Ngày soạn: 03/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011 Tiết 37: THỤ PHẤN(tiếp) I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. - Hiểu được hiện tượng giao phấn.Biết được vai trò của con người giúp thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng.+ Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho hoa. II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hình 30.3 -> 30.5. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 30. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thụ phấn là gì? - Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn? - Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu hoa thụ phấn nhờ gió. 3. Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: - Hoa thường tập trung ở ngọn. - Bao hoa thường tiêu giảm. - Chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng. - Hat phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ. - Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông. - Yêu cầu HS quan sát hình 30.1 và thảo luận giải thích tác dụng các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS hòan thành bảng trang 102 SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. 4. Ứng dụng kiến thức về thụ phấnï: Con người có thể chủ động giúp hoa giao phấn làm tăng - Yêu cầu HS đọc phần . - GV giảng giải cách con người thụ phấn cho cây - HS đọc. - HS quan sát hình 30.4, 30.5 và lắng nghe. ngô. - GV đưa ví dụ cho HS thấy được hạn chế của sự giao phấn tự nhiên. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tại sao con người phải thụ phấn cho cây? + Nêu cách con người ứng dụng thụ phấn trong thực tế? - Yêu cầu HS kết luận. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS kết luận. sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao. 4. Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. DỈn dß - Học bài cũ. - Đọc trước bài 31 “ Thụ tinh, kết hạt và tạo quả”. Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày dạy: 07/01/2011 Tiết 38: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ của thụ phấn và thụ tinh. - Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. Xác đònh được sự biến đổi các bộ phận của hoa sau thụ tinh .2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp - Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 31.1. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 31. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? - Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi gì? - So sánh đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. - Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên nảy mầm thành ống phấn. - Tế bào sinh dục đực được chuyển tới đầu ống phấn. - Ống phấn xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy đến bầu nhụy tiếp xúc với noãn. - Đầu ống phấn chui vào nõan. - Yêu cầu HS đọc phần . - Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 kết hợp với phần trình bày hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng thụ tinh. 2. Thụ tinh: Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực( tinh trùng) của ạht phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái( trứng) có trong nõan tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử. Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính. - Yêu cầu HS đọc phần . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Thụ tinh là gì? + Thụ tinh xảy ra ở đâu? + Tại sao nói sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính? + Sau khi thụ phấn đến thụ tinh có những hiện tượng nào xảy ra? + Phân biệt thụ tinh và thụ phấn? Mối quan hệ của thụ tinh và thụ phấn? - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả. 3. Kết hạt và tạo quả: Sau khi thụ tinh: - Hợp tử -> phôi. - Noãn -> hạt chứa phôi. - Bầu -> quả chứa hạt. - Các bộ phận khác của hoa héo và rụng. - Yêu cầu HS đọc phần . - Yêu cầu HS thảo luận phần SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. 4. Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. DỈn dß - Học bài cũ. - Đọc trước bài 32 “ Các loại quả”. - Mang 1 số loại quả. CHƯƠNG VII QUẢ VÀ HẠT Ngày soạn: 10/01/2011 Ngày dạy: 12/01/2011 Tiết 39: CÁC LOẠI QUẢ I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau. - Dựa vào đặc điểm vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính: quả khô và quảthòt. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp - Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả sau thu họach. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 32.1. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 32. - Mang 1 số loại quả. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thụ tinh là gì? - Sau khi thụ tinh, các bộ phận của hoa phát triển như thế nào? - Nêu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu căn cứ phân chia các loại quả. 1. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? - Số lượng hạt. - Hình dạng. - Màu sắc - Độ cứng, mềm. - … - Yêu cầu HS trả lời phần SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại quả chính. 2. Các loại quả chính: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành 2 nhóm chính: - Quả khô: khi chín vỏ khô, cứng, mỏng. - Quả thòt: khi chín thì - Yêu cầu HS đọc phần . - Yêu cầu HS trả lời phần SGK. - Yêu cầu HS trả lời phần phần (a) SGK. - Yêu cầu HS trả lời phần phần (b) SGK. - HS đọc. - HS quan sát và trả lời. - HS quan sát và trả lời. - HS quan sát và trả lời. - HS trả lời. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Vì sao người ta phải thu họach đỗ đen, xanh trước khi quả chín? + Cách bảo quản và chế biến quả thòt? - Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận. mềm, vỏ dày, chứa đầy thòt. a) Các loại quả khô: - Quả khô nẻ: khi chín vỏ tự nứt ra, phát tán hạt. - Quả khô không nẻ: 4. Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. DỈn dß - Học bài cũ. - Đọc trước bài 33 “ Hạt và các bộ phận của hạt”. - Mỗi HS chuẩn bò: ngâm hạt đỗ đen, hạt ngô trong nước 1 ngày. - Chuẩn bò thí nghiệm cho bài 35: mỗi nhóm chuẩn bò 4 cốc: + Cốc 1: 10 hạt đỗ đen. + Cốc 2: 10 hạt đỗ đen ngập trong nước. + Cốc 3: 10 hạt đỗ đen rải trên bông ẩm. + Cốc 4: 10 hạt đỗ đen rải trên bông ẩm bỏ trong tủ lạnh. ………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/01/2011 Ngày dạy: 19/01/2011 Tiết 40: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Biết được tên các bộ phận của hạt. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 33.1, 33.2. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 33. - Ngâm hạt ngô, đậu xanh trong nước 1 ngày. - Kính lúp. Ngâm trong 1 tuần III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Căn cứ vào đặc điểm gì để phân chia các loại quả? Có mấy loại quả? Cho vd? - Có mấy loại quả khô? Ví dụ. - Có mấy loại quả thòt? Ví dụ. - Vì sao phải thu hoạch đậu trước khi chín? - Cách bảo quản và chế biến qủa thòt? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ phận của hạt. 1. Các bộ phận của hạt: Hạt gồm có: - Vỏ. - Phôi gồm: chồi mầm, lá mầm, thân mầm và rễ mầm. - Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá mầm hoặc phôi nhũ. - Hướng dẫn HS cách bóc vỏ hạt đậu đen và hạt ngô đã ngâm. - Yêu cầu HS quan sát qua kính lúp, đối chiếu hình 33.1 và 33.2 nhận biết các bộ phận của hạt. - Treo hình các bộ phận của hạt. Yêu cầu HS lên xác đònh. - Yêu cầu HS hòan thành bảng SGK trang 108. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Cách chọn hạt giống tốt? Giải thích? + Trả lời câu 3* SGK trang 109. - Yêu cầu HS kết luận. - HS bóc vỏ hạt. - HS quan sát và nhận biết các bộ phận của hạt. - HS trả lời. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 2: Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. 2. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm: - Cây Một lá mầm: phôi của hạt có 1 lá mầm: ngô, lúa, kê, mía… - Cây Hai lá mầm: phôi của hạt có 2 lá mầm: đậu, cam, bưởi… - Yêu cầu HS trả lời phần . - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS đọc phần - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Điểm khác nhau chủ yếu của 2 loại hạt là gì? + Có mấy cách phân biệt cây Một lá mầm và cây - HS đọc. - HS trả lời và bổ sung. - HS đọc. - HS trả lời. - HS kết luận. Hai lá mầm? - Yêu cầu HS kết luận. 4. Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. DỈn dß - Học bài cũ. - Đọc trước bài 34 “ Phát tán của quả và hạt”. - Mang 1 số loại quả và hạt. Ngày soạn: 19/01/2011 Ngày dạy: 21/01/2011 Tiết 41: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Biết được các cách phát tán của quả và hạt. - Tìm được đặc điểm của quả phù hợp với các cách phát tán. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp - Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 34.1. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 34. - Mang 1 số loại quả và hạt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hạt gồm những bộ phận nào? - So sánh hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm? - Nêu cách chọn hạt giống và giải thích? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt. 1. Các cách phát tán của quả và hạt: Có 3 cách phát tán: - Nhờ gió. - Nhờ động vật. - Tự phát tán. - Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và thảo luận trả lời phần bảng SGK trang 111. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt. 2. Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt: - Nhờ gió: quả và hạt nhẹ, có cánh hoặc túm lông. - Nhờ động vật: quả có hương thơm, mật ngọt, nhiều gai hoặc móc bám; hạt có vỏ cứng. - Tự phát tán: vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài. Con người cũng đã giúp quả và hạt phát tán đi xa và phát triển khắp nơi. - Yêu cầu HS trả lời phần . - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Ngoài ra còn cách phát tán nào không? + Câu chuyện nào trong cổ tích Việt Nam có các cách phát tán của qủa và hạt? Kể tên các cách phát tán? + Trả lời câu 4* SGK trang 112. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS trả lời: + Mai An Tiêm. - HS kết luận. 4. Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. DỈn dß - Học bài cũ. - Đọc trước bài 35 “ Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm”. - Mang thí nghiệm đã chuẩn bò. ……………………………………………………………… Ngày soạn: 24/01/2011 Ngày dạy: 26/01/2011 Tiết 42: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Thông qua thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Giải thích được cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kó thuật gieo và bảo quản hạt giống. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng.+ Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp - Có ý thức chăm sóc cây trồng. II/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Mẫu thí nghiệm. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 35 Thí nghiệm đã chuẩn bò trước. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách phát tán của quả và hạt? - Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. 1. Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Muốn cho hạt nảy mầm cần có đủ các điều kiện: - Nước. - Không khí. - Nhiệt độ thích hợp. - Chất lượng hạt giống tốt. - Kiểm tra việc chuẩn bò thí nghiệm của HS. Thí nghiệm 1: - Yêu cầu HS kiểm tra kết quả thí nghiệm , thảo luận trả lời phần . - Yêu cầu HS trả lời. Thí nghiệm 2: - Yêu cầu HS kiểm tra kết quả thí nghiệm , thảo luận trả lời phần . - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. - Yêu cầu HS đọc phần. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Ngòai những điều kiện ta đã thí nghiệm còn điều kiện nào cho hạt nảy mầm? + Trình bày thí nghiệm chứng minh điều kiện đó? - Yêu cầu HS kết luận. - HS để mẫu lên bàn. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS quan sát và thảo luận. - HS trả lời và bổ sung. - HS đọc. - HS trả lời: - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vận dụng hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt trong thực tế. 2. Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của được vận dụng như thế nào trong sản xuất: Khi gieo hạt phải đảm bảo các yếu tố sau: - Làm đất tơi xốp. - Chăm sóc hạt gieo: - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần . - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS kết luận. chống úng, chống hạn, chống rét, gieo 4. Cđng cè - §äc ghi nhí SGK - Tr¶ l¬i c©u hái 1,2. - §äc mơc : Em cã biÕt 5. DỈn dß - Học bài cũ. - Đọc trước bài 36 “ Tổng kết về cây có hoa”. Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày dạy: 09/02/2011 11/02/2011 Tiết 43-44: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA I/ MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc - Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa. - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể trọn vẹn. - Vận dụng kiến thức giải thích 1 số hiện tượng thực tế trong trồng trọt. - Nằm được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi thì cây biến đổi để thích gnhi với môi trường. Thực vật thích nghi với môi trường nên phân bố rộng rãi. 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng. + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é. - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 36.1 -> 36.5. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 36. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm? - Giải thích 1 số hiện tương thực tế? - Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chức năng? - Giữa các cơ quan cây có hoa có mối quan hệ như thế nào? Ví dụ. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Tiết 43: [...]... tù gi¸c trong häc tËp - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:- Hình 40.1 -> 40.3 2) Học sinh: - Đọc trước bài 40.