Giáo án mỹ thuật lớp 9

50 35 0
Giáo án mỹ thuật lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThiÕt kÕ d¹y häc MÜ thuËt Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: Trang 9B: TIẾT 1: BÀI THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945) I Mục tiêu học: - HS hiểu số kiến thức sơ lược MT thời Nguyễn - Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức HS - HS có nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng yêu quý di tích lịch sử, văn hố q hương - Tích hợp Di sản văn hóa II Những thơng tin bản: Tài liệu thiết bị: a Giáo viên: - Bảng phụ - Tranh ảnh giới thiệu mĩ thuật thời Nguyễn b Học sinh: - Sưu tầm viết tranh ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn Phương pháp: - Trực quan - Thuyết trình - Vấn đáp III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 9A: * Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập * Bài mới: Giới thiệu bài: Ở lớp 6-7-8 em tìm hiểu MT thời Lý, Trần, Lê Năm em tiếp tục tìm hiểu mỹ thuật triều đại nước ta triều đại nhà Nguyễn qua học ngày hôm Hoạt động 1: Sơ lược bối cảnh lịch sử nhà Nguyễn GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin - Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô SGK - Thiết lập chế độ quân ch chuyờn quyn Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang Thiết kế dạy học Mĩ thuật ? Nêu vài nét nhà Nguyễn? - Đề cao tư tưởng nho giáo, cải cách nơng ? Vì nhà Nguyễn tồn nghiệp thời gian ngắn ? - giao thiệp với bên ngồi → chậm phát triển → nước Hoạt động 2: Sơ lược MT thời Nguyễn ? MT thời Nguyễn phát triển với loại hình nghệ thuật nào? ? MT thời Nguyễn phát triển ntn? ? Có thành tựu gì? GV chia lớp thành nhóm theo tổ Tổ trưởng nhóm trưởng Yêu cầu nhóm tìm hiểu: - Nhóm 1: Kiến trúc - Nhóm 2: Điêu khắc - Nhóm 3: Đồ hoạ - Nhóm 4: Hội hoạ GV cho HS xem tranh số cơng trình kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ gợi ý số câu hỏi ? Kiến trúc phát triển mạnh thể loại nào? - Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ - MT thời Nguyễn phát triển đa dạng phong phú Tiêu biểu có nhiều cơng trình kiến trúc với quy mơ to lớn (HS hoạt động nhóm) HS quan sát tranh, nghiên cứu, thảo luận theo nhóm → Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nghe sau bổ sung → GVnhận xét đưa đáp án Đáp án Kiến trúc Điện Thái Hòa ( Huế ) - Kiên trúc nhà Nguyến phát triển mạnh kiến trúc cung đình Kiến trúc cung đình Huế quần thể kiến trúc gồm Hồng Thành, cung điện, lăng tẩm - Xu hướng vươn tới cơng trình kiến trúc có quy mô to lớn Xung Khiêm tạ bên hồ Lưu Khiêm, lăng Tự Đức ( Huế ) - Yếu tố thiên nhiên cảnh quan ln ? Điều tạo nên nét đặc trưng riêng coi trọng tạo nột c trng Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kế dạy học Mĩ thuật Trang kiến trúc kinh đô Huế ? riêng kiến trúc kinh đô Huế - Cố đô Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới năm 1993 ? Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? ? Các tác phẩm điêu khắc thường làm chất liệu gì? ? Một số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu? 2.Điêu khắc - Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật kiến trúc - Chất liệu: Gồ, đá, đồng - Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng cao - Tượng Hộ pháp, tượng Kim cương, tượng La hán, tượng thánh mẫu chùa Trăm gian Tượng Quan hầu, lăng Khải Định (Huế) ? Thể loại đồ hoạ phát triển ntn? ? Tác phẩm tiêu biểu cho nghệ Đồ hoạ - Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh thuật đồ hoạ thời giờ? có nội dung hình thức ổn định Tranh khảm sành, sứ lăng Khải Định ( Huế ) > Bộ bách khoa thư văn hoá vật chất Việt Nam tập hợp 4000 vẽ miêu tả đầy đủ, chi tiết sống sinh hoạt XH Trêng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang Thiết kÕ d¹y häc MÜ thuËt Làm đồ sơn Tranh trích " Bách khoa tồn thư văn hóa vật chất Việt Nam ) Hội hoạ ? Hội hoạ phát triển ntn? HS quan sát tranh - Các tác phẩm hội hoạ lại khơng nhiều - Đã có tiếp xúc với hội hoạ Châu âu - Trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương đời năm 1925 mở hướng Tranh chân dung Lý Nam Đế Hoàng cho MTVN hậu, kỉ XVIII - XIX ( Thái Bình ) - Hoạ sĩ Lê Văn Miến hoạ sĩ học tập Pháp hoạ sĩ có cơng lớn cho hội hoạ Việt Nam Hình trang trí lăng Khi nh ( Hu ) Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kế dạy học Mĩ thuật Trang Tranh thờ Thập điện ( giấy ), triều Nguyễn, kỉ XIX Hoạt động 3: Đặc điểm Mĩ thuật thời Nguyễn Qua phần tìm hiểu - Kiến trúc hài hồ với thiên nhiên, ln kết hợp yêu cầu HS nêu lên sồ với nghệ thuật trang trí có kết cấu tổng thể đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn chặt chẽ - Điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc bước đầu tiếp thu nghệ thuật Châu Âu Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - HS trả lời số câu hỏi SGK - GV nhận xét đánh giá học * Dặn dò - Học SGK, sưu tầm tranh ảnh mĩ thuật thời Nguyễn - Sưu tầm số tranh tĩnh vật, yêu cầu học sinh đem mẫu cho sau _ Tử Đà ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng Trêng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang Thiết kÕ d¹y häc MÜ thuËt Nguyễn Anh Tuân _ Ngày soạn: Ngày giảng: 9A: TIẾT - BÀI 2: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT (TIẾT 1) I Mục tiêu học: - HS biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ - HS biết cách bố cục dựng hình, vẽ hình có tỉ lệ gần giống mẫu - HS u thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II Những thông tin bản: Tài liệu thiết bị: a Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa, vải - Bài vẽ HS khố trước - Hình hướng dẫn cách vẽ b Học sinh: - Mẫu vẽ - SGK, vở, bút chì, tẩy Phương pháp: - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 9A: * Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị mẫu, dụng cụ học tập HS * Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta học nhiều vẽ tranh tĩnh vật Để vẽ ngày đẹp hôm tiếp tục luyện tập qua bài: Vẽ tĩnh vật - Lọ hoa Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Trêng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kế dạy häc MÜ thuËt GV yêu cầu HS bày mẫu ? Mẫu vẽ gồm gì? ? Các vật mẫu xếp ntn? ? Khung hình chung mẫu? ? Tỉ lệ vật mẫu so với nhau? Trang HS hoạt động theo nhóm Từng nhóm lên bày mẫu Quan sát, trả lời câu hỏi - Mẫu vẽ gồm lọ, hoa, Tuỳ vị trí em có câu trả lời khác Hoạt động 2: Cách vẽ GV treo giáo cụ trực quan bước vẽ Ví dụ minh hoạ bảng B1: Vẽ phác khung hình: Khung hình chung khung hình vật mẫu B2: Kẻ trục lọ Tìm điểm phận lọ, hoa, phác nét thẳng B3 Nhìn mẫu vẽ chi tiết Trêng THCS Tư Đà Tào Thị Việt Hà Trang Thiết kế dạy häc MÜ thuËt B4: Sửa hình, tẩy bỏ nét thừa Các bước vẽ hình Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm - GV nhắc nhở HS bố cục vẽ vào giấy cho phù hợp - GV quan sát giúp đỡ HS yếu Nhắc nhở HS phác nhẹ tay HS làm tập: Vẽ theo mẫu lọ hoa bày lớp ( Vẽ hình ) Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV HS nhận xét số vẽ Biểu dương bạn vẽ đạt yêu cầu - Nhận xét, góp ý chưa đạt * Dặn dò - Chuẩn bị mẫu cho sau giống hôm - Sưu tầm số tranh tĩnh vật màu _ Tử Đà ngày tháng năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Anh