SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮNI./ Mục đích , yêu cầu : Kiến thức : + Thể tích , chiều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng lên , giảm khi lạnh đi + Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác
Trang 1Tiết 20 Bài 16 RÒNG RỌC
I./ Mục đích , yêu cầu :
Kiến thức : Nêu được các ví dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ
được lợi ích của chúng
Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp Kỹ năng : Biết cách đo lực kéo khi sử dụng ròng rọc
Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu
II./ Đồ dùng dạy học :
Mỗi nhóm : 1 lực kế có GHĐ là 3N
1 quả nặng có móc có trọng lượng 2N
1 ròng rọc cố định , 1 ròng rọc động
1 sợi dây kéo
1 giá thí nghiệm Cả lớp : Tranh vẽ phóng to các hình 16.1 ; 16.2 và 16.7 SGK
Bảng 16.1 ghi kết quả thí nghiệm
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn định lớp
2./ Kiểm tra bài cũ :
Hãy kể tên những loại máy cơ đơn giản ?Làm cách nào để làm giảm lực kéo khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ?Làm cách nào để làm giảm lực kéo khi sử dụng đòn bẩy?
3./ Bài mới
- HS đọc vấn đề ở đầu bài
- HS :……
-HS quan sát mô hình
-HS trả lời câu hỏi
-HS Mô tả hình 16.2
-HS rút ra kết luận
-HS lấy dụng cụ thí nghiệm
gồm: 1 lực kế có GHĐ là 3N, 1
quả nặng có móc có trọng lượng
2N, 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc
động, 1 sợi dây kéo, 1 giá thí
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
- Gọi HS đọc vấn đề ở đầu bài
- GV cho 1 vài HS nêu ý kiến
- Để biết được ròng rọc có cấu tạonhư thế nào, những lợi ích khi sử dụngròng rọc ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc
- GV treo mô hình hình 16.2a,b(SGK)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế nàolà ròng rọc cố định, ròng rọc động
- Hãy mô tả hình 16.2 SGK
- Từ dó hay rút ra kết luận
Hoạt động 3 : Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dành hơn như thế nào?
-GV Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm:
Hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm-Từ đó ghi kết quả thí nghiệm vào
I/ Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc
- Ròng rọc cố định gồm mộtbánh xe có rảnh và giá đởkhi làm việc bành xe quayquanh một trục cố định
- Ròng rọc động gồm mộtbánh xe có rảnh và giá đởkhi làm việc bành xe quayquanh một trục chuyểnđộng
II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dành hơn như thế nào?
Trang 2-HS nghiên cứu trả lời
-Kéo cờ dùng ròng rọc cố định
-Dùng ròng rọc cố định thì lợi về
hướng
-Dùng ròng rọc động thì lợi về
lực
-Sử dụng hệ thống gồm hai ròng
rọc thì lợi hơn vì vừa lợi về hướng
và vừa lợi về lực
bảng 16.1 dựa vào bảng kết quả từ đótrả lời câu hỏi C3 SGK
- Từ đó rút kết luận bằng cách hoànthành câu C4 SGK
- Dùng ròng rọc thì có lợi gì cho conngười khi làm việc
Hoạt động 4 : Vận dụng
-Hãy nghiên cứu ttrả lời câu C5, C6,C7 SGK
-Tìm thí dụ sử dụng ròng rọc trongcuộc sống
-Dùng ròng rọc thì có lợi gì cho chúng
ta khi làm việc
-Sử dụng hệ thống ròng rọc nào thì cólợi trong hình 16.6 SGK
ngược chiều so với khi kéotrực tiếp, có cường độ bằngnhau
- Ròng rọc động có chiềucùng chiều so với khi kéotrực tiếp, có cường độ nhỏhơn
3 Kết luận:
C4: a cố định; b động
III/ Vận dụng
C5C6C7
3./ Cũng cố :
- Lầy hai thí dụ sử dụng ròng rọc trong cuộc sống
- Dùng ròng rọc thì có giúp gì cho chúng ta khi làm việc
- Mô tả cấu tao của ròng rọc cố định và ròng rọc động
4./ Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài và làm tất cả các bài tập trong SBT
