Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
211,5 KB
Nội dung
Ngày soạn:25.11.2010 Ngày dạy: 17.12.2010 Tuần17 - Bài 15, 16 Tiết 65: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Truyện ca ngợi Thái y lệnh Phạm Ban là ngời giỏi nghề, có tấm lòng nhân đức, tính cách cơng trực, khảng khái, luôn đặt trách nhiệm với ngời bệnh lên hàng đầu. Bát chấp đe doạ tính mạng của mình. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích truyện trung đại có cốt truyện đơn giản, nhân vật gần với ng- ời thực. Cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần kính phục nhân cách trong sáng cao thợng của những ngời hết lòng phụng sự nhân dân. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, G.án. - Học sinh: CBB. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tổ chức: sĩ số 6A Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - Kể tên các sự kiện chính diễn ra trong truyện mẹ hiền dạy con? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: Đạo đức nghề nghiệp là đầu, đòi hỏi bất cứ thành viên nào trong XH làm nghề gì. Đối với ngời làm nghề y lại càng đòi hỏi ở mức cao vì nó liên quan đến tính mạng và cuộc sống của mỗi con ngời, truyện thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng cung cấp cho chúng ta chân dung của một ngời thày thuốc & nhân cách đáng kính của một vị thái y lệnh, cách chúng ta 5 thế kỷ. * Nội dung dạy học cụ thể: Hoạt động của thầy và trò ? Nêu 1 vài nét sơ lợc về tác giả Hồ Nguyên Trừng? Yêu cầu cần đạt I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Tác giả: G: hớng dẫn học sinh đọc truyện: đọc rõ, đoạn đối thoại giọng cơng quyết, điềm tĩnh, ( Phạm Bân), lạnh lùng tức giận ( viên t sứ), giọng mừng rỡ của Trần Anh Vơng. ? Giải thích các từ khó trong phần chú thích? ? Truyện kể về ai? ? Ông là ngời ntn? ? Sự việc gì đã xảy ra? ? Ông đã làm gì? ? Nêu vị trí của tác phẩm? ? Tác phẩm đợc ông viết với mục đích gì? -Mục đích : + Biểu dơng các mẩu việc thiện của ngời xa. + Cung cấp điều mới lạ cho ngời quân tử cuốn sách gồm 31 thiên. ? Nêu chủ đề của truyện? ? Truyện đợc chia làm mấy phần? ý chính mỗi phần? - P1 : Từ đầu .trọng vọng : giới thiệu khái quát về vị lơng y. - P2 : Tiếp .lòng ta mong mỏi tình huống gay cấn bộc lộ tính cơng trực, khảng khái. - P3 : còn lại: danh tiếng gia đình lơng - Hồ Nguyên Trừng 1374 - 1446 - Con trởng Hồ Quý Ly, làm quan dới triều vua cha thế kỷ VIV, đầu thế kỷ XV. - Hăng hái chống giặc Minh, bị bắt 1407. Nhờ tài chế tạo vũ khí mà ông đợc nhà minh cho làm quan. 2. Tác phẩm: a. Đọc - chú thích: b. Tóm tắt: - Kể về cụ tổ bên ngoại của Hồ Nguyên Trừng là Phạm Bân trông coi việc chữa bệnh trong cung vua. - Ông dốc lòng, dốc sức, dốc của cải để cứu ngời bệnh. - Ngời dân bị bệnh nặng, ông đi cứu trớc, cứu ngời bệnh nhẹ ông đến sau (không nghĩ đến tính mạng bản thân) - Sau đó ông đến yết kiến vua, vua rất hài lòng. - Danh tiếng về gia đình lơng y vang khắp nơi. c. Xuất xứ: - Trích trong cuốn Nam ông mộng lục - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc thiên thứ 8. - Chủ đề : Nêu cao gơng sáng của 1 bậc l- ơng y chân chính. d. Bố cục: 3 phần: y. ? Học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Trong câu văn đầu tiên, tác giả đã giới thiệu những điều gì về thái y lệnh? - Chỉ trong 1 câu văn ngắn gọn tác giả đã giới thiệu cho ngời đọc 5 thông tin về thái y : họ, tên, nghề nghiệp, chức vụ, thời đại mà nhân vật đang sống. ? Qua sự giới thiệu trên em they vai trò, vị trí của ông ntn? ? Ngời đời trọng vọng ông còn vì lí do gì? ? Tìm trong đoạn văn 1 những chi tiết nào thể hiện phẩm chất tốt đẹp của vị thái y lệnh? ? Em có nhận xét gì về những phẩm chất này? - Phẩm chất tốt đẹp, quý báu của ngời thày thuốc . ? Trong cả 3 đoạn truỵện, tình huống gay cấn nhất đợc tác giả nói đến ở đoạn nào.? - Bệnh của ngời dân thờng & quý nhân ? Em có nhận xét gì về tình hình bệnh của 2 ngời trên, tìm các chi tiết chứng tỏ điều đó? ? Đứng trớc tình huống đó, thái y lệnh đã có quyết định ra sao? ? Trớc sự lựa chọn ấy quan trung sứ tỏ thái độ nh thế nào? - Phận làm đôi sao đợc nh vậy? Ông định cứu mạng ngời mà không định cứu mạng mình chăng? - Gay go : Giữa phận làm tôi & phận làm thày thuốc, giữa tính mạng của bệnh và tính mạng của chính mình. ? Làm thế ông sẽ mắc tội gì với vua? II. Phân tích: 1. Giới thiệu về lơng y họ Phạm : - Họ Phạm, tên huý là Bân - Nghề nghiệp : Y gia truyền - Chức vụ : Thái y lệnh ( coi việc chữa bệnh trong cung) - Thời trần : ( Trần Anh Vơng) Có địa vị XH, là thầy thuốc giỏi. - Thơng ngời nghèo: trị bệnh cứu ngơì dân thờng. + đem hết của cải trong nhà bán lấy tiền mua thuốc, gạo +Chữa trị miễn phí ,cho nhà ở, cấp cơm cháo, không ngại bệnh tật => Có tài trị bệnh, đức thơng ngòi, không vụ lợi. 2. Y đức của lơng y họ Phạm: - Ngời dân thờng bị bệnh nguy kich : máu chảy nh xối. - Quý nhân bị sốt. -> Thái y lệnh nhận chữa cho ngời dân thờng trớc. ? Sự lựa chọn của thái y có vì thế mà thay đổi không? ? Qua sự lựa chọn của thái y bộc lộ thêm phẩm chất gì mới mẻ. - Ông là ngời có tính, có lí trong cách ứng sử ông không chối việc trái lệnh mình tội tôi xin chịu nhng cũng tin vào sự anh minh sáng suốt của Trần Anh Vơng : Tính mệnh của tiểu thần còn trông vào chúa th- ợng, may ra thoát. ? Trần Anh Vơng có thái độ nh thế nào trớc thái độ y lệnh? ? Thái độ của Anh Vơng có tác dụng gì? đối với việc khẳng định phẩm chất của Phạm Bân. - Là sự khẳng định & tuyên dơng phẩm chất tốt đẹp của thái y. Là sự tổng kết, nhấn mạnh việc giỏi chuyên môn và lòng nhân đức. ? Hãy so sánh nội dung trong truyện này với truyện kể về Tuệ Tĩnh? ( T44.) - Truyện Thầy . có nội dung sâu hơn, giới thiệu hình ảnh và đức tính tốt trớc tình huống căng thẳng, truyện còn đề cập tới con cháu vị thái y. Tình huống căng thẳng hơn. Thái y thuyết phục đợc Anh Vơng = lòng thành của mình. Trung thực, mềm dẻo, có lí, có tình trong cách c xử của mình. ? Truyện ca ngợi ai? ? Đặt ra tình huống gay cấn có tác dụng gì? ? Việc nêu lên sự thành đạt của con cháu nhân vật có tác dụng gì? ? Học sinh đọc ghi nhớ. - Khảng khái, cơng trực, đặt trách nhiệm của ngời thày thuốc cao hơn phận làm tôi. - Đặt y đức cao hơn quyền uy -> hết lòng vì ngời bệnh - Vua Trần Anh Vơng: + Lúc đầu tức giận + Sau Không quở trách -> vui mừng, khen ngợi thái y lệnh : giỏi về nghề nghiệp, có lòng nhân đức -> mong mỏi của Trần Anh Vơng Một vị vua anh minh III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Tình huống gay cấn, bộc lộ phẩm chất tốt đẹp của vị lơng y. 2. Nội dung: - ca ngợi thái y lệnh có lòng nhân hậu, hết lòng cứu giúp bệnh nhân, chấp nhận sự nguy hiểm đe doạ. * Ghi nhớ: ( Sgk) Họat động 4: Luyện tập Củng cố: 1. Đọc lời thề của Hi pô- cơ- rát, so sánh nội dung đợc ghi trong lời thề ấy với nội dung y đức đợc thể hiện ở nhân vật Thái y lệnh. 2. Bài tập 2: SGK 3. Bài tập 3: Kể lại truyện theo ngôi kể thứ nhất. của Thái Y lệnh. 4. Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì cho bản thân? Hoạt động 5: HDVN: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Soạn: Ôn tập TV Ngày soạn:28.11.2010 Ngày dạy: .12.2010 Tiết 66: ôn tập tiếng việt A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Củng cố kiến thức đã học trong học kì I, lớp 6 2. Kĩ năng: -Củng cố kĩ năng vận dụng tích hợp với phần văn và Tập làm văn. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập - Sử dng các kiến thức TV đã học trong to lp vn bn v trong giao tip phự hp B. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, G.án. - Học sinh: CBB. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tổ chức: sĩ số 6A Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - Vẽ mô hình cấu tạo của cụm TT? Cho VD và phân tích? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: Khi núi n cm t thỡ ngoaỡ cm danh t, cm ng t ra, ta cũn mt loi na ú l cm tớnh t. Hụm nay ta s tỡm hiu từ loại tính từ và cm tớnh t cựng cỏc b ng trong cm tớnh t y * Nội dung dạy học cụ thể: Hoạt động của thầy và trò ? Em hãy trình bày lại sơ đồ hệ thống hoá các kiến thức TV đã học ở HK I ? ? Từ là gì ? Từ đợc phân làm mấy loại. ? Thế nào là từ đơn? ví dụ ? Thế nào là từ phức? ví dụ ? Trong câu văn sau có bao nhiêu từ? ? Từ láy là gì? có mấy loại , cho ví dụ cụ thể. ? Em hiểu từ thuần Việt là gì? ? Từ thuần Việt khác từ mợn ở chỗ nào? ? Chỉ ra tác dụng và hạn chế của việc dùng từ mợn? ? Chúng ta mợn từ có nguồn gốc từ đâu là chủ yếu? ? Nghĩa của từ là gì? ? Cơ sở để giải thích nghĩa của từ? ? Từ nhiều nghĩa là gì? cho ví dụ? ? Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là gì? ? Cho ví dụ và chỉ ra hiện tợng chuyển nghĩa? Ví dụ : ăn cơm -> ăn mặc, ăn chơi ? Trong câu nghĩa của từ đợc hiểu nh thế nào ( chỉ có 1 nghĩa nhất định. Trong 1 số trờng hợp, từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. VD : - cô ấy có đôi mắt rất dịu hiền. - Con mắt là gơng, ngời ghét ngó ít ng- ời thơng ngó nhiều ( con mắt : thị giác là tình cảm, là cửa sổ tâm hồn. Yêu cầu cần đạt I. Lí thuyết: 1. Cấu tạo tiếng Việt - Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Phân loại từ + Từ đơn + Từ phức: - Từ ghép - Từ láy VD : Từ /đất/ nớc/ ta / chăm / nghề/ trồng/ trọt / chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ tết/ làm/ bánh/ / chng/ bánh giầy. 2. Từ mợn - Thuần Việt: do cha ông ta sáng tạo ra . - Từ mợn : Ngoon ngữ khác nhập vào tiếng Việt - Tác dụng : Làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt - Hạn chế : Mợn từ 1 cách tuỳ tiện -> lạm dụng, ngôn ngữ bị pha tạp, mất đị sự trong sáng của tiếng Việt. 3. Nghĩa của từ - Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ .) mà từ biểu thị. - Cơ sở : + khái niệm +Từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tợngchuyển nghĩa của từ. - Một từ có thể có nhiều nghĩa VD : Chân : Chân bàn, chân đê, chân trời, chân gà. - Trong từ nhiều nghĩa: + Nghĩa gốc : Nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở đề hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển : Đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. 5. Chữa lỗi dùng từ. - Lặp từ Hoạt động 5: HDVN: - Hoàn thiện bài tập. - Ôn tập chuẩn bị thi học kì I Ngày soạn:28.11.2010 Ngày dạy: .12.2010 Tiết 67, 68: kiểm tra học kì i A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá đợc kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn học. - Đánh giá đợc khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc làm bài cũng nh kỹ năng làm bài tổng hợp 3. Thái độ: - Có ý thức học tập B. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, G.án. - Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về VB, TV, TLV. C. Tiến trình các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tổ chức: sĩ số 6A Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. Hoạt động 3: Tổ chức dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: Để đánh giá khả năng nhận thức của các em trong học kì I về bộ môn ngữ văn, ở 2 tiết học này cô sẽ giúp các em điều đó qua bài KT 90 phút. * Nội dung dạy học cụ thể: I. Thiết lập ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Truyện ngụ ngôn C3 C1 C9 Truyện cổ tích C5 C9 Truyền thuyết C3 Con Rồng cháu Tiên C1 Ông lão đánh cá và con cá vàng C2 Treo biển C4 Con hổ có nghĩa C5 Lợn cới áo mới C2 Cây bút thần C8 Danh từ C6 Cụm danh từ C10 Cụm động từ C7 C10 Chữa lỗi dùng từ C4 Nghĩa của từ C7 Kể chuyện tởng t- ợng C8 C6 C11 C11 Tổng số câu Trọng số điểm 3 4 0.75 1.0 5 4 1.25 1.0 1 1.0 2 7.0 8 2.0 3 8.0 ( Chữ bình thờng đề chẵn, chữ in đậm đề lẻ) II. Đề bài: Đề chẵn: PhnI:Trc nghim: Chn phng ỏn ỳng nht v khoanh trũn vo ch cỏi u dũng ca phng ỏn ú Cõu 1: ý nghĩa nổi bật nhất của hình tợng cái bọc trăm trứng trong truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên là gì ? A. Giải thích sự ra đời của dân tộc Kinh. B. Ca ngợi sự hình thành của nhà nớc Văn Lang. C. Tình yêu đất nớc và lòng tự hào dân tộc. D. Mọi ngời, mọi dân tộc Việt Nam phải thơng yêu nhau nh an hem một nhà. Cõu 2: Điều gì cần tránh trong cuộc sống đợc rút ra từ câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng? A. Phải có ớc mơ, và hãy biến ớc mơ thành hiện thực dù phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách. B. Đừng tham lam, vô ơn bạc nghĩa vì điều đó có thể biến một con ngời hiền lành thành một kẻ nhẫn tâm, đọc ác. C. Không nên đẻ tình nghĩa, sự thuỷ chung và lòng nhân hậu thay đổi theo hoàn cảnh sống. D. Hãy sống và hành động theo tham vọng của mình, dẫu tham vọng đó không phù hợp với khả năng của mình. Cõu 3: Truyện nào sau đây không phải là truyện ngụ ngôn ? A. ếch ngồi đáy giếng. B. Cây bút thần. C. Thầy bói xem voi. D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Cõu 4: Bài học nào sau đây đúng với truyện Treo biển ? A. Phải tự chủ trong cuộc sống. B. Nên nghe nhiều lời góp ý. C. Chỉ làm theo lời khuyên dầu tiên. D. Không nên nghe ai. Cõu 5: Truyện Con hổ có nghĩa đề cao triết lí sống nào ? A. Tri ân, trọng nghĩa. B. Dũng cảm. C. Không tham lam D. Giúp đỡ ngời khác. Cõu 6: Tên ngời, tên địa danh Việt Nam đợc viết hoa nh thế nào ? A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. B. Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên. C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng. D. Không viết hoa tên đệm của ngời. Cõu 7: Vị ngữ nào sau đây không có cụm động từ ? A. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi. B. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. C. Ngòi cha còn đang cha biết trả lời ra sao. D. Ngày hôm ấy, nó buồn. Cõu 8: Nhận xét nào đúng về kể chuyện tởng tợng, sáng tạo? A. Dựa vào một câu chuyện cổ tích để kể lại. B. Tởng tợng và kể một câu chuyện có lôgíc tự nhiên và có ý nghĩa. C. Kể lại một câu chuyện đã đợc học trong sách vở. Phn II. T lun: (8 im) Câu 9 : (1đ) Nêu đặc điểm của truyện cổ tích ? Câu 10: (1đ) Cho hai câu: a. Tôi đã tìm đợc quyển sách. b. Bạn Nam đang làm bài tập. Em hãy xác định cụm động từ trong hai câu trên và gạch chân dới động từ trung tâm. Câu 11: (6đ) Đóng vai Mạnh Tử kể lại truyện Mẹ hiền dạy con. Đề lẻ: PhnI: Trc