Tuân _ Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kÕ d¹y häc MÜ thuËt Ngày soạn: Ngày giảng: Trang 9A: TIẾT – BÀI 3: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT ( TIẾT 2) I Mục tiêu học: - HS biết sử dụng mầu vẽ để vẽ tranh tĩnh vật - HS vẽ tĩnh vật màu theo ý thích - HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II Những thông tin bản: Tài liệu thiết bị: a Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa, vải ( Như tiết 2) - Bài vẽ tĩnh vật hịa sĩ HS - Hình hướng dẫn cách vẽ tĩnh vật màu b Học sinh: - Mẫu vẽ - SGK, vở, bút chì, tẩy, vẽ chì tiết trước Phương pháp: - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 9A: * Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị mẫu, vẽ chì tiết trước, dụng cụ học tập HS * Bài mới: Giới thiệu bài: Ở tiết trước học cách vẽ hình Để cho vẽ đẹp sinh động hơnhôm học cách vẽ màu Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV giới thiệu vi bi v mu Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang 10 Thiết kế dạy học Mĩ thuật HS quan sát ? Bức tranh vẽ gì? ? Màu sắc chủ yếu tranh? GV yêu cầu HS bày mẫu yêu cầu bày mẫu giống tiết trước > 2-3 em trả lời GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vẽ màu ? Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu ? Màu sắc chung? ? Màu tương phản mẫu? ? Độ đậm nhạt mẫu? GV theo dõi, sửa sai giải đáp thắc mắc HS Đại diện nhóm trình bày hiểu biết màu mẫu nhóm qua gợi ý GV HS hoạt động theo nhóm Đại diện nhóm lên bày mẫu Yêu cầu mẫu vẽ giống tiết trước - Các nhóm tự quan sát mẫu nhóm Hoạt động 2: Cách vẽ màu GV treo giáo cụ trực quan cỏc bc ca bi Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang 36 Thiết kế dạy học Mĩ thuật Tử Đà ngày tháng 12 năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Anh Tuân Ngày soạn: 8/12/2016 Ngày giảng: 9A: TIẾT 13 – BÀI 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VIỆT NAM I- Mục tiêu: * Kiến thức : HS hiểu mỹ thuật dân tộc người Việt nam *Kỹ : HS thấy phong phú đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt nam * Thái độ : Có thái độ tơn trọng, yêu quý có ý thức bảo vệ cá di sản nghệ thuật dân tộc - Tích hợp Di sản văn hóa II Những thơng tin bản: Tài liệu thiết bị: : - GV: + Một số hình ảnh, phiên mẫu thêu, thổ cẩm dân tộc người, nhà sàn, nhà rơng, tượng nhà mồ, tháp chăm, điêu khắc chăm + Bộ (ĐDDH) Đồ dùng dạy học mý thuật - Học sinh : SGK + Sưu tầm tranh ảnh viết liên quan đến nội dung học Phương pháp: - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 9A: * Kiểm tra: Trêng THCS Tö Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kế dạy học Mĩ thuËt Trang 37 - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh * Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát dân tộc người GV: Trên đất nước Việt nam có dân tộc ? +Lịch sử cho thấy điều mối quan hệ dân tộc Việt nam trình dựng nước giữ nước - Hãy kể tên số dân tộc mà em biết? I Vài nét khái quát - Việt nam có lịch sử phát triển lâu đời mảng đất trải dài từ bắc vào nam, từ đông sang tây có 54 dân tộc - Các dân tộc Việt nam ln kề vai sát cánh q trình đấu tranh với giặc ngoại xâm với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ xây dựng đất nước - Dân tộc kinh, mường, hơ mông, thái, tày, nùng bana Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu số đặc điểm mỹ thuật dân tộc người việt nam GV: Miền núi phía bắc nước ta trải dài theo biên giới phía bắc phía tây bắc có vùng việt bắc, tây bắc quê hương cách mạng việt nam II Một số loại hình đặc điểm mỹ thuật dân