của tranh dân gian:
- Là những sáng tạo tập thể quần chúng nhân dân lao động vì thế mang đậm đà bản sắc dân tộc. - Trang Đơng Hồ & Hàng Trống là hai dịng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam.
Hoạt động4: HDHS chơi trị chơi “tìm ơ chữ”
HĐ của GV HĐ của HS
? Tranh dân gian do ai là tác giả? Gồm 8 con chữ.
? Hai dịng tranh dân gian nổi tiếng? Gồm 14 con chữ. ? Làng Đơng Hồ thuộc huyện nào của Bắc Ninh? Gồm 10 con chữ.
? Tranh Hàng Trống xuất hiện ở đâu? Gồm 12 con chữ.
N G H ệ N H Â N
Đ Ơ N G Hồ H à N G T R ố N G
T H U ậ N T H à N H
4. Củng cố:
? Đề tài chủ yếu trong tranh dân gian là những đề tài nào? ? Xuất xứ của tranh dân gian?
? Em hãy nĩi về một bức tranh dân gian mà em đã biết? - Nhận xét giờ học, động viên tinh thần học của lớp.
5. Dặn dị:
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Ngày...tháng...năm...
Tuần: Tiết 20:
vẽ theo mẫu – mẫu cĩ hai đồ vật ( Tiết 1 – vẽ hình)
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS biết được cấu tạo của cái bình đựng nước, cái hộp & bố cục của bài vẽ. - HS biết quan sát các đồ vật để tìm ra đặc điểm của vật mẫu, vẽ được hình giống mẫu.
- HS vẽ được hình gần giống với mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:
- Mẫu vẽ.
- Hình minh hoạ cách vẽ ở bộ ĐDDHMT6.
- Hình vẽ minh hoạ các bước vẽ cái bình đựng nước & cái hộp ở các hướng khác nhau.
- Một vài bài vẽ của học sinh năm trước. Bài vẽ của hoạ sĩ. +/ HS:
- Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy - học:
Phương pháp trực quan, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định:
6A 6B 6C 6D 2. Kiểm tra:
? Nêu đặc điểm của tranh dân gian? - Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
Từ đầu năm chúng ta đã được học bài 15 - Vẽ theo mẫu (vẽ hình) rồi đúng khơng? ở bài học đĩ chúng ta đã nghiên cứu về một vài vật mẫu với diện trịn. ở
bài học hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho các em một số mẫu mới cĩ sự kết hợp giữa các diện vuơng và trịn để chúng ta cùng nhau tìm hiểu cấu tạo vật mẫu và cách dựng hình nhé!
Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV bày mẫu. HDHS cách bày mẫu. Cĩ thể gọi HS lên bày mẫu.
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh năm trước.
? Mẫu gồm mấy đồ vật? Là những vật nào? ? Bình đựng nước gồm những bộ phận nào? ? Hãy so sánh miệng bình và đáy bình? ? Hình hộp được đặt như thế nào? ? Chúng ta nhìn thấy mấy diện của hình hộp? ? Tồn bộ vật mẫu được quy vào khung hình chung gì?
? Khung hình riêng của từng vật mẫu ra sao?
? Tương quan giữa các vật mẫu? ? Chất liệu của từng vật mẫu thì sao? - Quan sát, lắng nghe, phát biểu. - Quan sát. - Gồm hai đị vật là bình đựng nước và cái hộp. - Nắp, tay cầm, thân, đáy.. - Miệng bình rộng hơn đáy. - Được đặt chếch - Nhìn thấy 3 mặt hình hộp.
- Quan sát trả lời câu hỏi. - Nhìn vật mẫu trả lời. - Trả lời. - Nhìn vật mẫu trả lời I. Quan sát, nhận xét: Hoạt động 2: HDHS cách vẽ.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- GV treo GCTQ cho HS quan sát các bước dựng hình một bài vẽ theo mẫu. Kết hợp giảng giải các bước tiến hành. ? Quan sát chúng ta cĩ thể quy vật mẫu vào khung hình chung nào?
? Hãy nhớ lại bài 15 cho cơ biết cĩ mấy bước tiến hành
- Quan sát, lắng nghe, phát biểu. - Quan sát, lắng nghe, phát biểu. - 5 bước:... II. Cách vẽ: 1. Vẽ phác khung hình chung:
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
một bài vẽ theo mẫu? - GVHD bảng. ? Khi tiến hành chúng ta cần chú ý những gì? - Kết hợp ghi bảng. ? Khi đã cĩ khung hình chung của tồn bộ vật mẫu rồi, tiếp theo chúng ta phải làm gì?
? Chúng ta cần tiến hành như thế nào?
- GVHD bảng.
? Dựa vào đâu để vẽ chi tiết? ? Trên cơ sở phác nét chính rồi, chúng ta phải làm gì tiếp theo? - GVHD bảng - So sánh chiều cao (từ điểm cao nhất của cái bình đến điểm thấp nhất của hình hộp, rồi tuỳ thuộc vào để quy vật mẫu vào khung hình cơ bản).
- ước lượng chiều cao & chiều ngang của cái bình cũng như hình hộp. - Phác trục, tìm vị trí của hình trụ và giới hạn của hình cầu.
- Dựa vào các nét phác để sửa hình cho giống mẫu. - Phát biểu. - Ghi vở. 2. Vẽ khung hình của từng vật mẫu: 3. Tìm tỷ lệ của các bộ phận: 4. Vẽ phác các nét chính bắng những nét thẳng, mờ:
5. Nhìn mẫu vẽ chi tiết:
Hoạt động 3: HDHS làm bài.
HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức
- Cho HS quan sát một số bài vẽ hồn chỉnh rồi cất ngay - GV bao quát lớp, HD thêm. Chú ý HS yếu khích lệ thêm cho các em làm bài.
- Thực hành trên vở A4 III. Bài tập:
? Quan sát và vẽ theo mẫu? Vẽ hình?
4. Củng cố:
- Chọn một số bài đã hồn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình...
- GV tổng kết, cho điểm.
- Nhận xét giờ học, động viên tinh thần học của lớp.
5. Dặn dị:
- Về nhà luyện tập, hồn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới.
Ngày...tháng...năm...
Tuần: Tiết 21:
vẽ theo mẫu – mẫu cĩ hai đồ vật ( Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt) Ngày soạn: Ngày giảng:
I. Mục tiêu:
- HS biết phân chia các mảng hình đậm, nhạt theo cấu trúc của vật mẫu - HS vẽ được đậm, nhạt ở các mức độ: Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng gần với mẫu. - HS vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu.
- HS thích vẽ các vật mẫu trong gia đình và biết giữ gìn, yêu quý các đồ vật.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học:
+/ GV:
- Mẫu vẽ.
- Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ đậm nhạt trong bộ ĐDDH mỹ thuật 6. - Hình minh hoạ vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc các vật mẫu trong bài theo các hướng khác nhau.
- Một số bài của HS năm trước.
+/ HS: