Hình vẽ tiết 1 Đồ dùng học tập.

Một phần của tài liệu giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt (Trang 76 - 81)

- Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập…..

III. Tiến trình dạy – học:

1.ổn định: 6A 6C 6B 6D 2.Kiểm tra: - Hình vẽ tiết 1. - Đồ dùng học tập.

3.Bài mới:

- Hoan nghênh tinh thần chuẩn bị của lớp.

- Hơm trước chúng ta đã tìm hiểu và vẽ được hình, hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho các em cách vẽ đậm nhạt. Vẽ như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài mới:

Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV bày mẫu.

- Gọi 1-2 HS ở vị trí khác nhau nhận xét mẫu vẽ đã đúng với hình hơm trước chưa.

- Hơm trước chúng ta đã vẽ được hình và phần quan sát, chúng ta chỉ chú ý đến cấu trúc vật mẫu mà chưa quan tâm đến đậm nhạt trên từng vật mẫu….. ? Em thấy vật mẫu nào đậm hơn, vật nào sáng hơn? ( Màu sắc riêng từng vật mẫu)

? Khi thay đổi vị trí, ánh sáng cĩ thay đổi khơng? (GV: ánh sáng cĩ sự thay đổi khi thay đổi núi giờ) ? Các em quan sát mẫu và cho cơ biết: chiều ánh sáng chiếu từ đâu vào? ? Phần sáng nhất của hình trụ nằm ở đâu?

? Bĩng đổ của chúng như thế nào?

- Quan sát

- HS lên điều chỉnh mâũ

- Lắng nghe

- Quan sát trả lời

- Cĩ thay đổi theo từmg vị trí...

- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi

- Quan sát và trả lời câu hỏi. I. Quan sát, nhận xét: - Màu sắc: +/ Hình trụ.... +/ Quả cầu… - Vị trí:... - Chiều ánh sáng:….

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Các em quan sát cho cơ biết, hình trụ được làm bằng chất liệu gì? - Kết hợp ghi bảng.

- Chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi

- Chất liệu:…..

Hoạt động 2: HDHS cách vẽ.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- HDHS quan sát kênh hình trong SGK trang 130. - GV treo giáo cụ trực quan và phân tích. ? Vậy em nào cĩ thể nhắc lại cho cả lớp biết các bước tiến hành một bài vẽ đậm nhạt? ? Khi vẽ các mảng hình chúng ta cần chú ý điều gì? - GV ghi bảng ? Làm thế nào để vẽ được đậm nhạt?

? Muốn bài vẽ cĩ khơng gian chúng ta cần phải làm gì? - Chú ý: Gợi độ đậm trước, nhạt sau - Kết hợp HD bảng (GV: Chú ý vừa vẽ vừa nhìn mẫu để điều chỉnh cho giống mẫu

- Vẽ phác mảng hình đậm, nhạt. - Vẽ đậm, nhạt: diễn tả sắc độ sáng tối trên vật mẫu. - Nhìn mẫu & hồn chỉnh bài vẽ.) - HS quan sát

- Tư duy trả lời câu hỏi - Ánh sáng chính, phụ. - Xác định & phác các mảng hình đậm nhạt của cái bình và hình hộp. - Dùng các nét để diễn tả độ đậm nhạt.

- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi. - Kết hợp ghi vở. II. Cách vẽ đậm nhạt: 1. Phác các mảng hình đậm nhạt theo cấu trúc, hình dáng của vật mẫu: 2. Vẽ đậm nhạt: - Nhìn mẫu để điều chỉnh đậm nhạt * Chú ý: vẽ đậm nhạt cả phần nền để bài vẽ cĩ khơng gian.

Hoạt động 3: HDHS thực hành.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV quan sát, theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực & chủ động khi làm bài.

- Động viên khích lệ HS.

- HS làm bài III. Thực hành:

Quan sát và vẽ theo mẫu - Vẽ đậm nhạt.

4.

Củng cố:

- Chọn 3 - 4 bài tốt, khá, trung bình, yếu trưng bày bảng, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về: Bố cục, hình, đậm nhạt..

- GV kết luận, củng cố, cho điểm, khích lệ HS, nhận xét giờ học.

5.Dặn dị:

- Về nhà hồn thành bài vẽ.

- Luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

Ngày....tháng ... năm...

Tổ trưởng duyệt

.

Tuần: Tiết 22:

vẽ tranh - đề tài ngày tết và mùa xuân Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- HS yêu quê hương, đất nước qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết & vẻ đẹp của mùa xuân.

- HS vẽ được một tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân. - HS thích vẽ tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học:

+/ GV:

- Bộ tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân (ĐDDH mỹ thuật 6.) - Sưu tầm một số tranh, ảnh khổ lớn, tranh dân gian... - Một số bài của HS năm trước.

+/ HS:

- Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập…..

III. Tiến trình dạy – học:

1.ổn định:

6A 6C 6B 6D 2.Kiểm tra:

- Chấm một số bài giờ trước. - Đồ dùng học tập.

3.Bài mới:

- Vẽ tranh đề tài ngaỳ tết và mùa xuân rất phong phú, khi vẽ về đề tài giúp chúng ta tìm và biết thêm rất nhiều các phong tục tập quán của quê hương, đất nước.

- Mùa xuân, đặc biệt là dịp tết đến, xuân về ở địa phương em thường diễn ra các hoạt động gì? (...) Vậy em hãy tái hiện lại cảnh của những ngày tết đến xuân về đấy nhé....

Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn nội dung đề tài.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Treo GCTQ một số tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân, phân tích cho các em hiểu nội dung đề tài hơm nay vẽ bằng một số câu hỏi gợi mở.

? Qua những hình ảnh mà cơ giáo vừa giới thiệu, em hãy lấy một vài ví dụ? ( Cĩ thể giới thiệu thêm một vài tranh dân gian về lễ hội)

- Quan sát

- Tư duy trả lời.

- Quan sát, lắng nghe.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài: đề tài:

Hoạt động 2: HDHS cách vẽ.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV treo giáo cụ trực quan và phân tích các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài ngày tết & mùa xuân. ? Khi chúng ta cĩ nội dung rồi chúng ta cần làm gì tiếp theo? ? Khi vẽ cần chú ý điêù gì?

- Gọi 2- 3 em nêu ý tưởng của mình.

- HS quan sát

- Vẽ phác hình chính, phụ - Thêm những cảnh vật cho tranh thêm sinh động. - Vẽ màu.

- Tư duy trả lời. - Kết hợp ghi vở. - Phát biểu.

Một phần của tài liệu giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w