Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn Ngày dạy: 06 tháng 01 năm 2010 Tiết 73: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Trích Dế Mèn phiêu lưu ký) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu được vài nét về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký. - Hiểu được một số nét cơ bản của đoạn trích. B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra sự chuẩn bị sách học kỳ 2 của hs - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hđ1: Gv giới thiệu về tác giả và tác phẩm - Gv gọi hs đọc phần chú thích * trong sgk ? Em hiểu gì về nhà văn Tô Hoài-tác phẩm có điều gì đặc biệt? - Hstl-Gvkl theo những nét cơ bản ở phần chú thích và hướng dẫn hs về nhà tìm hiểu thêm về Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký. Hđ2:Gv hướng dẫn hs dọc hiểu văn bản. - Gv đọc mẫu đoạn đầu. - Hs đọc tiếp đến hết. ? Em hãy tóm tắt nội dung đoạn trích? - Hstl-Gvkl ? Theo em truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Cách kể đó là cách kể theo ngôi thứ mấy? - Hstl-Gvkl: Truyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn. Người kể xưng tôi (nhân vật chính của truyện). Đó là cách kể theo ngôi thứ nhất. ? Lựa chọn ngôi kể có tác dụng gì? - Hstl-Gvkl: Tác dụng: Tạo thân mật, gần gũi người kể - bạn đọc. Dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ, thái độ của nhân vật. ? Văn bản có thể chia mấy phần? Nêu nội dung các phần? - Hstl-Gvkl: Bố cục ba phần: Từ đầu đến “thiên hạ rồi”: miêu tả vẻ đẹp Dế Mèn. Phần còn lại: câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên. GV nói thêm: Câu văn “Chao ôi … lại được” có ý nghĩa liên kết hai phần của văn bản. Ghi bảng I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩm ( Xem chú thích * sgk) II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Đọc, tóm tắt và tìm hiểu chung văn bản: a. Đọc: b.Tóm tắt: c.Tìm hiểu chung: - Lời Dế Mèn =>Ngôi thứ nhất. - Tác dụng: tạo thân mật, gần gũi; dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ n/v. - Bố cục: ba phần. - Câu văn “Chao ôi … lại được” có ý nghĩa liên kết. C/ Củng cố : Gv cho hs nhắc lại nội dung tiết học. D/ Dặn dò: Gv dặn hs về nhà học bài và tiếp tục tìm hiểu VB. Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 1 NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn Ngày dạy: 06 tháng 01 năm 2010 Tiết 73: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tiết 2) ( Trích Dế Mèn phiêu lưu ký) A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài học đường đời đầu tiên. - Nắm được nghệ thuật đặc sắc trong miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài. - GDHS lòng tự trọng, tính khiêm tốn, và biết làm việc tốt. B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện bài học đường đời đầu tiên? - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò ? Dế Mèn đã được tác giả miêu tả qua những nét ngoại hình và hành động ntn? Qua đó em có nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn của Tô Hoài? - Hstl-Gvkl: Đôi càng mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, đầu nổi từng tảng rất bướng, răng đen nhánh, nhai như hai lưỡi liềm máy, râu dài và uốn cong Đó là những nét miêu tả về ngoại hình của Dế Mèn có vể rất đổi cường tráng. Ngoài ra Mèn còn có hành động đáng chú ý: Co cẳng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ, lúc đi bách bộ thì cả người rung rinh một màu nâu mỡ bóng. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? - Hstl-Gvkl: Tác giả vừa tả chung về hình dáng, vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng, vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tính nết của Dế Mèn. Nhưng đồng thời cũng cho ta biết cả những nét chưa đẹp , chưa hoàn thiện trong tính nết, trong nhận thức và hành động của một chàng dế thanh niên ở tuổi mới lớn. Đó là tính kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người xung quanh. ? Qua đó em có nhận xét gì về hình ảnh của Dế Mèn? - Hstl-Gvkl: Mèn là kẻ kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, luôn xem thường mọi người và là kẻ hung hăng xốc nổi. ? Dế Mèn đã tỏ thái độ ntn đối với Dế Choắt? - Hstl-Gvkl: Mèn luôn tỏ ra thái độ coi thường về sự ốm yếu của Dế Choắt. nhất là trong cách xưng hô thì Mèn luôn tỏ ra mình là kẻ cả, thứ bậc trên nên thường gọi choắt bằng "chú mày" ? Em hãy nêu diễn biến việc trêu chị cốc của Dế Mèn? Sự Ghi bảng II/ Đọc - hiểu văn bản (tiếp) 2/ Hình ảnh Dế Mèn: - Càng mẫm bóng. Ngoại - Vuốt nhọn hoắt. hình - Đầu nổi từng tảng. cường - Răng đen nhánh. tráng. - Râu dài và uốn cong. - Co cẳng đạp phanh phách. Hành động - Người rung mạnh mẽ. rinh mỡ bóng. Tác giả vừa tả ngoại hình vừa tả hành động làm nổi bật một chàng Dế Mèn có vẻ đẹp sống động và mạnh mẽ nhưng cũng đầy kiêu căng, tự phụ, luôn coi thường mọi người và hung hăng xốc nổi. 2/ Bài học đường đời đầu tiên: - Tỏ ra coi thường Dế Choắt. - Xưng hô kiểu kẻ cả. Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 2 NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn việc đó dẫn đến hậu quả gì? Và thái độ của mèn trước cái chết của Dế Choắt? - Hstl-Gvkl: lúc đầu Mèn tỏ ra huyênh hoang với Dế Choắt, sau đó thì chui tọt vào hang, yên trí với nơi ẩn nấp kiên cố của mình. Khi nghe chị Cốc mổ vào đầu Dế Choắt thì Mèn nằm im thin thít, sau khi chị Cốc bay đi rồi thì mèn mới dám mon men bò ra khỏi hang. Trước cái chết thảm thương của Dế Choắt, Dế Mèn mới ân hận về việc làm của mình và thấm thía về bài học đường đời đầu tiên ? Em có nhận xét gì về bài học đừơng đời đầu tiên của Dế Mèn? - Hstl-Gvkl: Bài học ấy đã nói lên qua lời khuyên của Dế Choắt" ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy" đó là bài học thấm thía ở đời Hđ3: Gv cho hs khái quát nội dung bài học - Hs thực hiện phần ghi nhớ trong sgk Hđ4: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập - Gv cho hs đọc bài theo hình thức phân vai - Trêu chị Cốc. - Dế Choắt chết. Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên. III/ Tổng kết: Ghi nhơsgk/11. IV/ Luyện tập: Hs đọc phân vai truyện bài học đường đời đầu tiên. C/ Củng cố : Gv cho hs nhắc lại nội dung bài học đường đời đầu tiên D/ Dặn dò: Gv dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài phó từ. o0o Ngày dạy: 07 tháng 01 năm 2010 Tiết 75: PHÓ TỪ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Nắm được khái niệm về phó từ. - Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu ý nghĩa của truyện bài học đường đời đầu tiên? - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm về phó từ - Gv gọi hs đọc các ví dụ trong sgk ? Em hãy cho biết các từ in đậm trong SGK bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Từ đó thuộc loại từ nào? - Hstl-Gvkl và ghi bảng. ? Các từ in đậm đó đứng ở vị trí nào của cụm từ? - Hstl-Gvkl: Các từ đó thường đứng trước hoặc sau cụm từ. ? Em hiểu phó từ là gì? Ghi bảng I/ Phó từ là gì: Ví dụ: SGK - đã(đi), cũng(ra), vẫn(chưa thấy) Động từ. - thật(lỗi lạc) Tính từ. - được(bóng mỡ soi gương) Cụm tính từ. - to(ra), rất( bướng) tính từ. Phó từ thường đứng trước hoặc sau