Dụng cụ – Giỏc kế nằm ngang;

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 6 tuyệt hay (Trang 53 - 56)

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Dụng cụ – Giỏc kế nằm ngang;

– Giỏc kế nằm ngang; – Cọc tiờu. 2. Chuẩn bị thực hành – Nhận địa điểm thực hành; – Nhận dụng cụ thực hành. 3. Tiến hành thực hành Học sinh thực hành theo nhúm D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ. Củng cố: - GV nhận xột nhắc nhở những sai phạm trong thực hành; - Rỳt ra bài học cho bản thõn.

Hướng dẫn về nhà:

- Học sinh về nhà học bài. - Chuẩn bị làm bỏo cỏo.

- Chuẩn bị bài “Đường trũn”. - Chuẩn bị dụng cụ: compa.

Tuần: 30 Ngày dạy: 20/3/2014

Tiết : 28

A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

* Kiến thức: - Hiểu đường trũn là gỡ? Hỡnh trũn là gỡ?

- Hiểu được cung, dõy cung, bỏn kớnh, đường kớnh. * Kĩ năng : - Sử dụng com pa thành thạo;

- Biết vẽ đường trũn, cung trũn; - Biết giữ nguyờn độ mở com pa.

* Thỏi độ: Vẽ hỡnh sử dụng com pa cẩn thận, chớnh xỏc.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

* Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, phấn, thước thẳng, compa, mụ hỡnh. * Học sinh: Vở ghi, SGK, chuẩn bị dụng cụ học tập.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tỡm hiểu đường trũn và hỡnh trũn. GV: Dựng một đồ vật hỡnh trũn và một đồ vật hỡnh trũn để HS phõn biệt và nhận ra hỡnh trũn hay đường trũn. GV: Vẽ hỡnh lờn bảng. GV: Đường trũn là gỡ?

GV: Em hĩy cho vài via dụ về đường trũn trong thực tế?

GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK GV: Nhấn mạnh lại định nghĩa. GV: Ghi kớ hiệu lờn bảng.

GV: Khi núi đường trũn tõm I bỏn kớnh a cho ta biết điều gỡ? Kớ hiệu như thế nào? GV: Em hĩy quan sỏt hỡnh vẽ trờn và cho biết điểm nào nằm trờn, nằm trong, nằm ngồi đường trũn?

GV: Hỡnh gồm tỏt cả cỏc điểm nằm trờn và trong đường trũn gọi là hỡnh gỡ?

GV: Cho HS đứng tại chỗ trỡnh bày. GV: Cho HS nhận xột và bổ sung thờm. GV: Uốn nắn và thống nhất cỏch trỡnh bày cho học sinh.

GV: Cho HS nờu khỏi niệm hỡnh trũn. GV: Nhấn mạnh lại khỏi niệm.

Em hĩy lấy vớ dụ về hỡnh trũn trong thực tế? GV: Hỡnh trũn và đường trũn khỏc nhau chỗ nào? 1. Đường trũn và hỡnh trũn Định nghĩa: (SGK) R O Kớ hiệu: (O,R) M O N P

M là điểm nằm trờn ( thuộc) đường trũn. N là điểm nằm bờn trong đường trũn. P là điểm nằm bờn ngồi đường trũn.

O BA A

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cung và dõy cung

GV: Vẽ hỡnh lờn bảng.

GV: Khi cho 2 điểm trờn đường trũn thỡ đường thẳng đi qua 2 điểm đú chia đường trũn thành mấy phần?

GV: Mỗi phần như vậy người ta gọi là một cung. Đoạn thẳng nối hai điểm đú gọi là dõy cung.

GV: Giới thiệu cỏc yếu tố về cung và dõy cung.

GV: Em cú nhận xột gỡ về độ lớn của dõy khi ba điểm A, O, B thẳng hàng? So sỏnh AB với R?

GV: Khi nào thỡ hai cung này bằng nhau? Dõy cung lớn nhất khi nào?

GV: Cho HS nờu khỏi niệm bỏn kớnh, đường kớnh. GV: Nhấn mạnh lạ khỏi niệm. Hoạt động 3: Tỡm hiểu cụng dụng khỏc của compa GV: Cho HS đọc cụng dụng khỏc của compa GV: Hướng dẫn HS dựng compa để so sỏnh độ dài hai đoạn thẳng.

Một phần của tài liệu giáo án hình học lớp 6 tuyệt hay (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w