Cách trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa:

Một phần của tài liệu giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt (Trang 119 - 123)

hình khác nhau.

- Kết hợp hướng dẫn bảng.

? Em thấy các hoạ tiết được trang trí cĩ đẹp khơng? Màu sắc như thế nào?

(GV: Cĩ thể sử dụng nhiều hoạ tiết như hoa lá, chim thú, hoạ tiết dân tộc...Sử dụng màu đa dạng, phong phú, rực rỡ....)

- Kết hợp hướng dẫn bảng.

( Mỗi cách trang trí đều mang một vẻ đẹp riêng và ứng dụng rất nhiều vào trong cuộc sống)

- Quan sát, lắng nghe, phát biểu. - Quan sát. - Quan sát trả lời. - Lắng nghe. - Quan sát. - Lắng nghe. I. Quan sát nhận xét:

Hoạt động 2: HDHS cách trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV treo GCTQ cho HS quan sát các bước tiến hành một bài vẽ trang trí. ? Muốn vẽ được chiếc khăn đặt lọ hoa, chúng ta phải làm gì? - GVHD bảng để HS hiểu. Cĩ thể trang trí một - Quan sát, lắng nghe. - Chọn bố cục.

II. Cách trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa: khăn đặt lọ hoa:

Hoạt động3: HDHS làm bài.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV quan sát, theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm bài.

- Bao quát lớp uốn nắn thêm cho các em.

- Thực hành trên vở A4 III. Bài tập:

? Em hãy trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa. Với khung hình và hoạ tiết tự chọn.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

chiếc khăn để đặt lọ hoa là hình vuơng, hình chữ nhật....

? Sau khi đã tìm được bố cục rồi, tiếp theo ta phải làm gì?

- Kết hợp ghi bảng.

? Trước khi vẽ màu, để xác định chính xác độ đậm nhạt của bài vẽ, chúng ta cần làm gì trước? ? Khi vẽ màu chúng ta cần chú ý gì? - Kết hợp minh hoạ bảng để HS hiểu. - Kẻ các trục đối xứng (Trục ngang, trục dọc, trục chéo)

- Tìm hoạ tiết: căn cứ vào các mảng hình to nhỏ để tìm hoạ tiết cho phù hợp.

- Tìm đậm nhạt bằng chì đen.

- Tìm màu theo đậm nhạt.

4. Củng cố:

- Tổ chức trưng bày bài để HS tự nhận xét, đánh giá, chọn ra các bài đẹp và chưa đẹp theo thẩm mỹ của mình...

- GV tổng kết, cho điểm.

- Nhận xét giờ học, động viên tinh thần học của lớp.

5. Dặn dị:

- Về nhà luyện tập, hồn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới.

Ngày...tháng...năm...

Tuần: Tiết 32:

Thường thức mĩ thuật

Một số cơng trình tiêu biểu của mỹ thuật ai cập, hi lạp, la mã thời kỳ cổ đại

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- Học sinh nhận thức rõ hơn về các giá trị mỹ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mx, thời kỳ cổ đại.

- Học sinh hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền Mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại.

- HS biết tơn trọng nền văn hố nghệ thuật cổ cuả nhân loại.

II. Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo:

- Lược sử Mĩ thuật và Mĩ thuật học- Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai- NXB GD in 2002.

- Lược sử Mĩ thật thế giới - Phạm Thị Chỉnh (Đề cương bài giảng Trừơng CĐSP nhạc Hoạ TW) - 1998.

- Mĩ thuật Trung Hoa, nghệ thuật thổ dân AusTraLia - Lê Thanh Đức. - Các bài báo về Ai Cập, Hy Lạp, La Mã.

2. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:

- Hình minh hoạ ở ĐDDH Mĩ thuật 6. - Nghệ thuật Ai cập cổ đại - Lê Thánh Đức.

- Các phiên bản tác phẩm điêu khắc & kiến trúc được in trong bài.

- Sưu tầm tranh ảnh về các cơng trình Mĩ thuật của các nền văn hố trên. +/ HS:

- Đồ dùng học tập. 3. Ph ương pháp dạy - học:

- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhĩm, minh hoạ qua ĐDDH. Sử dụng trị chơi hỗ trợ.

Một phần của tài liệu giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w