động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ, hoặc Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 3 NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn - Hs trả lời theo ghi nhớ SGK/12. Hđ2: Gv cho hs tìm hiểu các loại phó từ. ? Em hãy xác định ý nghĩa và công dụng của phó từ? - Gv cho hs thảo luận nhóm bằng cách xác định và điền các phó từ đã tìm được ở phần 1, 2 vào bảng phân loại - Gvkl và ghi lên bảng. ? Em hiểu gì về ý nghĩa và công dụng của phó từ?có những loại phó từ nào? - Hs dựa vào ghi nhớ để trả lời Hđ3: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập trong SGK - Gv cho hs xác định các phó từ và nêu ý nghĩa của nó - Gv cho hs thực hiện theo nhóm học tập Bài tập 2: Gv cho hs tự thuật lại sự việc và tự xác định phó từ trong câu văn. cụm động từ, cụm tính từ đó. * Ghi nhớ: SGK/12 II/ Các loại phó từ Ý nghĩa Trước Sau - Chỉ quan hệ thời gian đã, đang - Chỉ mức độ thật, rất. lắm, quá - Chỉ sự tiếp diễn t. tự. cũng, vẫn. - Chỉ sự phủ định không, chưa. - Chỉ kết quả và hướng. vào, ra - Chỉ sự cầu khiến. đừng - Chỉ khả năng được Có hai loại phó từ: - Phó từ đứng trước động, tính từ: Bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trang thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ. - Phó từ đứng sau động từ, tính từ thường bổ sung ý nghĩa chỉ mức độ, khả năng và hướng. * Ghi nhớ: sgk/14. III/ Luyện tập: Bài tập1: Xác định phó từ và ý nghĩa của phó từ đó a, đã quan hệ thời gian. b, không phủ định. còn sự tiếp diễn tương tự. c,- đều chỉ sự tiếp diễn tương tự. - đương, sắp quan hệ thời gian. - lại chỉ sự tiếp diễn tương tự - ra kết quả và hướng. - đã quan hệ thời gian. - được chỉ kết quả. Bài tập 2: Thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng đoạn văn ngắn và chỉ ra các phó từ đã được dùng. C/ Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học D/ Dặn dò : Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài tìm hiểu chung về văn miêu tả. Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 4 NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn Ngày dạy: 09 tháng 01 năm 2010 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ A/ Mục đích cần đạt: Giúp hs - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu về một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản miêu tả - Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả. - Rèn kĩ năng nhận biết để những tình huống nào thì dùng văn miêu tả. B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu thế nào là phó từ? Có những loại phó từ nào? Cho ví dụ minh hoạ? - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hđ1: Gv giới thiệu bài hoc- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn văn miêu tả trong sgk - Gv cho 3 hs đọc 3 tình huống trong sgk. ? Làm thế nào để người khác thực hiện được các tình huống đó? - Gv cho hs thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Gvkl lại ý chính: cần phải tái hiện lại các đặc điểm chính của cảnh vật và con người. Từ ba tình huống trên gv cho hs tìm ra những tình huống tương tự, gv có thể chia nhóm để hs thảo luận. ? Qua bài học đường đời đầu tiên có hai đoạn văn miêu tả về Dế Mèn và Dế Choắt rất sinh động? em hãy chỉ ra hai đoạn văn đó? - Hstl-Gvkl: Đoạn1: Tả về hình ảnh và tính cách của chàng Dế Mèn " bởi tôi ăn uống bà con hàng xóm" Đoạn 2: Tả về Dế Choắt " người gầy gò như hang tôi" ? Qua những đoạn văn đó ta thấy Dế Mèn và Dế Choắt có những đặc điểm gì nổi bật? - Hstl-Gvkl: Dế Mèn oai vệ ra dáng là chàng thanh niên cường tráng, có