*. Chú ý: Thay đổi tư thế ,
dáng và động tác của từng nhật vật.
Hoạt động 3: HDHS thực hành.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV quan sát, theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm bài. - Động viên khích lệ HS. - HS làm bài III. Thực hành: ? Vẽ một bức tranh với đề tài ngày tết và mùa xuân.
4.
Củng cố:
- Chọn 3 - 4 bài tốt, khá, trung bình, yếu trưng bày bảng, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về: Bố cục, hình, màu sắc...
- GV kết luận, củng cố, cho điểm, khích lệ HS, nhận xét giờ học.
5.Dặn dị:
- Về nhà hồn thành bài vẽ.
- Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Ngày....tháng ... năm...
Tuần: Tiết 23:
vẽ trang trí – kẻ chữ in hoa nét đều Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét đều & tác dụng của chữ+ in hoa nét đều trang trang trí.
- HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét đều & vẻ đẹp của nĩ. - HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét đều.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Một số mẫu chữ nét đều. 2. Đồ dùng dạy - học:
+/ GV:
- Bộ tranh về chữ in hoa nét đều (ĐDDH mỹ thuật 6.) - Phĩng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều
- Một số dịng chữ được sắp xếp đúng và chưa đúng... - Một số bài của HS năm trước.
+/ HS:
- Sưu tầm một số mẫu chữ in hoa nét đều được in trên báo, tạp chí... - Đồ dùng học tập.
2. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập…..
III. Tiến trình dạy – học:
1.ổn định:
6A 6C 6B 6D 2.Kiểm tra:
- Chấm một số bài giờ trước. - Đồ dùng học tập.
3.Bài mới:
- Hoan nghênh tinh thần chuẩn bị của lớp.
- Trang trí khẩu hiệu, trang trí ứng dụng và quảng cáo, trang trí sổ tay...cĩ rất nhiều kiểu chữ được sử dụng. Nhưng để kẻ được một khẩu hiệu đẹp bằng chữ in hoa nét đều, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về kiểu chũ in hoa nét đều....
Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- Treo GCTQ và hướng dẫn bằng một số câu hỏi gợi mở.
? Chữ nét đều cĩ đặc điểm gì?
? Chiều rộng, cao của con chữ cĩ qui định khơng? ? Những chữ nào chỉ cĩ nét thẳng? ? Những chữ nào cĩ nét thẳng và cong? ? Những chữ nào chỉ cĩ nét thẳng và cong? - Quan sát, lắng nghe - Là kiểu chữ cĩ các nét đều bằng nhau, dáng chắc khoẻ.
- Chiều cao, chiều ngang cĩ thể thay đổi. - Nét thẳng: A, E, H, K, I, L, M, N, T... - Nét thẳng và cong: B, D, G, R, U... - Nét cong: C, O, Q, S... I. Đặc điểm chữ nét đều: - Chữ in hoa cĩ các nét đều bằng nhau. Hoạt động 2: HDHS cách kẻ chữ.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV treo GCTQ, phân tích các bước tiến hành cách kẻ một dịng chữ in hoa nét đều.
- GV lấy VD minh hoạ trên bảng.
? Trước khi vẽ dịng chữ, chúng ta phải làm gì? ? Khi tìm được chiều cao, chiều dài của chúng thì chúng ta cần lưu ý đến điểm gì nữa?
- HS quan sát
- Quan sát.
- ước lượng chiều dài, chiều cao của dịng chữ để sắp xếp dịng chữ sao cho hài hồ đẹp mắt. - Chú ý đến khoảng cách các con chữ. II. Cách sắp xếp dịng chữ: 1. Sắp xếp dịng chữ cân đối:
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức - GV kết hợp HD bảng. ? Làm thế nào để khoảng cách các con chữ đều nhau, đẹp mắt? ? Trước khi kẻ chữ chúng ta cần chú ý gì? - Kết hợp ghi bảng. Quan sát. - Chia khoảng cách chữ cách chữ, con chữ với con chữ.
- Phác kĩ bằng chì hình dáng & nét của dịng chữ. - Kết hợp ghi vở.
2. Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ trong dịng chữ.
3. Kẻ chữ & tơ màu.
Hoạt động 3: HDHS thực hành.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV quan sát, theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm bài. - HS làm bài III. Thực hành: ? Kẻ khẩu hiệu: An tồn là bạn, Tai nạn là thù. 4. Củng cố:
- Chọn 3 - 4 bài tốt, khá, trung bình, yếu trưng bày bảng, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về: Bố cục, con chữ....
- GV kết luận, củng cố, cho điểm, khích lệ HS, nhận xét giờ học.
5.Dặn dị:
- Về nhà hồn thành bài vẽ.
- Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Ngày....tháng ... năm...
Tuần: Tiết 24:
Thường thức mỹ thuật
Giới thiệu một số tranh dân gian việt nam
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu sâu hơn về dịng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là Đơng Hồ và Hàng Trống.
- HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thơng qua nội dung & hình thức các bức tranh .
- HS biết tơn trọng & yêu quý nghệ thuật tranh dân gian qua bài học.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Lược sử mỹ thuật & mỹ thuật học, Chu Quang Chứ - Phạm Thị Chỉnh - Nguyễn Thái Lai, ( giáo trình ĐTGV THCS hệ CĐSP), NXB GD, tái bản 2002
- Tranh dân gian Việt Nam, Nguyễn Bá Vân - Chu Quang Chứ, NXBVH, 1984.
- Tranh dân gian Việt Nam, Lê Thánh Đức, NXBMT, 2001.
- Các tập tranh dân gian Việt Nam, các bài báo & nghiên cứu viết về các tác phẩm, về tranh dân gian ....
2. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:
- Hình ảnh minh hoạ ở bộ ĐDDHMT6.
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh trên báo chí các hình vẽ hoa, các bức tranh dân gian.
- Tranh dân gian Đơng Hồ
- Tập tranh dân gian, NXB VHTT - 1996. - Phiếu học tập.
+/ HS:
- Sưu tầm một số tranh dân gian... - Đồ dùng học tập.
3. Phương pháp dạy - học:
- Phương pháp trực quan, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhĩm. Sử dụng trị chơi hỗ trợ.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định:
6A 6B 6C 6D
2. Kiểm tra:
- Chấm một số bài giờ trước. - Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
ở bài 19 chúng ta đã được tìm hiểu về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam. Với một số vùng sản xuất tranh dân gian nổi tiếng như Đơng Hồ (Bắc Ninh), Hàng trống (Hà Nội), Kim Hồng (Hà Tây)...Tuy nhiên nổi trội lên là Đơng Hồ và Hàng Trống. Đây là hai vùng sản xuất tranh nổi tiếng. Hai dịng tranh này đã tồn tại hàng mấy trăm năm, trở thành một dịng nghệ thuật riêng biệt, quý giá _ là kho báu lớn của nghệ thuật dân tộc Việt Nam & để lại nhiều tác phẩm cĩ giá trị. ở bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về một số tranh dân gian nổi tiếng....
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về hai dịng tranh dân gian tiêu biểu Việt Nam
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK & tranh trong bộ ĐDDH.
? Tranh “Gà đại cát” (H1,T137 SGK) thuộc đề tài nào?
? Gà trống đựơc người xưa thể hiện với những phẩm chất gì của người đàn ơng? ? Gà được coi là sự hội tụ cua 5 đức tính, đĩ là những đức tính nào?
? Tranh được làm trên chất liệu gì? Bố cục ra sao?
? Hình vẽ va màu sắc trong tranh được sử dụng như thế nào?
? Đường nét trong tranh cĩ gì đặc biệt?
? Phần chữ trong tranh cĩ ý nghĩa như thế nào?
- Treo đáp án chuẩn.
- Quan sát, lắng nghe. - Thuộc đề tài chúc tụng nhiều điều tốt lành, nhiều lộc tài.
- Sự oai vệ, hùng dũng tượng trưng cho sự thịnh vượng, mạnh mẽ của người đàn ơng.
- Gà là sự hội tụ của 5 đức tính đĩ là: Văn, võ, dũng, nhân, tín.
- Được in trên giấy dĩ quét màu điệp. Bố cục hài hồ...
- Hình vẽ và màu sắc đơn giản.
- Đường nét to, chắc khoẻ....
- Chữ vừa minh hoạ cho chủ đề vừa làm cho bố cục tranh thêm chặt chẽ, sinh động... - Ghi vở I. Vài nét về tranh dân gian: - Thuộc đề tài chúc tụng nhiều điều tốt lành, nhiều lộc tài. - Gà là sự hội tụ của 5 đức tính đĩ là: Văn, võ, dũng, nhân, tín.