“Phật Bà Quan Âm” (Tranh Hàng Trống):

Một phần của tài liệu giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt (Trang 89 - 95)

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Treo GCTQ HDHS nhận biết tác phẩm “Phật Bà Quan Âm” ? Bức tranh thuộc thể loại tranh gì? ? Bức tranh vẽ Phật Quan Âm như thế nào?

? Tranh được vẽ trên chất liệu gì?

? Màu sắc được dùng trong tranh ra sao?

? Bố cục tranh thì sao? ? Cách diễn tả của bức tranh cĩ gì đặc biệt? (GV: Bức tranh thuộc đề tài tơn giáo, thờ cúng, ngồi nội dung cĩ tính chất tín nghưỡng cịn cĩ ý nghĩa khuyên răn mọi

- Quan sát, lắng nghe - Là tranh thờ.

- Phật Bà ngự trên tồ sen, toả hào quang rực rỡ với dáng điệu mền mại, khuân mặt hiền từ phúc hậu.

- Vẽ trên giấy.

- Tơ màu theo lối “Cản tranh” truyền thống tạo được chiều sâu bởi các độ đậm, nhạt.

- Đại diện nhĩm phát biểu.

- Tồ sen và bối cảnh xung quanh làm tranh khơng bị khơ cứng mà nhịp nhàng, tình cảm. - Lắng nghe.

IV. “Phật Bà Quan Âm” (Tranh Hàng Trống): (Tranh Hàng Trống):

- Là tranh thờ.

- Phật Bà ngự trên tồ sen, toả hào quang rực rỡ với dáng điệu mền mại, khuân mặt hiền từ phúc hậu.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

người làm điêù thiện theo thuyết của đạo Phật. Bức tranh Phật Bà Quan Âm là đề tài lấy trong sự tích Phật giáo diễn tả Đức Bà ngự trên tồ sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là các đệ tử Tiên Đồng và Ngọc Nữ.)

- Treo đáp án chuẩn.

- Lắng nghe.

- Ghi vở.

Hoạt động 5: HDHS chơi trị chơi.

HĐ của GV HĐ của HS

? Gà trống được người xưa thể hiện với những phẩm chất của người đàn ơng, đĩ là những đức tính nào? 13 con chữ.

? Gà được coi là sự hội tụ cua 5 đức tính, đĩ là những đức tính nào? Gồm 16 con chữ.

? Chất liệu làm tranh dân gian là gì? 6 con chữ.

? Tranh sử dụng màu gì? 7 con chữ

? “Chợ quê” và tranh “Phật bà quan âm” thuộc dịng tranh nào? Gồm 14 con chữ.

? Tranh “Đám cưới chuột” thuộc dịng tranh nào? 11con chữ.

O A I V H Ù N G D ũ N G V ă N V Õ D ũ N G N H Â N T Í N G I Y D Ĩ M à U Đ I P T R A N H H à N G T R N G T R A N H Đ Ơ N G H

4. Củng cố:

? Những đặc điểm giống và khác nhau giữa hai dịng tranh Đơng Hồ và Hàng Trống?

? Em hãy nĩi về nội dung và hình thức của các bức tranh dân gian được giới thiệu trong bài?

- Nhận xét giờ học, động viên tinh thần học của lớp.

5. Dặn dị:

- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Ngày...tháng...năm...

Tuần: Tiết 25:

vẽ tranh - đề tài mẹ của em (Kiểm tra một tiết)

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- Nhằm đánh giá khả năng nhận thức & thể hiện bài vẽ của HS. - Vẽ được một bài về đề tài mẹ của em.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: +/ GV:

- Bộ tranh về đề tài mẹ của em (ĐDDHMT6) - Một số bài vẽ của hoạ sỹ & HS năm trước. - Đề kiểm tra.

+/ HS:

- Đồ dùng học tập. 3. Phương pháp dạy - học:

Phương pháp trực quan, thuyết trình (qua DDDH), vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1. ổ n định: 6A 6B 6C 6D 2. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới

GV giới thiệu một vài bức tranh đề tài mẹ của em.