- Ôn lại các kiến thức đã học ở chương cơ học để tiết sau tiến hành ôn tập
- trả lời các câu từ câu 1 đến câu 13 phần ôn tập trang 53 SGK
- Nghiên cứu trước các câu ờ phần vận dụng SGK
- Ban cán sự lớp chuẩn bi phần trò chơi ô chữ hình 17.2 và 17.3 SGK/56
Trang 3Tiết 21 Bài 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC
I./ Mục đích , yêu cầu :
Kiến thức : Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương
Củng cố và đánh giá sự nắm vững các kiến thức và kĩ năng Kỹ năng : Vận dụng những kiến thức vào thực tế , giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế
Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu
II./ Đồ dùng dạy học :
Mỗi nhóm : 2 bảng phụ vẽ sẵn trò chơi ô chữ và 2 cây bút lông
Cả lớp : Nhãn ghi khối lượng tịnh của kem giặt , kéo cắt tóc , kéo cắt kim loại …
Bảng phụ ghi câu hỏi
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn định lớp
2./ Kiểm tra bài cũ :
Các tác dụng khi sử dụng ròng rọc cố định , ròng rọc động ?Sửa bài tập : Máy cơ đơn giản nào sau đây không làm thay đổi đồng thời cả hướng và độ lớn của lực
A Ròng rọc cố định B Ròng rọc động
3./ Bài mới
- HS hoạt động theo nhóm
lần lượt trả lời các câu hỏi
trong phần ôn tập
- HS nhận xét , bổ sung các
câu trả lời của bạn
- HS phải nói rõ ý nghĩa và
đơn vị của từng đại lượng vật
lý có trong công thức trong
câu 10 và 11
- HS xung phong trả lời câu
13 để lấy điểm
- HS tiếp tục thi đua giữa các
nhóm trả lời các câu hỏi trong
phần vận dụng
- HS dưới sự điều khiển của
GV nhận xét các câu trả lời
của bạn , bổ sung nếu có
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức trong chương I
- GV có thể tổ chức cho HS chiathành 4 nhóm (theo 4 tổ) thi đấu vớinhau Mỗi tổ lần lượt cử đại diệntrả lời các câu hỏi trong phần ôntập
- GV điều khiển cho các nhóm lầnlượt trả lời các câu hỏi Khuyếnkhích những nhóm khác nhận xét ,tìm ra chổ sai , chổ thiếu trong từngcâu trả lời của đội bạn
- Đối với câu 10 và 11 , GV yêucầu HS phải nói rõ ý nghĩa của từngđại lượng vật lý có trong công thứcvà đơn vị của chúng
- Đối với câu 13 , GV có thể cho
HS xung phong trả lời lấy điểmmiệng (ưu tiên cho những HS yếu)
Hoạt động 2 : Vận dụng
- GV có thể tiếp tục cho HS thi đuagiữa các nhóm trả lời các câu hỏitrong phần vận dụng
- GV hướng dẫn , điều khiển HStham gia giải các bài tập vận dụng ,
I./ Ôn tập :
SGK
II./ Vận dụng
Trang 4- HS trả lời cách chọn của
mình và giải thích tại sao lại
chọn cách đó
- HS đọc câu 6 , quan sát vật
mẫu và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét , bổ xung ,
thống nhất câu trả lời
- Do khối lượng riêng của sắt
> khối lượng riêng của chì
=> Cùng một khối lượng thì
thể tích của sắt sẽ lớn hơn
Mực nước sẽ dâng cao hơn
khi ta bỏ 1 kg sắt vào bình
- Đổ đầy nước mắm vào ca 3
lít rồi đổ sang ca 5 lít
Tiếp tục đổ đầy nước mắm
vào ca 3lít rồi đỏ sang ca 5
lít Khi ca 5 lít vừa đầy thì
lượng nước mắm trong ca 3 lít
sẽ là 1 lít
- Các nhóm HS nhận 2 bảng
phụ đã vẽ sẵn ô chữ và giải
theo yêu cầu trong SGK
- Các nhóm HS nhận xét
chéo lẫn nhau
nhận xét , bổ sung và giải thích nếuđó là các bài tập khó
- Đối với câu 3* , GV có thểkhuyến khích cho điểm HS nào cóthể trả lời đúng cách và có thể giảithích rõ ràng
- Đối với câu 6 , GV có thể đưa ravật mẫu (kéo cắt giấy và kéo cắtkim loại) cho HS quan sát
- GV điều khiển HS nhận xét , bổxung , thống nhất câu trả lời và chođiểm
- GV có thể đưa thêm vào 2 câuhỏi:
7 Khi bỏ vào nước 1 kg chì và
1 kg sắt thì trường hợp nào mựcnước trong bình dâng cao hơn?