tộc người việt nam a Tranh thờ - Là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện, răn đe ác cầu may mắn, phúc lành cho người - Vậy tranh thờ thổ cẩm đồng bào dân tộc miền núi thể sắc văn hố riêng, cách tạo hình thể mang tính nghệ thuật độc đáo khơng thể trộn lẫn GV: Gợi ý HS nhớ lại địa lý dân kho tàng mỹ thuật dân tộc việt tộc anh em tây nguyên nam - Nhà rông, tượng gỗ, nhà mồ b Nhà rông tượng gỗ tây nguyên sản phẩm mỹ thuật đặc sắc, độc đáo - Nhà rông nhà chung của dân tộc tây ngun bn làng, có vị trí tương tự đình làng người kinh xuụi Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang 38 ThiÕt kÕ d¹y häc MÜ thuËt - Nhà làm gỗ mái lợp cỏ tranh to lớn - Kiến trúc khác biệt - Tượng nhà mồ ( Tượng gỗ tây nguyên hợp ca sống người tây nguyên GV: hướng dẫn HS quan sát minh hoạ c Tháp chăm điêu khắc chăm SGK - Là kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, +Tháp chăm kiến trúc độc đáo dân tầng thu nhỏ dần lên đến đỉnh tộc chăm Tháp có kiến trúc hình xây gạch cứng vng , nhiều tầng kỹ thuật xây dựng tháp người chăm pa + Điêu khắc chăm gắn bó chặt chẽ GV: Có thể cho HS theo nhóm, với kiến trúc chăm nhóm nghiên cứu phần nội dung + Nghệ thuật tạo tượng người trình bày lớp góp ý chăm giàu chất thực mang GV: Củng cố nhấn mạnh đặc điểm nghệ đậm dấu ấn tôn giáo thuật dân tộc Hoạt động 3: Củng cố tổng kết - Giáo viên nhận xét ý thức học tập học sinh - Khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến xây dựng * Dặn dò - Học SGK - Sưu tầm tranh ảnh, viết liên quan đến học Tử Đà ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Anh Tuân _ Ngày soạn: 15/11/2016 Ngày giảng: 9A: 9B: Tiết 14- Bài 13 Trêng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kế dạy häc MÜ thuËt Trang 39 VẼ THEO MẪU- TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I- Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh hiểu thay đổi dáng người tư hoạt động - Kỹ : Biết cách vẽ dáng người dáng người vài tư - Thái độ : HS thích quan sát tìm hiểu hoạt động xung quanh II Những thông tin bản: Tài liệu thiết bị: - GV: + Một số tranh ảnh có dáng hoạt động người + Bài vẽ đề tài sinh hoạt (có dáng người) + Một số ký hoạ có dáng người tranh - Học sinh : SGK + Sưu tầm tranh dáng hoạt động người, sách báo, tạp chí + Giấy vẽ thực hành + bút chì, tẩy Phương pháp: - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 9A: * Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh * Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét -GV: Giới thiệu số hình ảnh để h/s nhận xét tư người hoạt động đứng, đi, chạy -GV:Yêu cầu h/s quan sát (H1-99) SGK để em nhận tư đầu, thân, tay, chân người cúi, đứng -GV: gợi ý h/s tìm tỷ lệ phận - GV: cho h/s xem tranh vẽ với hoạt Trêng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà I/ Quan sỏt, nhn sét - Hình dáng thay đổi vận động + Quan sát dáng hoạt động người đứng, ngồi, đi, cúi, chạy, nhẩy + Nhận xét tư đầu, thân, chân, tay người vận động Trang 40 ThiÕt kÕ d¹y häc MÜ thuËt động khác nhân vật cúi, ngồi, đứng Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s cách vẽ dáng người - GV: Đặt câu hỏi II/ Cách vẽ dáng người HS: suy nghĩ cách vẽ - Cần quan sát dáng người định vẽ GV:Muốn vẽ dáng người đứng cần + Vẽ phác nét tư vận phải làm ? động người (đi, chạy, nhẩy, HS: Trả lời => lao động.) Tư đầu, thân, tay, chân + Vẽ nét diễn tả hình thể quần áo + Nhìn mẫu sửa hình cho Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm GV: Hướng dẫn học sinh làm Cụ thể III/ Học sinh làm cho HS làm mẫu dáng đứng, HS làm mẫu dáng đi, dáng