nghim: (2 điểm) Chn phng ỏn ỳng nht v khoanh trũn vo ch cỏi u dũng ca phng ỏn ú Cõu 1: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì? A. Kể truyện B.Thể hiện cảm xúc C. Gửi gắm ý tởng, bài học D.Truyền đạt kinh nghiệm Câu 2: Bài học nào sau đây đúng với truyện Lợn cới, áo mới ? A. Có gì hay nên khoe để mọi ngời cùng biết B. Chỉ khoe những gì mình có C. Không nên khoe khoang một cách hợm hĩnh D. Nên tự chủ trong cuộc sống Câu 3: Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào? A. Có yếu tố kì ảo B. Có yếu tố hiện thực C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dân Câu 4: Dòng nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa ? A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhoi. B. Một cuốn sách nhỏ . C. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn. D. Bác ấy là ngời nói năng nhỏ nhẹ. Câu5: Các truyện: cây bút thần, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng thuộc loại truyện nào? A. Truyện ngụ ngôn B.Truyện cời C. Truyện cổ tích D.Truyền thuyết Câu 6 ý nào nêu nhận xét đúng về vai trò của nhân vật phụ trong tác phẩm tự sự? A. Có vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện t tởng tác phẩm. B. Không có vai trò gì trong tác phẩm. C. Tuy có vai trò thứ yếu nhng vẫn rất cần thiết cho sự phát triển của câu chuyện. D. Có quan hệ đến tất cả các nhân vật khác trong tác phẩm. Câu 7: Trong các câu sau, câu nào có từ ăn đợc sử dụng với nghĩa gốc ? A. Mặt hàng này đang ăn khách . B. Hai chiếc tàu lớn đang ăn than. C. Cả nhà đang ăn cơm . D. Chị ấy rất ăn ảnh. Câu 8: Truyn Cõy bỳt thn k theo ngụi th ba: A. Vỡ khụng cú nhõn vt no xng tụi khi k B. Vỡ ngi k t giu mỡnh i C. Vỡ ngi k gi cỏc nhõn vt bng tờn D. Vỡ ngi k giu mỡnh, gi tờn cỏc nhõn vt bng tờn ca chỳng. Phn II. T lun: (8 im) Câu 9 : (1đ) Nêu đặc điểm của truyện ngụ ngôn ? Câu 10: (1đ) Cho hai câu: a. Hôm nay,tất cả học sinh lớp 6 thi môn Ngữ Văn. b. Trớc kia, những cánh đồng này rất phì nhiêu, màu mỡ. Em hãyxác định cụm danh từ trong 2 câu trên và gạch chân dới danh từ trung tâm . Câu 11: (6đ) Đóng vai bà mẹ Mạnh Tử kể lại truyện Mẹ hiền dạy con. III. Đáp án Thang điểm: Trắc nghiệm: [...]... Câu 10: Đề chẵn: CĐT: đã tìm đợc quyển sách ; đang làm bài tập Đề lẻ: CDT: tất cả học sinh lớp 6 những cánh đồng này Câu 11: - Học sinh biết kể lại chuyện theo ngôi thứ nhất - Bài viết rõ ràng sạch đẹp - Nội dung: Bám sáy các sự việc chính của chuyện + Nhà ở gần nghĩa địa + Nhà ở gần chợ + Nhà ở gần trờng học + Con thấy hàng xóm mổ lợn hỏi mẹ + Con đang đi học, bỏ học Hoạt động 4: Củng cố: Nhận xét...Đề chẵn: Cõu 1: D Cõu 2: B Cõu 3: B Cõu 4: A Cõu 5:A Cõu 6: A Câu 7: D Cõu 8: B Đề lẻ: Cõu 1: C Cõu 2: C Cõu 3: C Cõu 4: A Cõu 5: C Cõu 6: C Câu7: C Cõu 8: D Tự luận: Câu 9: * Đặc điểm của truyện cổ tích: - Là truyện kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc - Có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo... học Hoạt động 4: Củng cố: Nhận xét giờ kiểm tra Hoạt động5: HDVN: - Ôn tập các kiến thức về TV, VB, TLV đã học trong học kì I - Soạn bài : Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện Đã soạn hết chơng trình tuần17 Kiểm tra: Ngày 10 tháng 12 năm 2010 HP . Ngày soạn:25.11.2010 Ngày dạy: 17. 12.2010 Tuần 17 - Bài 15, 16 Tiết 65 : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng A. Mục tiêu bài học:. mới C2 Cây bút thần C8 Danh từ C6 Cụm danh từ C10 Cụm động từ C7 C10 Chữa lỗi dùng từ C4 Nghĩa của từ C7 Kể chuyện tởng t- ợng C8 C6 C11 C11 Tổng số câu