8 Một người muốn bán 1 lít
nước mắm nhưng trong tay chỉ cóhai cái ca , một ca loại 3 lít và 1 caloại 5 lít không có vạch chia làmthế nào để đong được 1 lít nướcmắm bằng hai cái ca nói trên
Hoạt động 3 : Trò chơi ô chữ
- GV nêu thể lệ của trò chơi(mỗinhóm sẽ được 2 bảng phụ đã vẽ sẵn
ô chữ) các nhóm sẽ hoàn thành ôchữ trong 2 phút
- GV thu các ô chữ của các nhómvà treo lên bảng
- Yêu cầu các nhóm HS nhận xétchéo lẫn nhau
- GV tổng kết và cho điểm trongphần chơi ô chữ
- GV tổng kết điểm của các nhóm ,khen thưởng nhóm đã có số điểmcao nhất và nhóm tích cực hoạtđộng nhất
6 a) Để làm cho lực mà lưỡikéo tác dụng vào tấm kimloại lớn hơn lực mà tay ta tácdụng vào tay cầm
b) Vì để cắt tóc hoặc cắtgiấy thì chỉ cần một lực nhỏ ,nên tuy lười kéo dài hơn taycầm mà lực của tay ta vẫncó thể cắt được Bù lại tađược điều lợi là tay ta dichuyển ít mà có thể tạo ravết cắt dài trên tờ giấy
III./ Trò chơi ô chữ
SGK
3./ Cũng cố : + Chú ý với HS dựa vào công thức D = m/V ta có thể => Những hòn bi bằng nhau thì hòn bi nào làm bằng chất có trọng lượng riêng lớn hơn thì sẽ có khối lượng lớn hơn
4./ Dặn dò : + Về nhà xem lại và làm lại các bài tập trong bài
+ Xem trước Chương II Bài 18 “SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN”
Trang 5Tiết 22 Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
I./ Mục đích , yêu cầu :
Kiến thức : + Thể tích , chiều dài của một vật rắn tăng lên khi nóng lên , giảm khi lạnh
đi
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau + HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn
Kỹ năng : + Biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết
Thái độ : + Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu
II./ Đồ dùng dạy học :
Mỗi nhóm :
Cả lớp : + Một quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại
+ 1 đèn cồn , 1 chậu nước , khăn khô , sạch + Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100 cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C
+ Tranh lớn vẽ tháp Ep – Phen+ Tranh vẽ 18.2 hoặc 1 cái liềm đã được tháo lưỡi ra khỏi khâu
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn định lớp
2./ Kiểm tra bài cũ :
+ Một người đổ 1 kg dầu ăn vào 1 ca đong có thể tích là 1 lít Hỏi dầu có bị tràn ra ngoài không ? Biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800 kg/m3
3./ Bài mới
Ở những tiết trước các em đã được nghiên cứu những vấn đề liên quan đến
cơ học , tiết học hôm nay chúng ta sẽ chuyển qua nghiên cứu chương II Nhiệt học
- GV quan sát tháp Ep - phen
- HS đọc phần đặt vấn đề trong
SGK
- HS đọc phần làm thí nghiệm
- HS quan sát GV giới thiệu các
dụng cụ thí nghiệm
- HS nêu cách tiến hành thí
nghiệm
- HS quan sát , nhận xét
- HS quan sát thí nghiệm và
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
- GV treo ảnh tháp Ep – phen và giớithiệu đôi điều về tháp này
- Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề trongSGK
- Tại sao trong vòng 6 tháng mà tháp Ep–
Phen có thể cao thêm được 10 cm?
- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lờicâu hỏi đó
Hoạt động 2 : Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn
- Yêu cầu HS đọc phần 1 Làm thí
nghiệm
- GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm
- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thínghiệm
- GV tiến hành làm thí nghiệm (Trước khi
hơ nóng quả cầu kim loại , hơ nóng quảcầu kim loại 3 phút , nhúng quả cầu kimloại vào nước lạnh)
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và hoànthành phiếu học tập 1 (nêu hiện tượng xảy
1 Thí nghiệm :
SGK
Trang 6hoàn thành phiếu học tập 1
- Vài nhóm đọc kết quả nhận
xét và trả lời câu hỏi C1 , C2
- HS nhận xét câu trả lời của
bạn , bổ sung nếu thiếu
- HS đọc câu C3
- HS trả lời câu C3
- HS nhận xét , bổ sung câu trả
lời của bạn
- HS ghi kết luận vào tập
- HS đọc phần chú ý
- HS đọc bảng
- HS hoạt động cá nhân trả lời
câu C4
- HS thảo luận , nhận xét , bổ
sung câu trả lời của bạn
- HS ghi kết luận vào tập
- HS đọc câu C5
- HS quan sát hình 18.2 (hoặc
vật mẫu )
- HS trả lời câu C5
- HS đọc và trả lời câu C6
- HS quan sát thí nghiệm kiểm
chứng
- HS giải thích kết quả của thí
nghiệm
- HS đọc và trả lời câu C7
ra trong 3 trường hợp và trả lời câu C1 vàC2 trong SGK)
- Yêu cầu 1 , 2 nhóm đọc kết quả nhậnxét và trả lời câu hỏi C1 , C2
- GV hướng dẫn HS thảo luận , thống nhấtcâu trả lời
Hoạt động 3 : Rút ra kết luận
- Yêu cầu HS đọc câu C3
- Yêu cầu HS trả lời câu C3
- Hướng dẫn HS thảo luận , thống nhấtcâu trả lời
- Cho HS ghi kết luận vào tập
Hoạt động 4 : So sánh sự vì nhiệt của các chất rắn khác nhau
- Gọi HS đọc phần chú ý
- GV lưu ý HS : Khi nóng lên sẽ nở cả vềthể tích (nở khối) và nở về độ dài (nởdài) Tuy nhiên sự nở dài có nhiều ứngdụng trong đời sống và kĩ thuật hơn sự nởkhối
- GV treo và giới thiệu bảng ghi độ tăngchiều dài của các thanh kim loại khácnhau có chiều dài ban đầu là 100cm khinhiệt độ tăng thêm 500C
- Yêu cầu HS đọc bảng và trả lời câu C4
- GV hướng dẫn HS thảo luận , thống nhấtcâu trả lời
- Cho HS ghi kết luận vào tập
Hoạt động 5 : Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc câu C5
- GV treo hình 18.2 lên bảng hoặc đưa vậtmẫu cho HS xem
- Yêu cầu HS trả lời câu C5
- Gọi HS đọc và trả lời câu C6
- GV có thể làm thí nghiệm kiểm chứng
- Yêu cầu HS giải thích kết quả của thínghiệm (khuyến khích cho điểm)
- Gọi HS đọc và trả lời câu C7
* Các chất rắn khácnhau nở vì nhiệt khácnhau
3./ Vận dụng
C5 : Phải nung nóngkhâu dao , liềm vì khiđược nung nóng ,khâu nở ra dẽ lắp vàocán , khi nguội đi ,khâu co lại xiết chặtvào cán
C7 : Vào mùa hènhiệt độ tăng , thépnở ra (thép dài ra) =>Tháp cao lên
3./ Cũng cố : + Yêu cầu HS đọc lại các kết luận trong bài
+ Ưûa bài tập 18.1 và 18.2 trong SBT / 22
4./ Dặn dò : + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi chú
+ Làm các bài tập 18.1 ; 18.2 ; 18.3 ; 18.4 và 18.5trong SBT / 22,23+ Xem trước bài 19 : “SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG”
Trang 7Tiết 23 Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
I./ Mục đích , yêu cầu :
Kiến thức : Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên và giảm khi lạnh đi
Các chất lỏng khác nhau thì sự giản nở vì nhiệt khác nhau Tìm được các thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng Kỹ năng : Làm được các thí nghiệm trong hình 19.1 và 19.2 để chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu
II./ Đồ dùng dạy học :
Mỗi nhóm : 1 bình thuỷ tinh đáy bằng chứa nước có pha màu ,1 ống thuỷ tinh thẳng ,1 nút cao su có đục lỗ
1 chậu thuỷ tinh hoặc nhựa ,1 phích nước nóng ,1 chậu nước lạnh Cả lớp : Tranh vẽ hình 19.3 , 19.4
2 bình thuỷ tinh đáy bằng như nhau đựng nước và rượu đã được pha màu Lượng nước và rượu như nhau
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn định lớp
2./ Kiểm tra bài cũ :
+ Hãy nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn + Sửa bài tập 18.3
3./ Bài mới
- HS đọc vấn đề ở đầu bài
- HS : ……
- HS đọc phần 1
- HS đọc câu C1 và C2
- HS nêu tiến trình làm thí
nghiệm
- HS theo dõi GV hướng dẫn
- HS nhận dụng cụ thí nghiệm ,
tiến hành làm thí nghiệm theo
nhóm
- HS làm thí nghiệm và trả lời
câu C1
- HS dự đoán câu trả lời C2
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
- Gọi HS đọc vấn đề ở đầu bài
- Gọi HS trả lời
- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng tabiết được Bình trả lời như thế có đúngkhông
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không ?
- Gọi HS đọc phần 1 làm thí nghiệm
- Gọi HS đọc câu C1 và C2
- Yêu cầu HS nêu tiến trình làm thínghiệm
- GV giới thiệu các dụng cụ thínghiệm và hướng dẫn cho HS cáchlàm thí nghiệm
- Nhắc nhở HS cẩn thận với nướcnóng
- Yêu cầu HS nhận dụng cụ thínghiệm , tiến hành làm thí nghiệm trảlời câu C1 và C2
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm bỏ bìnhcầu vào nước nóng trong 3 phút , quansát và trả lời câu C1
1./ Thí nghiệm
SGK
Trang 8- HS làm thí nghiệm kiểm tra
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên
và co lại khi lạnh đi
- HS : …
- HS thảo luận , đưa ra phương
án kiểm tra
- HS quan sát hình 19.3
- HS mô tả thí nghiệm , nêu
cách tiến hành thí nghiệm và dự
đoán kết quả thí nghiệm
- HS quan sát GV làm thí
nghiệm
- Các chất lỏng khác nhau thì sự
nở vì nhiệt khác nhau
- HS : …
- HS đọc và trả lời câu C4
- Các HS khác nhận xét , bổ
sung
- HS lần lượt đọc và trả lời các
câu hỏi C5 , C6 và C7
- HS đọc phần có thể em chưa
- Yêu cầu HS dự đoán câu trả lời C2
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về sự nở
vì nhiệt của chất lỏng
- GV nhận xét
- Đối với các chất lỏng khác nhau thìsự nở vì nhiệt có khác nhau haykhông?