chạy h/s khác vẽ theo GV: Quan sát chung gợi ý cho h/s Cách quan sát hình khái quát thể dáng - Cách vẽ nét khái quát - Cách vẽ nét cụ thể Hoạt động 4: Củng cố tổng kết - Đánh giá cụ thể kết học tập - GV h/s chọn số đạt chưa đạt, yêu cầu gợi ý h/s nhận xét hình dáng, bố cục cách vẽ - GV: bổ sung phân tích cụ thể số vẽ - Khen ngợi khuyến khích số h/s làm tốt * Dặn dò - Sưu tầm tranh ảnh lực lượng vũ trang Trêng THCS Tö Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kế dạy học Mĩ thuËt Trang 41 - Chuẩn bị giấy vẽ, bút, tẩy, màu cho sau _ Tử Đà ngày 21 tháng 11 năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Anh Tuân Ngày soạn: 22/11/2016 Ngày giảng: 9A: Tiết 15- Bài 16 THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT CHÂU Á I- Mục tiêu: - Kiến thức : Học sinh hiểu biết sơ lược số nghệ thuật số cơng trình mỹ thuật châu - Kỹ : Củng cố thêm nhận thức cho h/s lịch sử mối quan hệ giao lưu văn hoá nước khu vực - Thái độ: h/s quan tâm tìm hiểu MT văn hố nước châu - Tích hợp Di sản văn hóa II Những thơng tin bản: Tài liệu thiết bị: - GV: + Bộ đồ dùng dạy học mỹ thuật + ảnh chụp công trình kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ cổ nước giới thiệu học - Học sinh : SGK + Sưu tầm tranh ảnh, sỏch bỏo cú liờn quan Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang 42 Thiết kế dạy học Mĩ thuËt Phương pháp: - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 9A: * Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh * Bài mới: Hoạt động 1: Vài nét khái quát - GV: Những vùng giới coi nôi quan trọng văn minh nhân loại.? - HS: ( Ai cập, lưỡng hà, hy lạp - la mã, Trung quốc, Ấn độ) - GV: mĩ thuật cập,hi lạp - la mã phát triển nào? -HS:Phát triển rực rỡ, để lại cho kho tàng mĩ thuật nhân loại nhiều kiệt tác có giá trị ? -GV: Hãy kể tên số cơng trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc, hội hoạ (đã học) thuộc mĩ thuật nêu ? I.Vài nét khái quát - Trung quốc, Ấn độ số quốc gia châu lân cận coi số nôi văn minh giới Hoạt động 2: Vài nét mỹ thuật số nước châu Á -GV: Chia nhóm để nhóm thảo luận trao II Vài nét mỹ thuật số đổi nước châu Á Mỹ thuật Ấn Độ -GV: Vị trí địa lí văn minh cổ ấn độ ? -HS: Quốc gia rộng lớn nam á, hình - Mỹ thuật Ấn Độ để lại nhiều công thành sớm có văn minh phát triển rực trình, tác phẩm tiếng Đó rỡ từ 3000 năm TCN mỹ thuật dân tộc giàu sắc, -GV: ấn độ có tơn giáo nào? phong phú a dng Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà ThiÕt kÕ d¹y häc MÜ thuËt Trang 43 -HS: quốc gia có nhiều tơn giáo: phật giáo, ấn độ giáo,hồi giáo, Các cơng trình MT loại hình kiến trúc, điêu khắc hội hoạ phát triển -GV: MT Ấn độ trải qua trình phát triển nào? -HS: Qua trình phát triển: - Nền văn hố sơng ấn - Nền văn hố ấn âu - Văn hoá trung cổ - Văn hoá ấn độ hồi giáo - Văn hoá ấn độ đại -GV: Kết luận -GV: Địa lí dân số Trung quốc? -HS: Là đất nước rộng lớn, đông dân TG Có VH phát triển sớm., - GV: Mỹ thuật trung quốc phát triển nào? - HS: kho tàng đồ sộ, đặc sắc nhiều phương diện - GV: kiến trúc trung quốc phát triển nào? - HS : trung quốc có nhiều cơng trình kiến trúc tiếng khắp đất nước, bật kiến trúc cung đình, kiến trúc tơn giáo lăng mộ - GV: kết luận Cơng trình kiến trúc Vạn lý trường thành kỳ quan thiên nhiên giới Mỹ thuật Trung Quốc -Trung quốc trung tâm văn minh lớn giới cổ đại Mỹ thuật Trung quốc giàu chất chiết lỹ đơng có tính tượng trưng cao mang đậm sắc dân tộc Mỹ thuật Trung quốc có ảnh hưởng tới nhiều nước khu vực Mỹ thuật Nhật Bản - GV: Về vị trí địa lý nhật - Tranh khắc gỗ Nhật có phong - GV: Kiến trúc có đặc điểm (2 thể riêng biệt mang điểm) đậm sắc dân tộc - Hội hoạ đồ ho phỏt trin nh th no? Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang 44 Thiết kế dạy học MÜ thuËt ( Đặc biệt tiếng với tranh khắc gỗ màu) - GV: Giới thiệu qua vị trí địa lý Lào Các cơng trình kiến trúc Lào Căm pu chia.-> Giới thiệu văn hoá cổ Căm pu chia độc đáo nước qua cơng trình kiến trúc điêu khắc tiếng - Thạt luổng (lào) tháp phật giáo tiêu biểu, độc đáo mang sắc riêng dân tộc lào - GV: Kết luận Với đất nước Căm pu chia - Ăng co thom ( Căm pu chia) thuộc ăng co thom mãi niềm tự hào kiến trúc đền núi dân tộc Là di sản văn hóa nhân loại Hoạt động 3: Củng cố tổng kết - GV nhận xét chung tiết học, khen h/s có nhiều ý kiến xây dựng * Dặn dò - Đọc kỹ SGK - Sưu tầm tranh ảnh tìm hiểu viết liên quan đến học - Sưu tầm hình ảnh biểu dương _ Tử Đà ngày 28 tháng 11 năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Anh Tuân _ Ngày soạn: 30/11/2016 Ngày giảng: 9A: VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TR THI TRANG (TIT 1) Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kế dạy học Mĩ thuật Trang 45 (KIỂM TRA HỌC KỲ I) I- Mục tiêu: - Kiến thức h/s hiêủ nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống - Kỹ : HS biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích - Thái độ : HS coi trọng sản phẩm văn hoá mang sắc dân tộc II Những thông tin bản: Tài liệu thiết bị: - GV: + Đề + Hình phóng to số mẫu thời trang + Ảnh trang phục dân tộc truyền thống, hện đại trang phục nước - Học sinh : SGK + ảnh thời trang + Giấy vẽ + Bút chì, bút vẽ màu, màu vẽ kéo giấy màu, hồ dán Phương pháp: - Kiểm tra III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 9A: * Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh * Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên ghi đề - Nêu yêu cầu Đề bài: Em tạo dáng trang trí quần, áo váy theo ý thích - Kích thước: Trong khổ giấy A4 - Màu sắc: Tự chọn - Thời gian: 90 phút Yêu cầu: - Hoàn thành xong cáI quần, áo váy - Trang phục phải mang tính thời trang Hình trang trí, màu sắc trang phục phải phù hợp Trêng THCS Tö Đà Tào Thị Việt Hà Trang 46 Thiết kế dạy häc MÜ thuËt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm GV cho HS xem nhanh số trang phục khác để em tham khảo Gợi ý cho em số trang phục phù hợp với lứa tuổi, tính cách khác Ví dụ trang phục cho người già, trẻ em, người trung niên niên phải khác Gv quan sát HS em làm Gợi ý cho số em lúng túng GV nhắc nhở HS làm tiết tiết em nên dành thời gian lựa chọn đối tượng để tạo dáng trang phục, lựa chọn hình trang trí, màu sắc phù hợp với đối tượng, cá tính khác HS quan sát suy nghĩ vẽ HS làm Hoạt động 4: Củng cố tổng kết GV thu Nhận xét chung trình làm * Dặn dò - Chuẩn bị cho sau : tập tạo dáng trang trí vài trang phục khác Tiết 17- Bài 15 VẼ TRANG TRÍ TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (TIẾT 2) (KIỂM TRA HỌC KỲ I) I- Mục tiêu: - Kiến thức h/s hiêủ nội dung cần thiết thiết kế thời trang sống - Kỹ : HS biết tạo dáng số mẫu thời trang theo ý thích Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kế d¹y häc MÜ thuËt Trang 47 - Thái độ : HS coi trọng sản phẩm văn hoá mang sắc dân tộc II Những thông tin bản: Tài liệu thiết bị: - GV: + Hình phóng to số mẫu thời trang + ảnh trang phục dân tộc truyền thống, hện đại trang phục nước - Học sinh : SGK + ảnh thời trang + Giấy vẽ thực hành + Bút chì, bút vẽ màu, màu vẽ kéo giấy màu, hồ dán Phương pháp: - Trực quan - Vấn đáp - Luyện tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 9A: * Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh * Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giáo viên ghi đề - Nêu yêu cầu Đề bài: Em tạo dáng trang trí quần, áo váy theo ý thích - Kích thước: Trong khổ giấy A4 - Màu sắc: Tự chọn - Thời gian: 90 phút Yêu cầu: - Hoàn thành xong quần, áo váy - Trang phục phải mang tính thời trang Hình trang trí, màu sắc trang phục phải phù hợp Thang điểm: - Điểm Đạt( Đ ): Thực yêu cầu sai sót - Điểm Chưa đạt( CĐ ): Không thực yêu cầu tùy mức độ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bi Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang 48 ThiÕt kÕ d¹y häc MÜ thuËt GV phát vẽ dở tiết trước HS GV quan sát học sinh làm Nhắc nhở HS nghiêm túc làm Gợi ý cho em số trang phục phù hợp với lứa tuổi, tính cách khác Ví dụ trang phục cho người già, trẻ em, người trung niên niên phải khác Gv quan sát HS em làm Gợi ý cho số em lúng túng GV nhắc nhở HS làm tiết tiết em nên dành thời gian lựa chọn đối tượng để tạo dáng trang phục, lựa chọn hình trang trí, màu sắc phù hợp với đối tượng, cá tính khác HS làm Hoạt động 4: Củng cố tổng kết GV thu Nhận xét chung q trình làm * Dặn dò - Chuẩn bị cho sau : sưu tầm hình ảnh viết mỹ thuật cổ số nước châu á: ấn độ, trung quốc, nhật Tử Đà ngày tháng 12 năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Anh Tuân Ngày soạn: 6/12/2016 Ngày giảng: 9A: Tiết: 18 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I- Mc tiờu: Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Thiết kế dạy học Mĩ thuật Trang 49 *Kiến thức : :Đánh giá kiến thức tiếp thu học sinh , biểu tình cảm , vẽ sáng tạo nội dung đề tài thơng qua bố cục hình vẽ màu sắc *Kỹ năng: Đây kiểm tra học kỳ nhằm đánh giá khả nhận thức thể vẽ học sinh *Thái độ : Nghiêm túc thể vẽ , u thích mơn mỹ thuật II Những thông tin bản: Tài liệu thiết bị: - GV: Giáo án, sách, số tranh đề tài khác -HS : Giấy A4 A3 bút chì, màu vẽ Phương pháp: -Kiểm tra III Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: Sĩ số: 9A: * Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh * Bài mới: I Mục tiêu học - Học sinh phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo thể nội dung đề tài - Vẽ tranh theo ý thích chất liệu khác II Những thơng tin - Giáo viên chuẩn bị số học sinh lớp trước - Học sinh chuẩn bị giấy khổ A4, chì, tẩy, màu III Những hoạt động dạy học chủ yếu 1, Ổn định tổ chức 9A 2, Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh 3, Viết đề Trờng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà Trang 50 ThiÕt kÕ d¹y häc MÜ thuËt Em thể tranh đề tài tự do(tranh sinh hoạt, chân dung, phong cảnh, tĩnh vật ) IV Giáo viên thu : nhận xét tinh thần làm học sinh * Dặn dò - Vẽ tranh theo ý thích _ Tử Đà ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Anh Tuân Trêng THCS Tử Đà Tào Thị Việt Hà ... kế dạy học Mĩ thuật Trang kiến trúc kinh đô Huế ? riêng kiến trúc kinh đô Huế - Cố đô Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới năm 199 3 ? Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? ? Các... HS tìm hiểu thơng tin SGK SGK ? Nội dung chạm khắc phản ánh - Phản ánh sống đời thường ? nd như: Người đánh đàn, tắm đầm sen, đấu vật, đánh cờ, đá cầu, đốn củi ? Đặc điểm cách chạm khắc đình... Các chạm khắc chủ yếu phản ánh sinh hoạt sống đời thường người dân - Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khỏe khoắn phóng khống, bộc lộ tâm hồn người sáng tạo Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập ? Trình

Ngày đăng: 22/04/2020, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan