1. Điêu khắc:
a. Tượng A_ Di _ Đà (chùa Phật Tích - Bắc Ninh)
- Tượng A _Di _Đà tuy phải tuân theo quy ước Phật giáo song khơng gị bĩ bởi cách diễn tả mềm mại, nuột nà; sự phối hợp các hoạ tiết trang trí tỷ mỉ nhưng rất sống động, trang nghiêm nhưng khơng khơ cứng.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
? Ý nghĩa của pho tượng? - Treo đáp án chuẩn. - Treo GCTQ HDHS nhận biết các giá trị về tác phẩm con Rồng. ? Rồng thời Lý cĩ những đặc điểm gì? (GV: Rồng là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực của vua chúa. song Rồng thời lý cĩ những đặc điểm cấu tạo khác hẳn với những thời trước hay cùng thời ở Trung Quốc. Rồng thời Lý là sản phẩm sáng tạo trong nghệ thuật dân tộc Việt Nam) ? Rồng thời Lý được chạm khắc chủ yếu ở đâu? VD? ( GV: Rồng thường cĩ mặt cạnh những biểu tượng cho Phật giáo như lá đề và hoa sen)
? Ý nghĩa của hình tượng con Rồng thời Lý đối với nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam?
- Phát biểu.
- Ghi vở
- Quan sát, lắng nghe
- Cĩ dáng dấp hiền hồ, khơmg sừng trên đầu, hình dáng giống chữ “S”.
- Mọi chi tiết như mào, lơng, chân, đều phủ hoa theo kiểu “thắt túi”
- ở những di tích liên quan trực tiếp tới Vua như ở kinh đơ, một số chùa là nơi đã qua hay cư trú lại như chùa Phật Tích, chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Long Đọi (Hà Nam),...
- Phát biểu.
- Pho tượng là hình mẫu của cơ gái với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ & lắng đọng đầy nữ tính nhưng lại khơng mất đi vẻ trầm mặc của Phật A_Di_Đà.
b. Con Rồng:
- Cĩ dáng dấp hiền hồ, khơmg sừng trên đầu, hình dáng giống chữ “S”.
- Rồng thời lý được coi là hình tượng đặc trưng của nền văn hố dân tộc Việt Nam.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - Treo đáp án chuẩn - Treo GCTQ HDHS nhận biết các giá trị về các tác phẩm gốm. ? Nghệ thuật gốm thời Lý được thể hiện như thế nào?
? Hoạ tiết được trang trí trên gốm cĩ gì nổi bật? ? Em hãy nêu một vài đặc điểm gốm thời Lý?
- Treo đáp án chuẩn
- Ghi vở
- Quan sát, lắng nghe - Chế tạo tạo được các men gốm quý hiếm như men ngọc, men lục, men da lươn, men trắng ngà. - Hình vẽ trang trí là hình tượng bơng sen, đài sen hoặc lá sen cách điệu được khắc nổi hoặc chìm.
- Tư duy trả lời.
- Ghi vở.
2. Gốm:
- Dáng nhẹ nhàng, thanh thốt, trau truốt, mang vẻ đẹp trang trọng quý phái. - Xương gốm mỏng nhẹ, chịu được nhiệt độ cao, nét khắc chìm phủ men đều, bĩng mịn và cĩ độ trong sâu.
Hoạt động 4: HDHS chơi trị chơi
HĐ của GV HĐ của HS
? Ngồi tên gọi Chùa Một Cột thì chà cịn cĩ tên gọi nào khác? Gơm 9 chữ. ? Chùa được xây dựng vào năm bao nhiêu? 4 chữ.
? Chùa được xây dựng ở đâu? 5 chữ. ? Tượng A _Di _Đà được làm bằng chất liệu gì ? 2 chữ.