Hoạt động 3 : Làm thí nghiệm chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Yêu cầu HS thảo luận , đưa raphương án kiểm tra
- GV nhận xét và treo hình 19.3 lênbảng
- Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm , nêucách tiến hành thí nghiệm và dự đoánkết quả thí nghiệm
- GV làm thí nghiệm cho HS quan sát
- Yêu cầu HS trả lời câu C3
- GV có thể đặt các câu hỏi kiểm tra
HS :+ Tại sao lượng chất lỏng trong 3 bìnhphải bằng nhau
+ Tại sao phải nhúng cả 3 bình vàocùng 1 chậu nước nóng
Hoạt động 4 : Rút ra kết luận
- GV treo bảng phụ ghi câu C4
- Yêu cầu HS đọc câu C4 và trả lời
- Gọi 1 vài HS đọc lại câu kết luận vàcho HS ghi vào tập
Hoạt động 5 : Vận dụng
- Gọi HS lần lượt đọc và trả lời cáccâu hỏi C5 , C6 và C7
- Đối với câu C6 , HS chỉ cần trả lời :để tránh trình trạng nắp bật ra khi chấtlỏng nở sẽ tạo ra một lực đẩy lớn
- GV treo hình 19.4 và yêu cầu HSđọc phần có thể em chưa
- GV có thể kể thêm trường hợp đặcbiệt của kim cương bắt đầu giản nởkhi lạnh xuống dưới –420C
3./ Cũng cố : + Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
+ Sửa bài tập 19.5*
4./ Dặn dò : + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi chú và làm các bài tập 19.1; 19.2;19.3; 19.4 SBT / 24
+ Xem trước bài 20 “SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ”
Trang 9Tiết 24 Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I./ Mục đích , yêu cầu :
Kiến thức : Chất khí nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
Tìm được thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí Kỹ năng : Làm được thí nghiệm trong bài
Mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra các kết luận cần thiết Biết cách đọc bảng biểu để rút ra được kết luận cần thiết Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu
II./ Đồ dùng dạy học :
Mỗi nhóm : Một bình thủy tinh đáy bằng
Một ống thủy tinh hình chữ LMột nút cao su có đục lỗ Một cốc nước được pha màu Khăn lau sạch , khô
Cả lớp : Bảng 20.1 (Ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C)
Các bảng phụ ghi câu hỏi Hình vẽ 20.3 và 20.4 phóng to
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn định lớp
2./ Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? Sửa bài tập 19.3 (SBT/23)
3./ Bài mới
- HS đọc mẫu đối thoại giữa An
bằng cách nhúng bình thủy tinh
vào nước nóng hoặc hơ nóng)
- HS đọc phần 1.Thí nghiệm
- HS quan sát GV hướng dẫn
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
- Gọi HS đọc mẫu đối thoại giữa An và Bình
- GV đưa ra 1 quả bóng bàn bị bẹp (GV lưu ý
HS : Quả bóng bị bẹp chứ không bị bể )
- Theo các em thì nếu ta nhúng quả bóng bàn
bị bẹp này vào nước nóng thì liệu quả bóngcó phồng trở lại không?
- GV làm thí nghiệm cho HS quan sát
- Tại sao quả bóng bàn bị bẹp lại phồng rakhi được nhúng vào nước nóng ?
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm kiểm tra chất khí nở ra khi nóng lên
- Yêu cầu HS nêu phương án làm thí nghiệm
kiểm tra chất khí có nở ra khí nóng lên không
Trang 10- Đại diện các nhóm HS lên
nhận dụng cụ thí nghiệm
- HS đọc câu C1 , thực hiện thí
nghiệm và trả lời câu hỏi
- HS đọc câu C2 , thực hiện thí
nghiệm và trả lời câu hỏi
- HS lần lượt đọc câu C3 , C4 và
trả lời
- HS đọc câu C5
- HS đọc phần ghi chú
- Các chất khí khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau
- Chất khí nở vì nhiều hơn chất
lỏng
- Chất lỏng nở vì nhiều hơn chất
rắn
- HS đọc và trả lời câu C6
- HS nhận xét bổ sung
- HS đọc lại kết luận
- HS ghi kết luận vào tập
- HS nhận xét câu trả lời của HS
ở vấn đề đầu bài
- HS : …
- HS đọc và trả lời câu C8
- HS nhận xét bổ sung câu trả
lời của bạn
- HS đọc phần có thể em chưa
biết
- HS quan sát hình 20.3
- HS đọc và trả lời câu C9
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (chú ýcách làm cho giọt nước màu không rơi vàkhông khí mau lạnh)
- Yêu cầu đại diện các nhóm HS lên nhậndụng cụ thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc câu C1 , thực hiện thínghiệm và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS đọc câu C2 , thực hiện thínghiệm và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS lần lượt đọc câu C3 , C4 và trảlời
Hoạt động 3 : So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau
- Yêu cầu HS đọc câu C5
- Yêu cầu HS đọc phần ghi chú
- GV giải thích lại ý nghĩa của bảng 20.1
- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khíkhác nhau?
- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí vớicác chất lỏng nói chung ?
- So sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng vớicác chất rắn nói chung ?
Hoạt động 4 : Rút ra kết luận
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Gọi 1 vài em đọc lại các kết luận
- Cho HS ghi kết luận vào tập
Hoạt động 5 : Vận dụng
- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của HS
ở vấn đề đầu bài
- Tại sao quả bóng bàn bị bẹp lại phồng lênkhi nhúng vào nước nóng?
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C8
- GV hướng dẫn HS thảo luận thống nhất câutrả lời
- Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết
* Các chất khí khácnhau nở vì nhiệt giốngnhau
* Chất khí nở vì nhiềuhơn chất lỏng , chấtlỏng nở vì nhiều hơnchất rắn
3./ Vận dụng:
SGK
3./ Cũng cố : + Hãy nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí
+ So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , chất lỏng và chất khí + Làm bài tập 20.5* SBT/25
4./ Dặn dò : + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT
+ Xem trước bài 21: “MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT”
Trang 11Tiết 25 Bài 21 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I./ Mục đích , yêu cầu :
Kiến thức : Biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản thì có thể gây ra một lực rất lớn
Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt Kỹ năng : Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép
Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực trong hợp tác nghiên cứu
II./ Đồ dùng dạy học :
Mỗi nhóm : 1 băng kép , 1 giá thí nghiệm để đỡ băng kép, 1 đèn cồn
Cả lớp : 1 bộ dụng cụ thí nghiệm hình 21.1 : Cồn , bông gòn, 1 chậu nước , khăn
Các hình vẽ phóng to 21.2 ; 21.3 ; 21.5 ; 21.6
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn định lớp
2./ Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ?
So sánh sự nở vì nhiệt của chất khí ,rắn và lỏng ?Sửa bài tập 20.1 SBT
3./ Bài mới
- HS đọc phần 1./ Thí nghiệm
- HS quan sát GV làm thí nghiệm
- HS lần lượt đọc và trả lời câu C1
- HS quan sát GV làm thí nghiệm
- Khi thanh thép co lại vì nhiệt,
nếu gặp vật cản , nó sẽ gây ra 1 lực
rất lớn
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
- Sự nở vì nhiệt của các chất có rấtnhiều ứng dụng trong đời sống và kỹthuật
- Bài học hôm nay sẽ giúp chúng tabiết được một số ứng dụng thường gặpcủa sự nở vì nhiệt của chất rắn
Hoạt động 2 : Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt
- Khi co dãn vì nhiệt , chất rắn sẽ gây
ra một lực rất lớn nếu gặp vật cản
- Yêu cầu HS đọc phần 1./ Thínghiệm
- GV giới thiệu các dụng cụ thínghiệm trong hình 21.1a
- GV làm thí nghiệm , yêu cầu HSquan sát thí nghiệm
- Yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lờicâu C1 và C2
- GV điều khiển HS thảo luận , thốngnhất câu trả lời
- Trong thí nghiệm vừa rồi ,thanh thépkhi dãn ra đã gây ra một lực lớn làmgẫy thanh chốt ngang , liệu lực đó cóxuất hiện khi thanh thép co lại haykhông ?
- Yêu cầu HS đọc câu C3
- GV làm thí nghiệm kiểm chứng dự
I./ Lực xuất hiện trong sự
co dãn vì nhiệt : 1./ Thí nghiệm
SGK
2./ Kết luận
* Sự co dãn vì nhiệt khi bị
ngăn cản có thể gây ranhững lực rất lớn
Trang 12- HS đọc và hoàn thành câu C4
- HS thảo luận trả lời câu C6
- HS nhận xét , bổ sung câu trả lời
của bạn
- HS đọc phần có thể em chưa biết
- HS quan sát băng kép
- HS theo dõi GV hướng dẫn làm
thí nghiệm
- HS nhận dụng cụ thí nghiệm ,
thực hiện thí nghiệm và trả lời câu
C7 ; C8 và C9
- HS nhận xét , bổ sung câu trả lời
của bạn
- HS quan sát hình 21.5
- HS đọc và trả lời câu C10
- HS quan sát thí nghiệm , rút ra
kết luận
đoán của HS
- Yêu cầu HS trả lời câu C3
- GV treo câu C4 lên bảng
- Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câuC4
Hoạt động 3 : Vận dụng
- GV treo ảnh 21.2 phóng to lên bảng
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C5
- GV điều khiển HS thảo luận thốngnhất câu trả lời
- GV treo ảnh 21.3 phóng to lên bảng
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6
- GV điều khiển HS thảo luận thốngnhất câu trả lời
- GV có thể gợi ý 1 đầu cố định , 1đầu đặt trên các viên bi sắt để có thể
di chuyển dễ dàng
- Yêu cầu HS đọc phần có thể emchưa biết
- GV chốt lại : Lực do sự dãn nở vìnhiệt gây ra là rất lớn
Hoạt động 4 : Nghiên cứu về băng kép
- GV giới thiệu băng kép cho HS
- Băng kép này gồm 2 thanh thép vàđồng được tán chặt với nhau
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiêmtrong hai trường hợp như hình 21.4
- GV phát dụng cụ thí nghiệm , yêucầu HS thực hiện thí nghiệm và trả lờicác câu C7 ; C8 và C9
- GV điều khiển HS thảo luận thốngnhất câu trả lời
Hoạt động 5 : Vận dụng
- GV treo hình 21.5 lên bảng
- GV giới thiệu về tác dụng của băngkép trong bàn ủi
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C10
- GV có thể làm 1 mạch điện minhhọa dùng băng kép để bật tắt đèn , trảlời câu C10
* Băng kép khi bị đốt nóng
hoặc làm lạnh đều cong lại
3./ Vận dụng
SGK
* Băng kép được dùng vào
việc đóng ngắt tự độngmạch điện
3./ Cũng cố : + Khi co dãn vì nhiệt , nếu gặp vật cản thì các chất sẽ như thế nào ?
+ Đặc điểm và ứng dụng của băng kép 4./ Dặn dò : + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi chú và làm các bài tập 21.1 ; 21.2
và 21.3 SBT / 26
+ Xem trước bài 22 “NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI”
Trang 13Tiết 26 Bài 22 NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
I./ Mục đích , yêu cầu :
Kiến thức : Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau
Hiểu được nhiệt kế là công cụ dựa trên nguyên tắc sự dãn nở vì nhiệt của các chất (Chủ yếu là của chất lỏng )
Kỹ năng : Phân biệt được nhiệt giai Xenciut và nhiệt giai Farenhai Có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia
Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , trung thực , tính kỉ luật tập thể
Khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống (Đo nhiệt độ nước đá , nước sôi )
II./ Đồ dùng dạy học :
Mỗi nhóm : 3 ca đong bằng thuỷ tinh , khăn lau sạch
1 nhiệt kế rượu , 1 nhiệt kế y tế Cả lớp : 1 ít nước đá , 1 phích nước nóng , 1 chậu thuỷ tinh
1 giá đỡ thí nghiệm , 1 đèn cồn , hột quẹt Phiếu học tập nhóm , phiếu học tập cá nhân Bảng phụ ghi câu hỏi và các hính vẽ trong SGK phóng to
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn định lớp
2./ Kiểm tra bài cũ :
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra cái gì ?Băng kép là gì ? Đặc điểm và ứng dụng ?
3./ Bài mới
- HS : Dùng nhiệt kế
- HS đọc câu C1
- Đại diện của 4 nhóm
lên làm thí nghiệm trước
lớp
- Lớp dự đoán kết quả
thí nghiệm
- Đại diện của 4 nhóm
ghi kết quả thí nghiệm
lên bảng
- HS thảo luận rút ra
câu trả lời đúng nhất
- Các nhóm trưởng lên
nhận dụng cụ thí
nghiệm
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
- Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề trongSGK
- Phải dùng dụng cụ nào để có thể biếtchính xác con người có bị bệnh hay không ?
