Cách vẽ tranh:

Một phần của tài liệu giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt (Trang 49 - 55)

hành một bài vẽ tranh đề

tài bộ đội. .

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Để vẽ được trước hết chúng ta phải làm gì? ? Vẽ hình ảnh cần chú ý đến những gì?

? Hình ảnh trong tranh cần thay đổi như thế nào? - Kết hợp ghi bảng. ? Bố cục phải sắp xếp như thế nào? ? Để hồn thành bài vẽ chúng ta phải làm gì tiếp theo? ? Khi dùng màu chúng ta cần chú ý những gì?

- Tư duy phát biểu. - Trả lời.

- Phát biểu.

- Tư duy phát biểu - Phát biểu

- Phát biểu. - Ghi vở

1. Vẽ phác hình

- Vẽ hình ảnh chính, phụ phải phù hợp với nội dung đề tài đã chọn. Như nêu bật được chủ đề của tranh..

- Tìm những hình dáng động, tĩnh và các động tác của mỗi người trong tranh như: Đứng, ngồi, cúi, chạy... - Sắp xếp chặt chẽ, phù hợp trong tranh. 2. Vẽ màu: - Tìm màu sắc cho phù hợp với đề tài. - Chú ý đến sự đậm, nhạt của màu Hoạt động 3: HDHS làm bài

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

? Em định thể hiện bức tranh như thế nào? Em sẽ vẽ về hoạt động nào của chú bộ đội?

( Cĩ thể chuẩn bị một bức tranh phác sẵn hình để một hai em lên bảng xé dán )

- Bao quát lớp. Theo dõi từng bước tiến hành & gợi ý giúp HS phát huy tính tích cực &

- Tư duy phát biểu theo ý mình.

- Thực hành trên vở A4.

III. Bài tập:

? Em hãy vẽ một bức tranh với đề tài bộ đội trên vở A4.

chủ động khi làm baì.

- Động viên khích lệ kịp thời.

4. Củng cố:

- Chọn một số bài đã hồn thành trưng bày bảng yêu cầu cả lớp nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc...

- GV tổng kết, cho điểm.

- Nhận xét giờ học, động viên tinh thần học của lớp.

5. Dặn dị:

- Về nhà luyện tập, hồn thành bài với những em ở lớp vẫn chưa xong và chuẩn bị bài mới.

Ngày...tháng...năm...

Tuần: Tiết 14:

vẽ trang trí – trang trí đường diềm (Kiểm tra một tiết)

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- HS hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm & ứng dụng của đường diềm vào đời sống.

- HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tơ màu theo hồ sắc nĩng _ lạnh.

- HS vẽ và tơ màu được một đường diềm theo ý mình.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:

- Bộ tranh về trang trí đường diềm (ĐDDHMT6)

- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về trang trí đường diềm của hoạ sĩ và học sinh cĩ hình, mảng, hoạ tiết và tơ màu đẹp.

- Một số hình minh hoạ cách vẽ đường diềm.

- Một số đồ vật cĩ trang trí đương diềm như: Bát, đĩa... - Đề kiểm tra.

+/ HS:

- Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định:

6C 6D 2. Kiểm tra:

- Chấm một số bài vẽ của HS giờ trứơc.

- Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới

GV bày một vài vật mẫu trang trí đường diềm & chỉ ra tác dụng của nĩ trong đời sống.

GV giới thiệu một vài cách sắp xếp ở đường diềm như: kéo dài. so le, đối xứng. lặp lại, xen kẽ....

Đề bài:

Em hãy trang trí một đường diềm với kích thước 7 x 20cm, với hoạ tiết tự chọn, màu sắc tự do.

Thang điểm:

Điểm 9, 10: Bài vẽ cĩ bố cục chặt chẽ, hoạ tiết cĩ sự sáng tạo. Má sắc theo gam, đúng kích thước.

Điểm 7, 8: Bố cục chặt chẽ, hoạ tiết đẹp, phong phú, màu sắc chưa hài hồ. Đúng kích thước.

Điểm 5,6: Bố cục chưa chặt chẽ, hoạ tiết chưa đều, cịn dối về phần màu.

Dưới điểm 5: Bố cục lỏng lẻo, hoạ tiết yếu, khơng cĩ sự sáng tạo. Màu xấu, sai kích thước.

4. Củng cố:

- Thu bài.

- Nhận xét giờ kiểm tra, động viên tinh thần học của lớp.

5. Dặn dị:

- Về nhà chuẩn bị bài mới.

Ngày...tháng...năm...

Tuần: Tiết 15:

vẽ theo mẫu – mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1 – Vẽ hình)

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí và đẹp. - HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống với mẫu.

- HS biết quan sát và yêu quý các đồ vật với các giá trị của chúng.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:

- Bộ tranh vẽ về hình trụ và hình cầu (ĐDDHMT6) - Mẫu vẽ.

- Một số bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh năm trước. - Tự hoc vẽ, Phạm Viết Song, (Phần “vẽ nhĩm mẫu”) +/ HS:

- Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1. ổ n định: 6A 6B 6C 6D 2. Kiểm tra: - Trả bài - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới

GV giới thiệu 3 - 4 bố cục bài vẽ hình trụ và hình cầu ở các vị trí khác nhau cho HS quan sát.

Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV bày mẫu

? Mẫu cơ bày như thế này đẹp chưa? Theo em cĩ hợp lý khơng? Em cĩ cách bày mẫu nào khác đẹp hơn khơng?

? Mẫu gồm mấy đồ vật? ? ở vị trí của em em nhìn thấy vật nào nhều hơn, vật nào ít hơn?

? Vật nào đứng trước? Vật nào đứng sau?

? Độ đậm nhạt của chúng ra sao?

? Quan sát vật mẫu cho biết tương quan tỷ lệ của các vật mẫu? Vật nào cao hơn? Vật nào nhỏ hơn? ? Chúng được quy vào khung hình chung gì? ? Chất liệu của từng vật mẫu? - HD trên mãu. - Quan sát, lắng nghe, phát biểu.

- Lên bảng bày mẫu.

- Tư duy trả lời. - Quan sát trả lời. - Phát biểu.

- Trả lời theo mẫu được bày.

- Quan sát trả lời.

- Trả lời theo mẫu được bày.

- Phát biểu, lắng nghe - Quán sát.

Một phần của tài liệu giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w