Đề bài:

Thang điểm:

Điểm 9, 10: Bài vẽ đúng chủ đề, cĩ bố cục chặt chẽ, cĩ sự sáng tạo, hình vẽ thể hiện được nội tâm bên trong nhân vật. Màu sắc theo gam, hài hồ, đẹp mắt.

Điểm 7, 8: Nêu được nội dung, chủ đề của bài. Bố cục chặt chẽ, nhưng thiếu tính sáng tạo, màu được.

Điểm 5,6: Nêu đúng chủ đề của bài, hình cịn yếu. Bố cục chưa chặt chẽ, cịn dối về phần màu.

Dưới điểm 5: Bài vẽ khơng đúng chủ đề, hình và Bố cục lỏng lẻo,thiếu liên kết, khơng cĩ sự sáng tạo. Màu kém.

4. Củng cố:

- Thu bài.

- Nhận xét giờ kiểm tra, động viên tinh thần học của lớp.

5. Dặn dị:

- Về nhà chuẩn bị bài mới.

Ngày...tháng...năm...

Tuần: Tiết 26:

vẽ trang trí – kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm Ngày soạn:

Ngày giảng:

I. Mục tiêu:

- HS tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm & tác dụng của chữ in hoa nét thanh, nét đậm trong trang trang trí.

- HS biết những đặc điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm & vẻ đẹp của nĩ. - HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn bằng chữ in hoa nét thanh, nét đậm.

II. Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo:

- Một số mẫu chữ nét thanh, nét đậm. 2. Đồ dùng dạy - học:

+/ GV:

- Bộ tranh về chữ in hoa nét thanh, nét đậm (ĐDDH mỹ thuật 6.) - Phĩng to bảng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm

- Minh hoạ cách sắp xếp dịng chữ.

- Một số dịng chữ được sắp xếp đúng và chưa đúng... - Một số bài của HS năm trước.

+/ HS:

- Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập…..

III. Tiến trình dạy – học:

1.ổn định: 6A 6C 6B 6D 2.Kiểm tra: - Trả bài. - Đồ dùng học tập. 3.Bài mới:

- Chữ in hoa nét thanh, nét đậm là loại chữ mà trong một con chữ vừa cĩ nét thanh, vừa cĩ nét đậm. Nét kéo từ trên xuống là nét đậm, nét đưa lên và đưa ngang là nét thanh. Để hiểu tõ hơn thế nào là kiểu chữ nét thanh, nét đậm và áp dụng vào kẻ một khẩu hiệu bằng kiểu chữ này. Hơm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài mới ....

Hoạt động 1: HDHS quan sát, nhận xét.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- Treo GCTQ và hướng dẫn bằng một số câu hỏi gợi mở. Cĩ thể so sánh với một vài kiểu chữ khác, để HS nhận biết đặc điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm

? Chữ nét thanh, nét đậm cĩ đặc điểm gì?

? Chiều rộng, cao của con chữ cĩ qui định khơng? ? Tỷ lệ của chúng cĩ thay đổi khơng?

(GV: Là kiểu chữ được sử dụng nhiều trong trang trí, quảng cáo, trình bày khẩu hiệu....) - Kết hợp ghi bảng. - Quan sát, lắng nghe - Là kiểu chữ cĩ các nét thanh (nét nhỏ), nét đậm (nét to).

- Chiều cao, chiều ngang cĩ thể thay đổi.

- Thay đổi tuỳ theo người vẽ. - Ghi vở. I. Đặc điểm chữ nét thanh, nét đậm: - Nét thanh (nét nhỏ), nét đậm (nét to). Hoạt động 2: HDHS cách kẻ chữ.

HĐ của GV HĐ của HS ND kiến thức

- GV treo GCTQ, phân tích các bước tiến hành cách kẻ một dịng chữ in hoa nét thanh, nét đậm. ? Nêu các bước tiến hành?

- HS quan sát, lắng nghe.

- Tư duy trả lời.

Một phần của tài liệu giao an my thuat lop 6 ton bo ca nam.le huongvt (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w