiều tác phẩm vô giá ngày - Là nôi nghệ thuật giới, đại diện cho phương Đông Ai Cập, đại diện cho phương Tây Hi Lạp La Mã - Rất nhiều cơng trình MT Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại xếp vào hàng kì quan giới như: Kim tự tháp Kê- ôp, tượng Thần Dớt Đánh giá kết qua học tập: (4’) ? Nhắc lại vài nét KTT Kê- ơp? ? Em biết tượng Nhân sư, tượng vệ nữ Mi- lô tượng O- guýt? GV: Trần Thị Thơm 81 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật - HS nhớ lại kiến thức học, trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tổng hợp kiến thức học, nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1’) - Học SGK, ghi - Chuẩn bị sau: Tiết 32 Bài 31- VTT: Trang trí khăn để đặt lọ hoa IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: GV: Trần Thị Thơm 82 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày dạy: Tuần 33 Tiết 33 Bài 32: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐỂ ĐẶT LỌ HOA I Mục tiêu bài: - HS biết cách trang trí khăn để đặt lọ hoa - HS trang trí khăn để đặt lọ hoa ghia cách: vẽ cắt giấy - HS hiểu vẻ đẹp ý nghĩa trang trí ứng dụng * Trọng tâm: Phần I- Quan sát nhận xét II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: - GV: Bài vẽ trang trí khăn - HS : Giấy vẽ, bút chì, tẩy,màu giấy màu, keo dan, kéo Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: (1ph) Kiểm tra cũ, ĐDHT: (4ph) ? Nêu vài nét kiến trúc Kim thự tháp Kê-ốp ( Ai Cập)? Bài mới: Hoạt động GV- HS TG Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 5’ I Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu tác dụng khăn để đặt lọ hoa - HS nhận biết mục đích việc sử dụng khăn - GV cho HS quan sát số vẽ: ? Nhận xét hình vẽ? ? Cách sxếp bố cục, màu sắc? - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 5’ * Hoat động 2: Cách trang trí: - GV gợi ý cách trang trí khăn - HS quan sát nhận biết cách tiến trình vẽ trang trí khăn 25’ * Hoạt động 3: Thực hành: - GV nêu yêu cầu bài: Như phần câu hỏi tập SGK - HS chọn cách làm: vẽ cắt dán giấy màu Kẻ trục, tìm bố cục, mảng hình để vẽ hoạ tiết, màu - GV quan tâm , theo dõi HS tr trình HS GV: Trần Thị Thơm 83 II Cách trang trí: - Chọn hình khăn - Vẽ hình hoạ tiết - Vẽ màu III Thực hành: Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật làm Đánh giá kết học tập:(4’) - GV gợi ý HS nx số vẽ về: Bố cục, hoạ tiết, màu sắc theo mức độ hoàn thành HS - HS nx bạn theo cảm nhận riêng - GV chốt lại ý kiến nx HS cho điểm số hồn thành Dặn dò: (1’) - Tiếp tục hồn thành (nếu chưa xong) - Chuẩn bị sau: Tiết 33,34 Bài 33,34: Kiểm tra học kì- Vẽ tranh: Đề tài quê hương em IV RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Thị Thơm 84 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 34 Tiết 33-34 Bài 33,34: Kiểm tra học kì VẼ TRANH- ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM I Mục tiêu bài: - HS tìm, chọn nội dung đề tài quê hương em ,nắm đượ cách vẽ tranh - HS vẽ tranh đề tài quê hương em theo ý thích - HS thêm u q hương đất nước thơng qua việc tìm hiểu nội dung, đề tài quê hương * Trọng tâm: II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy- học: - GV: - HS: Giấy vẽ, bút chì, tảy, màu Phương pháp: Thực hành III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra ĐDHT: (4’) Bài mới: Hoạt động GV -HS Nội dung * Hoạt động 1: Nội dung kiểm tra: I Nội dung kiểm tra: - Đây kiểm tra học kì nên GV Bằng kiến thức học em vẽ nêu yêu cầu phần câu hỏi tranh đề tài quê hương em tập SGK, để HS chủ động - Khuôn khổ: HS làm khỏ giấy hồn tồn q trình vẽ lớp A4 - GV giới thiệu qua nội dung đề tài - Chất liệu: Màu sáp, màu dạ, màu bột, sau dành tòan thời gian cho HS màu nước, chì màu… hồn thành lớp - Màu sắc: Không giới hạn * Hoạt động 2: Thực hành: II Thực hành: - HS làm cá nhân theo trình tự bước học vẽ trước, tìm chọn nội dung đề tài vẽ: phong cảnh quê hương; miền núi, miển biển, thành phố, nông thôn… - Cuối sau hai tiết GV thu tồn HS Dặn dò: (1’) Chuẩn bị sau Tiết 35, Bài 35:Trưng bày kết học tập IV RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Thị Thơm 85 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày soạn: GV: Trần Thị Thơm 86 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày dạy: Tuần 35 Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu bài: - HS trưng bày vẽ đẹp năm học nhằm đánh giá kết học tập HS - HS biết phân tích, nhận xét, đánh giá vẽ theo cảm nhận riêng từ rút học cho năm học tới II Chuẩn bị: Đồ dùng dạy - học: - GV: Lựa chọn vẽ đẹp HS năm học - HS: Tham gia lựa chọn vẽ đẹp GV Tham gia trưng bày HS Phương pháp: Quan sát III Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (4’) Trong năm học tìm hiểu phân mơn, phân mơn nào? Bài mới: (40’) Hình thức tổ chức: Dán vẽ lên bảng ngắn theo phân môn: Vẽc trang trí, vẽ tranh, vẽ theo mẫu theo loại học: Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt… Ghi tên HS, tên lớp vẽ HS xem tranh, nhận xét, đánh giá, rút baì học cho thân, tìm ưu nhược điểm vẽ, điều chưa rõ GV giảng giải, phân tích, giúp đỡ thêm cho HS IV RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trần Thị Thơm 87 ... thức mĩ thuật- Sơ lược mĩ thuật thời Lí Ngày soạn: 15/10/20 16 Ngày dạy: 20/10/20 16, lớp 6A GV: Trần Thị Thơm 18 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Tuần Tiết 9- Bài 8: Thường thức mĩ thuật. .. Chuẩn bị sau: Tiết 6- Bài 5, 9: Cách vẽ tranh đề tài học tập Ngày soạn: 27/9/20 16 GV: Trần Thị Thơm 11 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Ngày dạy: 29/9/20 16, lớp 6A Tuần Tiết 6- Bài 5, 9: Vẽ... Bài12:Thường thức mĩ thuật - Một số cơng trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lí Ngày soạn: 27/10/20 16 Ngày dạy: /10/20 16, lớp 6A Tuần 10: GV: Trần Thị Thơm 21 Trường THCS Quang Châu Giáo án Mĩ thuật Tiết 10-

Ngày đăng: 22/04/2020, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w