- Chuẩn bò mẫu vật III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng của thông 1) Cơ quan sinh - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát và thảo luận dưỡng... động bảo vệ thực vật 1 cách cụ thể 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:- Hình 46. 1, 46. 2 2) Học sinh: - Đọc trước bài 46 - Sưu tầm 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:... nhiên II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:- Hình 39.1 -> 39.3.- Mẫu lá dương xỉ 2) Học sinh: - Đọc trước bài 39.- Chuẩn bò mẫu vật III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Điền vào chỗ trống cấu tạo của rêu? - Rêu sinh sản bằng gì? Đặc điểm của túi bào tử? 3 Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Quan sát cây dương xỉ - Yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát... cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan cây có hoa - Yêu cầu HS quan sát - HS chỉ lên tranh xác hình 36. 1 và xác đònh các đònh cơ quan của cây có hoa - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần bảng SGK trang - HS quan sát và thảo luận 1 16 - Yêu cầu HS trả lời - HS trả lời và bổ sung - Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan cây có hoa - Yêu cầu HS đọc... trả - HS trả lời: lời câu hỏi: + Những cơ quan nào của cây có quan hệ về chức năng? + Khi họat động của 1 cơ quan tăng hay giảm thì họat động các cơ quan khác thế nào? - HS kết luận + Trả lời câu 3 SGK trang 117 - Yêu cầu HS kết luận Tiết 44: Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm của cây sống dưới nước - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát và thảo luận hình 36. 2, 36. 3 và thảo luận trả lời phần - HS trả lời... luận - Yêu cầu HS kết luận I Cây là 1 thể thống nhất: 1) Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng: Bảng SGK trang 1 16 2 Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa: Các cơ quan của cây có hoa có sự thống nhất với nhau, tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và t an bộ cây II Cây với môi trường: 1) Các cây sống dưới nước: - Cây sống trên mặt nước: lá xòe rộng, không thấm nước,... cố lại kiến thức chuẩn bò kiểm tra 1 tiết 2.Kü n¨ng - RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt + T duy logic vµ tr×u tỵng + Liªn hƯ thùc tÕ 3.Th¸i ®é - Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n - Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:- Hình 36. 1, 37.1.- Phiếu học tập 2) Học sinh: - Học bài theo nội dung cho trước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấut... non cn trßn ë ngän D Sinh s¶n b»ng bµo tư C©u 2(2 ®iĨm): T×m c¸c tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç trèng ( ) trong c¸c c©u sau ®©y: C©y rªu sèng ë c¹n nhng chØ sèng ®ỵc ë nhng n¬i (1) C¬ quan sinh dìng cđa c©y rªu gåm cã (2), (3) vµ cha cã (4) thËt sù Trong th©n vµ l¸ rªu cha cã (5) Rªu sinh s¶n b»ng (6) ®ỵc chøa trong (7), c¬ quan nµy n»m ë .(8) c©y rªu II Tù ln (6 ®iĨm ): C©u 1(2 ®iĨm):... thực vật II/ CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Hình 37.1 -> 37.4 2 Học sinh: - Đọc trước bài 37 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu đăïc điểm các cây sống trong môi trường đặc biệt? Ví dụ 3 Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1 Cấu tạo của tảo: Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo 1 số loại tảo - HS quan sát và a) Quan sát tảo xoắn:(tảo a) Quan sát tảo... tËp - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:- Mẫu cây có hoa 2) Học sinh: - Đọc trước bài 41.- Chuẩn bò mẫu vật III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 ổn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo cây thông? - Tạo sao nói cây thông chưa có hoa, quả? - Giá trò của Hạt trần? 3 Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Quan sát cây có hoa - Yêu cầu HS quan sát . trong häc tËp - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 36. 1 -> 36. 5. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 36. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2. Kiểm. kiến thức để bảo quản, chế biến quả sau thu họach. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 32.1. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 32. - Mang 1 số loại quả. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2 Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 34.1. 2. Học sinh: - Đọc trước bài 34. - Mang 1 số loại quả và hạt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. ổn đònh lớp: 2.