? Tượng A _Di _Đà phải tuân theo quy ước gì? Gồm 8 chữ. ? Rồng thời Lý hình dáng giống chữ gì? Gồm 4 chữ. D I Ê N H ự U T ự 1 0 4 9 H à N ộ I Đ Á P H ậ T G I Á O C H ữ S
HĐ của GV HĐ của HS
? Rồng thời Lý được chạm khắc chủ yếu ở kinh đơ, ngồi ra cịn được chạm khắc ở đâu nữa? Gồm 4 chữ. ? Bên cạnh điêu khắc thì thời kì này cịn cĩ loại hình nào phát triển? Gồm 3 chữ.
C H Ù A
G ố M
4. Củng cố:
? Em hãy kể một vài nét về chùa Một Cột?
? Điêu khắc thời Lý cĩ tác phẩm nào nổi bật? Em hãy kể tên và một vài đặc điểm nổi bật của các tác phẩm đĩ?
? Nghệ thuật gốm thời kỳ này cĩ đặc điểm gì đáng chú ý? - Nhận xét giờ học, động viên tinh thần học của lớp.
5. Dặn dị:
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Ngày...tháng...năm...
Tuần: Tiết 13:
vẽ tranh - đề tài bộ đội
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ. - HS hiểu được nội dung đề tài.
- HS biết tơn trọng & yêu quý các anh bộ đội. - HS vẽ được một tranh đề tài bộ đội.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:
- Bộ tranh về đề tài bộ đội (ĐDDHMT6)
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về đề tài bộ đội của hoạ sĩ và học sinh với các hoạt động khác nhau.
+/ HS:
- Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định:
6A 6B 6C 6D 2. Kiểm tra:
? Nêu những nét đặc trưng của tượng A_Di_Đà ? - Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
Đây là bài vẽ tranh đề tài rất phong phú, sinh động diễn tả hình ảnh anh bộ đội qua những hoạt động trong rèn luyện, chiến đấu cũng như trong đời sống sinh hoạt. Qua bài vẽ giúp ta thêm hiểu về cuộc sống, thêm yêu anh bộ đội _ người bảo
vệ đất nước, là hình ảnh gần gũi thân thương với mỗi chúng ta. Vậy các em hãy tái hiện lại những hình ảnh đĩ qua bài vẽ của mình nhé!
Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn nội dung đề tài.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV treo GCTQ cho HS quan sát. Cĩ thể cho các em quan sát một số tranh về đề tài khác để so sánh tìm ra nội dung đề tài cần vẽ hơm nay.
? Tranh đề tài bộ đội cĩ phong phú khơng? Em hãy kể một vài hoạt động của chú bộ đội? ? Nhà em cĩ ai làm bộ đội khơng? Ngồi ra em cĩ quen ai làm bộ đội khơng?
? Bộ đội nước ta cĩ những binh chủng nào? Cho ví dụ?
? Các phù hiệu của các binh chủng cĩ giống nhau khơng? ? Được vẽ về đề tài anh bộ đội em sẽ vẽ về chú bộ đội đang làm gì?
(GV: Các em cĩ thể vẽ chân dung chú bộ đội, chú bộ đội với các em thiếu nhi, chú bộ đội giúp dân...)
- Quan sát, lắng nghe, phát biểu.
- Tranh về anh bộ đội rất phong phú.
VD: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội luyện tập ngồi thao trường, bộ đội giúp dân....
- Phát biểu.
- VD: Binh chủng cơng binh, binh chủng bộ binh, binh chủng phịng khơng, binh chủng biên phịng... - Khơng. Mỗi binh chủng cĩ màu áo, màu mũ, phù hiệu khác nhau.
- Phát biểu. - Lắng nghe.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài: nội dung đề tài:
Hoạt động 2: HDHS cách vẽ tranh.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
GV treo GCTQ về các bước tiến hành một bài vẽ tranh về đề tài bộ đội cho HS quan sát. Giảng giải từng bước cho các em ghi nhớ cách tiến
- Quan sát, lắng nghe, phát biểu.