ngoại hình đẹp, tính nết ngông cuồng. còn chàng Dế Choắt thì ốm yếu, gầy gò, hiền lành và có phần bẩn thỉu( vì sức khoẻ) ? Vậy em hiểu thế nào là văn miêu tả? Hs trả lời theo ghi nhớ sgk Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập Bài tập1: ? Mỗi đoạn văn đã được tái hiện lại điều gì? Em hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và 4 Ghi bảng I/ Thế nào là văn miêu tả: - Tình huống1: Chỉ đường cho khách về nhà em. - Tình huống 2: Em muốn mua một chiếc áo trong cửa hàng có nhiều áo. - Tình huống 3: Giúp người khác hiểu thế nào là lực sĩ. Tái hiện lại cảnh vật và con người. Đoạn1: Miêu tả đặc điểm của Dế Mèn - Ngoại hình cường tráng - Tính tình xốc nổi. Đoạn 2: Miêu tả về Dế Choắt: - Gầy gò, ốm yếu - Bẩn thỉu. Đặc điểm nổi bật của hai con dế. Miêu tả là tái hiện lại sự vật, sự việc. * Ghi nhớ: SGK/ 16. II/ Luyện tập : Bài tập1: Đoạn1: Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi thanh niên cường tráng Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 5 NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn cảnh đã được miêu tả trong đoạn văn( thơ) ở trên? - Hstl-Gvkl và ghi bảng Bài tập 2: Gv cho hs chỉ ra những nét đăc trưng về khuôn mặt của mẹ em - Gv gợi ý cho hs tự chỉ ra được những đặc điểm nổi bật của mẹ mình - Những đặc điểm nổi bật: To khoẻ và mạnh mẽ. Đoạn 2: Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc - Đặc điểm nổi bật: Một chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên Đoạn 3: Miêu tả một vùng bãi ven ao, hồ ngập nước sau mưa - Đặc điểm nổi bật: Một thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo Bài tập 2: Nêu đặc điểm nổi bật khuôn mặt mẹ em. - Sáng và đẹp. - Hiền hậu và nghiêm nghị. - Vui vẻ và lo âu, trăn trở. C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài sông nước Cà Mau. o0o Ngày dạy: 13 tháng 01 năm 2010 Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong bài văn. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn học. - GDHS lòng yêu quê hương, đất nước B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu ý nghĩa của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài? - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hđ1: Gv giới thiệu vào bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv giới thiệu sơ lược về tác giả và tác phẩm. - Gv gọi hs đọc phần chú thích * trong sgk ? Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Đoàn Giỏi và tác phẩm sông nước Cà Mau? - Hs dựa vào phần chú thích * sgk để trả lời Hđ3: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung của văn bản Gv hướng dẫn hs cách đọc, sau đó đọc mẫu và gọi hs đọc tiếp đến hết bài. ? Theo em bài văn tả cảnh gì? trình tự tả ntn? Hãy nêu bố cục của bài văn? - Hstl-Gvkl: Bài văn tả cảnh sông nước Cà Mau. Tác giả đã ý chung, ý khái quát về thiên nhiên đến hoạt động của con người Cà Mau. Bài văn được chia làm ba đoạn Ghi bảng I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm: ( Chú thích * SGK) II/ Đọc- hiểu văn bản : Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 6 NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn Đoạn1: Từ đầu Đơn điệu: Ấn tượng chung về sông nước Cà Mau Đoạn 2: Tiếp Ban mai: Cảnh sông nước Cà Mau Đoạn 3: Còn lại: Con người vùng sông nước Cà Mau. ? Em hãy cho biết ấn tượng ban đầu của sông nước Cà Mau được tác giả thể hiện qua những chi tiết nào? - Hstl-Gvkl: Vùng sông nước Cà Mau có sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tiếng rì rào của rừng và biển nơi Cà Mau. Đó là cảm nhận của tác giả qua thính giác. ? Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên cho các vùng của sông nước Cà Mau? - Hstl-gvkl: Đó là cách đặt tên rất thực tế, phù hợp với đặc điểm của từng vùng ở Cà Mau. ? Qua cách miêu tả em hiểu được gì ở tác giả? - Hstl-Gvkl: Đó là người rất hiểu về địa lý vùng sông nước Cà Mau, hiểu được đời sống của con người vùng đất Cà Mau. Tác giả đã sử dungj biện pháp nghệ thuật liệt kê để giới thiệu về vùng sông nước này. ? Tác giả miêu tả con sông Năm Căn ntn? Em hãy chỉ ra những chi tiết đó? - Hstl-Gvkl: Sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ về biển ngày đêm như thác. Những đầu sóng trắng rộng hơn ngàn thước. Rừng đước dựng cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ? Em hiểu đoạn trích đó tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để miêu tả? - Hstl-Gvkl: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh nhằm mục đích làm nổi bật vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn. ? Theo em đoạn cuối của truyện tác giả đã miêu tả cảnh gì? Cảnh ấy được miêu tả ntn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng Hđ4: Thực hiện tổng kết - Gv cho hs khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài và cho Hs đọc ghi nhớ sgk/ 23. Hđ5: Thực hiện phần luyện tập - Gv cho hs phát biểu cảm nghĩ của mình về cảnh sông nước 1/ Ấn tượng ban đầu: - Nhiều sông ngòi, kênh rạch. - Tiếng rì rào của rừng và biển. Cảm nhận qua thính giác. 2/ Cảnh sông nước Cà Mau: - Kênh ba khía - Rạch mái dầm. Liệt kê các - Kênh bọ mắt địa danh - Sông Năm Căn Các địa danh được gọi theo đặc điểm của vùng sông nước Cà Mau. - Sông Năm Căn đổ ầm ầm như thác. - Rừng đước cao ngất như so hai dãy trường thành. sánh - Sóng rộng hơn ngàn thước Vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ của vùng sông nước Cà Mau. 3/ Cảnh chợ Năm Căn. - Chợ nằm sát bên bờ sông. - Cảnh ồn ào, đông vui và nhộn nhịp. - Sự đa dạng về màu sắc, tiếng nói của người bán hàng. Quan sát kĩ lưỡng, vừa chú ý đến cả hình khối, màu sắc, âm thanh. Hoạt động của con người Năm Căn thật đông vui, nhộn nhịp. III/ Tổng kết : Ghi nhớ: SGK/23. IV/ Luyện tập: HS phát biểu cảm nghĩ về vùng Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 7 NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn Cà Mau sông nước Cà Mau. C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài so sánh. Ngày dạy: 13 tháng 01 năm 2010 Tiết 78: SO SÁNH A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu thế nào là so sánh. - Phép so sánh có cấu tạo như thế nào. - Biết sử dụng phép so sánh để tạo ấn tượng cho bài văn. B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học. - Kiểm tra bài cũ: Văn bản “Sông nước Cà Mau” đã được tác giả miêu tả ntn? - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về khái niệm của so sánh. - GV gọi hs đọc ví dụ trong sgk. ? Em hãy tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu , sự vật nào được so sánh với nhau? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Sự so sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì? - Hstl-gvkl: Sự so sánh đó để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. ? Vậy em hiểu so sánh là gì? - Hstl- Gvkl và cho hs học theo ghi nhớ trong sgk/24. Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh. - Gv kẻ mô hình của phép so sánh lên bảng và cho hs tự điền vào mô hình của các ví dụ đã tìm được trong phần 1. - Hs điền mô hình và gvkl lại. ? Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về cấu tạo của phép so sánh? - Hstl-Gv ghi bảng Ghi bảng I/ So sánh là gì? Ví dụ: SGK - Trẻ em = Búp trên cành. - Rừng đước cao ngất = Dãy trường thành Nét tương đồng. So sánh để tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm. * Ghi nhớ: SGK/ 24. II/ Cấu tạo của phép so sánh. Vế A(Sự vật được so sánh) Phương diện so sánh. Từ so sánh. Vế B(Sự vật dùng để so sánh). Rừng đước dựng lên cao ngất như bức trường thành Trẻ em như búp trên cành Cha ông chí lớn Trường sơn Mẹ lòng bao la Cửu Long Con người không chịu khuất phục như tre mọc thẳng + Phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm : - Vế A: Sự vật, sự việc được so sánh. - Vế B: Sự vật, sự việc dùng để so sánh. - Phương diện so sánh và từ so sánh. Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 8 NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn Hđ3: Gv cho hs thực hiện phần luyện tập trong sgk. Bài tập1: Tìm phép so sánh - Gv cho hs tìm một số phép so sánh. - Hs thực hiện - Gv nhận xét và ghi bảng. Bài tập 2: Điền thêm từ. - Gv cho Hs thực hiện bài tập nhanh- chọn ba bài làm nhanh nhất và đúng nhất để ghi điểm. - Sau đó gv nhận xét và ghi bảng. + Cấu tạo đó đôi khi được biến đổi( phương diện so sánh hoặc từ so sánh bị lược bớt) + Vị trí của vế a và vế b có thể đổi chỗ cho nhau. III/ Luyện tập Bài tập1: Tìm một số phép so sánh - So sánh đồng loại( người với người): Thầy thuốc như mẹ hiền. - So sánh đồng loại(vật với vật): Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. - So sánh khác loại(vật với người): Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch. - So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng: sự nghiệp của chúng ta như rừng cây đang lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng. Bài tập 2: Điền từ - Khoẻ như vâm(voi); Khoẻ như hùm; Khoẻ như trâu - Đen như bồ hóng; Đen như than ; … - Trắng như bông; Trắng như cước; Trắng như ngà C/ Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học. D/ Dặn dò: GV dặn hs học bài và làm bài tập 3. Chuẩn bị bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. o0o Ngày dạy: 14 tháng 01 năm 2010 Tiết 79: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Bước đầu hình thành cho hs có kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả. - HS nhận diện được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết văn miêu tả. B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là so sánh? Nêu cấu tạo của phép so sánh? - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò Hđ1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các đoạn vănđể nhận biết vai trò của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả. Bước1: Gv gọi hs đọc ba đoạn văn trong sgk Bước 2: Gv cho hs tìm hiểu cách quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét ? Em hãy xác định nội dung miêu tả của các đoạn văn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: - Sau đó gv chia lớp thành ba nhóm học tập để thảo luận các câu hỏi trong sgk với ba đoạn văn. Ghi bảng I/ Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Ví dụ: SGK Đ1: Ngoại hình Dế Choắt. Đ2: Cảnh sông nước Cà Mau. Đ3: Cảnh sắc mùa xuân. Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 9 NguyÔn TiÕn Dòng Tr êng THCS Nghi Yªn - Đại diện các mhóm trình bày- Gv cho các nhóm khác nhận xét và chốt lại các ý đúng- Bổ sung thêm các ý còn thiếu. ? Em có nhận xét gì về năng lực viết của tác giả? - Hstl-Gvkl: Trước hết người viết đã chọn được cho mình một vị trí quan sát tốt, để quan sát được các đối tượng cần miêu tả. Sau đó người viết biết tưởng tượng, so sánh cảnh được miêu tả đó với các sự vật có nét tương đồng để làm cho đoạn văn có sức gợi cảm. Đồng thời người viết cũng đã đưa ra được những nhận xét phù hợp với sự vật được miêu tả. - Gv cho hs đọc đoạn trích trong tác phẩm sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi đã được lược bớt đi các biện pháp tu từ. ? Em hãy so sánh đoạn văn 2 mục1 và đoạn văn vừa đọc để chỉ ra sự khác biệt và vai trò của các từ được lược bớt? - Hstl-Gvkl: Những từ bỏ đi đều là hình ảnh so sánh, liên tưởng khá thú vị. Không có những hình ảnh so sánh ấy, đoạn văn mất đi sự sinh động, hấp dẫn. Các từ đó chính là trí tưởng tượng phong phú của người viết. ? Em có nhận xét gì về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả? - Gv cho hs dựa vào ghi nhớ sgk để trả lời. - Gvkl và ghi những ý chính, ý cơ bản lên bảng. - Gv tích hợp với phần tiếng việt- so sánh là gì? Người viết biết quan sát, sau đó tưởng tượng, so sánh để làm nổi bật đối tượng được miêu tả. Để làm nổi bật đặc điểm của sự vật trong văn miêu tả cần phải biết quan sát đặc điểm của sự vật, sau đó tưởng tượng để có cách so sánh. * Ghi nhớ: sgk/ 28. C/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học một cách khái quát. D/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và tập quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Chuẩn bị bài bức tranh của em gái tôi. o0o Ngày dạy: 16 tháng 01 năm 2010 Tiết 80: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH, NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Luyện tập hình thành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả. - HS vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết văn miêu tả. B/ Các bước lên lớp - Ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: Để làm tốt bài văn miêu tả cần có những kĩ năng gì? - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của thầy và trò G v hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk Bài tập1: Gv cho hs điền từ vào chỗ trống bằng hình thức thực hiện bài tập nhanh. - Gv thu ba bài làm nhanh nhất chấm, sau đó cho hs nhận xét Ghi bảng II/ Luyện tập : Bài tập1: Điền từ và nhận xét (1) gương bầu dục; (2) cong cong; (3) lấp ló; (4) cổ kính; (5) xanh Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 6 N¨m häc: 2009 - 2010 10 [...]... s vi nhng bc i nh nhng khụng lm h git m nh Lỳc ny anh cm nhn s ln lao m gn gi ca v l nh t qua h nh nh so s nh: "Búng Bỏc cao lng lng/ m hn ngn la hng" H nh nh Bỏc hin ra qua cỏi nh n y xỳc ng ca anh chin s ang trong tõm trng lõng lõng, m mng H nh nh Bỏc va ln lao v i nhng li ht sc gn gi, si m c lũng anh hn ngn la hng Ln th ba thc dy anh thy tri sp sỏng m Bỏc vn ngi inh ninh S lo lng ca anh tr thnh ht... nhn xột gỡ v nh n vt Lm v ngh thut tỏc gi s dng trong on th? Giáo án Ngữ văn 6 36 I/ S lc v tỏc gi, tỏc phm: ( Chỳ thớch* sgk/ 75) II/ c - hiu vn bn: 1/ H nh nh Lm qua cuc gp g ca hai chỳ chỏu: - Cỏi xc xinh xinh Miờu t, - Ca lụ i lch T lỏy Xinh xn, ng nghnh th hin s hiu ng - Bộ lot chot T lỏy - Chõn thon thot - u ngh nh ngh nh Nh bộ, nhanh nhn, kho mnh v tinh nghch - Mm huýt sỏo vang So s nh - Nh. .. ca ngi anh khi ng trc bc tranh trong phũng trin lóm? - Hstl-Gvkl: Khi ng trc bc tranh, ngi anh rt bt ng vỡ bc tranh ca em gỏi li v v ch nh m nh Sau ú cu h nh din vỡ cu - khi ng trc bc tranh ngi thy m nh hin ra vi nhng nột p trong bc tranh ca em anh mi cm thy va bt ng, gỏi v hn na cu bộ cũn thy xu h khi t nh n ra nhng h nh din v xu h nột yu kộm ca m nh, thy m nh khụng xng ỏng c nh trong bc tranh ca cụ... tp theo nh m - Nh m 1, 2: Bi tp 2 - Nh m 3, 4: Bi tp 3 - Nh m 3, 4: Bi tp 4 H2: Tr nh by trc lp - Cho cỏc nh m ln lt tr nh by bi luyn núi - T chc HS nhn xột, nh giỏ - GV tng hp, nh giỏ H3: ỳc rỳt kinh nghim II Tr nh by: Bi tp 1: Bi tp 2: Bi tp 3: III ỳc rỳt kinh nghim: - Nhng mt ó t c - Nhng tn ti, thiu sút C/ Cng c: Ni dung bi hc D/ Dn dũ: Gv dn hs hc bi v tp quan sỏt, tng tng, so s nh, nhn xột... anh c coi l trung tõm Vic xỏc nh nhõn vt ch nh v nh n vt trung tõm cng l nhn thc ỳng ni dung, ch ca tỏc phm ? Theo em truyn c k theo li ca nh n vt no? Cỏch - Truyn c k theo ngụi th k nh vy cú tỏc dng gỡ? nht - Hstl-Gvkl: Miờu T nh n vt mt cỏch t Truyn c k t ngụi th nht bng li ca nh n vt ngi nhiờn anh Cỏch k ny cú th miờu t tõm trng ca nh n vt mt Giỳp nh n vt t soi xột t nh cỏch t nhiờn Mt khỏc nh n... u l nh n vt hin din trong truyn Nhng nu xột v vai trũ ca tng ch nh nhõn vt i vi vic th hin ch ca tỏc phm thỡ cú th - Ngi anh cũn l nh n vt trung nh n vt ngi anh cú v trớ quan trng hn Rừ rng truyn tõm khụng nhm v vic khng nh ca ngi nhng nột phm cht tt p ca ngi em gỏi m ch yu mun hng ngi c ti s thc tnh ca nh n vt ngi anh qua vic tr nh by nhng din bin tõm trng ca nh n vt ny trong sut truyn Nh vy nh n... la hng So s nh Tõm trng lõng lõng, m mng h nh nh Bỏc va ln lao v i nhng cng ht sc gn gi - Ln th ba thc dy Bỏc vn ngi inh ninh - Anh vi mi Bỏc ng vỡ anh lo cho sc kho ca Bỏc Cm nhn tm lũng m nh mụng ca Bỏc i vi b i v dõn cụng Túm li: T nh cm ca anh i viờn cng l t nh cm ca anh b i v nh n dõn i vi Bỏc H ú l lũng k nh yờu va thiờng liờng, va gn gi, l lũng bit n v nim hnh phỳc c nhn t nh yờu thng v... t nh cm trong sỏng v lũng nh n hu mc dự cú ti - T nh cm trong sỏng v lũng Giáo án Ngữ văn 6 13 Năm học: 2009 - 2010 Nguyễn Tiến Dũng Trờng THCS Nghi Yên nng v c nh giỏ cao, c mi ngi quan tõm nhng Kiu Phng vn khụng h mt i s hn nhiờn trong sỏng ca tui th v nht l vn dnh cho anh trai nhng t nh cm tht tt p, th hin bc tranh "anh trai tụi" Ngi anh soi vo bc tranh y cng tc l soi vo tõm hn trong sỏng v nh n... ý c bn v ghi bng cỏc ý ch nh ca bi tp Bc2: T chc nhn xột, nh giỏ - Cho HS nh giỏ, nhn xột - Gv nh giỏ, nhn xột Bc3: Hng dn chun b bi nh II Tr nh by: Bi tp1: - H nh nh Kiu Phng l mt h nh nh p Cỏc nhn xột v miờu t v Kiu Phng ó lm sỏng lờn ti nng v c bit l v p ca mt tõm hn trong sỏng, tm lũng v tha v nh n hu - Ngi anh trai ca Kiu Phng cng l ngi cú phm cht tt p, bit hi hn v nhn ra c tm lũng cao p ca... v so s nh cỏc h nh nh, s vt Chng hn: - Mt tri nh mt chic mõm la - Bu tri trong sỏng v mỏt m nh khuụn mt ca em bộ sau mt gic ng di - Nhng hng cõy nh nhng bc tng thnh cao vỳt um Tỏc gi ó quan sỏt v la chn c nhng h nh nh rt tiờu biu, c sc Nhng h nh nh ú l: mt h sỏng long lanh; cu Thờ Hỳc mu son; n Ngc Sn; gc a gi r lỏ xum xuờ; thỏp rựa xõy trờn gũ t gia h ú l nhng c im m cỏc h khỏc khụng cú Nhng t . chức nh n xét, đ nh giá. - Cho HS đ nh giá, nh n xét. - Gv đ nh giá, nh n xét. Bước3: Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nh . II. Tr nh bày: Bài tập1: - H nh nh Kiều Phương là một h nh nh đẹp. Các nh n. Ghi nh : SGK/ 24. II/ Cấu tạo của phép so s nh. Vế A(Sự vật được so s nh) Phương diện so s nh. Từ so s nh. Vế B(Sự vật dùng để so s nh) . Rừng đước dựng lên cao ngất nh bức trường th nh Trẻ. bài so s nh. Ngày dạy: 13 tháng 01 năm 2010 Tiết 78: SO S NH A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu thế nào là so s nh. - Phép so s nh có cấu tạo nh thế nào. - Biết sử dụng phép so s nh để tạo