Hoạt động 2 : Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh
- Yêu cầu HS đọc câu C1
- Gọi đại diện của 4 nhóm lên làm thínghiệm trước lớp
- Yêu cầu cả lớp dự đoán kết quả thínghiệm
- Yêu cầu đại diện của 4 nhóm ghi kết quảthí nghiệm lên bảng
- GV điều khiển lớp thảo luận , rút ra nhậnxét nhằm hoàn thành câu C1
- Cảm giác của tay con người không chophép xác định chính xác nhiệt độ , vì vậymuốn biết người đó có bị sốt không ta phảidùng nhiệt kế
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nhiệt kế
- GV phát cho mỗi nhóm một nhiệt kế rượu
- Yêu cầu HS quan sát và mô tả cấu tạo
1./ Nhiệt kế
* Để đo nhiệt độ , người tadùng nhiệt kế
Trang 14- HS quan sát và mô tả
cấu tạo của nhiệt kế
- HS nhận xét , bổ sung
câu trả lời của bạn
- HS đọc lại bảng 22.1
- Lớp ghi bài vào tập
- HS lên bảng làm bài ,
các HS khác làm vào
tập
của nhiệt kế đó
- GV treo hình 22.3 và 22.4 lên bảng
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2
- GV nhận xét Chốt lại : Nhiệt độ củanước đã đang tan là 00C , nhiệt độ của hơinước đang sôi là 1000C
- GV treo hình 22.5 lên bảng
- Yêu cầu HS quan sát hình các loại nhiệtkế và hoàn thành câu C3
- Gọi vài HS lên điền vào bảng 22.1
- GV điều khiển HS thảo luận , chọn đáp ánđúng
- Yêu cầu HS đọc lại bảng 22.1
- Có nhiều loại nhiệt kế dùng nhiều loạichất lỏng khác nhau : Nhiệt kế rượu , nhiệtkế thuỷ ngân , nhiệt kế y tế …
- Yêu cầu HS quan sát hình 22.5 A
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C4
- GV nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động 4 : Tìm hiểu các loại nhiệt giai
- Gọi 2 HS đọc phần 2./ Nhiệt giai
- GV có thể dùng hình 22.5(3) để giới thiệucho HS 2 loại nhiệt giai
- GV có thể đưa ra 1 bảng so sánh giữa 2loại nhiệt giai để HS có thể hiểu rõ hơn
- Ở đoạn 1000C ứng với 1800F , GV có thểchỉ trực tiếp trên hình để HS có thể hiểuđược một cách trực quan
- GV hướng dẫn cho HS cách chuyển nhiệtđộ từ nhiệt giai Cenxiut sang nhiệt độ tươngứng với nhiệt giai Farenhai
Hoạt động 5 : Vận dụng
- Yêu cầu HS đổi nhiệt giaiVD1 : Đổi 100C ra 0F
* Có nhiều loại nhiệt kếkhác nhau như : Nhiệt kếrượu , nhiệt kế thuỷ ngân ,nhiệt kế y tế …
2./ Nhiệt giai
* Trong nhiệt giai Cenxiut ,nhiệt độ của nước đá đangtan là 00C , của hơi nướcđang sôi là 1000C
* Trong nhiệt giai Farenhai ,nhiệt độ của nước đá đangtan là 320F , của hơi nướcđang sôi là 2120F
3./ Cũng cố : + Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết
+ Yêu cầu HS đổi 1360F sang 0C (Gọi HS xung phong , cho điểm)4./ Dặn dò : + Về nhà xem lại bài , làm lại câu C5 và 2 ví dụ
+ Xem lại các bài trong chương II đã học , chuẩn bị cho tiết sau ôn tập kiểm tra 1 tiết
Trang 15Tiết 27 Bài 23 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
I./ Mục đích , yêu cầu :
Kiến thức : Ôn tập lại các kiến thức về :
Sự nở vì nhiệt của các chất Cấu tạo của nhiệt kế , cách xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế Kỹ năng : Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này
Thái độ : Trung thực , tỉ mỉ , cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo
II./ Đồ dùng dạy học :
Mỗi nhóm : Một nhiệt kế y tế
Một nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc nhiệt kế dầu) Một đồng hồ
Bông y tế Giá đỡ , đèn cồn , tấm lưới amiăng , kẹp Cả lớp : Mẫu báo cáo thí nghiệm ở SGK : Trong đó câu 2 chừa chỗ để ghi 5 đặc điểmcủa nhiệt kế y tế , 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu , hình 23.2 /trang 73
III./ Các bước lên lớp :
1./ Ổn định lớp
2./ Kiểm tra bài cũ : (5’)
Người ta dùng dụng cụ gì để đo nhiệt độ ?Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì ?Hãy kể những loại nhiệt kế mà em biết ?Nhiệt độ của nước đá đang tan trong nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai là bao nhiêu ?
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenciút và nhiệt giai Farenhai là bao nhiêu ?
3./ Bài mới
- HS đặt mẫu báo cáo thực
hành , để các nhiệt kế mà HS
chuẩn bị ở nhà sẵn
- HS đọc các câu hỏi C1,C2,
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc chuẩn
bị của học sinh cho bài thực hành
- Yêu cầu HS bỏ mẫu báo cáo thựchành , nhiệt kế y tế (hoặc loại nhiệtkế khác ) chuẩn bị trước ở nhà lên bàn
- GV khen khuyến khích những HSchuẩn bị tốt , nhắc nhở những HS chưachuẩn bị tốt , rút kinh nghiệm
- Nhắc nhở HS về thái độ khi làmthực hành , đặc biệt là thái độ cẩnthận đối với nước nóng , đèn cồn ,trung thực đối với kết quả thu được khilàm thí nghiệm
Hoạt động 2 : Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
- GV treo bảng ghi các câu C1,C2,C3,
C4,C5
I./ Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể
SGK