Giáo án nGữ văn 7 HK II

153 628 0
Giáo án nGữ văn 7 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 7 HỌC KỲ II: 18 TUẦN ( 4 tuần x 3 tiết + 14 tuần x 4 tiết = 68 tiết) TUẦN TIẾT TÊN BÀI 20 73 74 75 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Chương trình địa phương: Phần TLV Tìm hiểu chung văn nghị luận 21 76 77 78 Tục ngữ về con người và xã hội Rút gọn câu Tìm hiểu chung văn nghị luận (tt) 22 79 80 81 Tinh thần u nước của nhân dân ta(Tích hợp GD tấm gương đạo đứcHCM ) Đặc điểm của văn bản nghị luận Đề bài văn nghị luận và lập ý cho bài văn nghị luận 23 82 83 84 Câu đặc biệt Bố cục và PPLL trong văn nghị luận Luyện tập về PPLL trong văn nghị luận 24 85 86 87,88 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt(Tích hợp GD tấm gương đạo đứcHCM ) Thêm trạng ngữ cho câu Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh 25 89 90 91 92 Thêm trạng ngữ cho câu(tt) Kiểm tra TV Cách làm bài lập luận CM Luyện tập lập luận CM 26 93 94 95,96 Đức tính giản dị của Bác Hồ(Tích hợp GD tấm gương đạo đứcHCM ) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Viết bài TLV số 5 27 97 08 99 100 Ý nghĩa văn chương Kiểm tra Văn Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt) Luyện tập viết đoạn văn CM 28 101 102 103 104 Ơn tập văn nghị luận Dùng cụm CV để mở rộng câu Trả bài TLV số 5, kiểm tra TV, Kiểm tra Văn Tìm hiểu chung phép lập luận GT 29 105,106 107 108 Sống chết mặc bay Cách làm bài văn lập luận GT Luyện tập lập luận GT- Viết bài TLV số 6 ở nhà 30 109,110 111 112 Những trò lố hay là Pa-ren và Phan Bội Châu(Tích hợp GD tấm gương đạo đứcHCM ) Dùng cụm CV để mở rộng câu. Luyện tập (tt) Luyện nói bài văn GT một vấn đề 31 113 114 Ca Huế trên sơng Hương Liệt kê Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 1 115 116 Tìm hiểu chung văn bản hành chính Trả bài TLV số 6 32 117, 118 119 120 Quan Âm Thị Kính Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Văn bản đề nghị 33 121 122 123 124 Ôn tập văn học Dấu gạch ngang Ôn tập TV Văn bản báo cáo 34 125,126 127, 128 Luyện tập văn bản đề nghị, văn bản báo cáo. Ôn tập làm văn 35 129 130 131, 132 Ôn tập TV( tt) Hướng dẫn làm bài KT KT HK II 36 133,134 135,136 Chương trình địa phương: Phần Văn và TLV(tt): Tổ chức báo cáo, đánh giá việc sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương Hoạt động Ngữ văn 37 137,138 139,140 Chương trình địa phương: Phần TV Rèn luyện chính tả( sửa lỗi đọc và viết sai của địa phương) - Đọc và viết đúng phụ âm đầu, phụ âm cuối - Đọc và viết đúng nguyên âm - Đọc và viết đúng tiếng có các dấu thanh Trả bài KT HK II Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 2 Tuần 20 Văn bản: Tiết 73 Ngày dạy: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh: • Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung và một số nghệ thuật (Kết cấu, nhòp điệu, cách lập luận) và ý nghóa của những câu tục ngữ trong bài học. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. • Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. II.Chu ẩn bị: - GV: SGK, SGV, Soạn Giáo án - HS: Đọc bài ở SGK và soạn các câu hỏi II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn đònh lớp:1p 2. Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh: 2p 3. Bài mới: 1p Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ là thể lọai triết lý nhưng cũng là cây đời xanh tươi. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi Bảng 27 *Ho ạt động 1 : -Gọi HS đọc chú thích ở SGK -Theo em, tục ngữ là gì? -Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc. -Về hình thức, tục ngữ có đặc điểm gì. - Về nội dung, tục ngữ chứa đựng điều gì? - Tục ngữ được nhân dân ta sử dụng để làm gì? - Có thể chia 8 câu tục ngữ vừa đọc thành mấy nhóm. Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm. -Đọc chú thích -Dựa vào chú thích ở SGK -Đọc bài theo hướng dẫn của GV. -Học sinh đọc các câu tục ngữ, xem chú thích để hiểu các câu khó. -Kinh nghiệm sống của cha ơng ta. -Vận dụng vào đời sống, vào lời ăn tiếng nói hàng ngày. -Chia làm 2 nhóm: +Câu 1,2,3,4: Tục ngữ về thiên nhiên. +Câu 5,6,7,8: Tục ngữ về lao động sản xuất. -Thời gian các nhóm thảo luận mỗi nhóm là 5 phút. I. Gi ới thiệu chung : 1. Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh ngiệm của nhân dân về mọi mặt. 2. Phân nhóm: a/ Tục ngữ về thiên nhiên: câu 1,2,3,4. b/ Tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5,6,7,8. II. Tìm hiểu nội dung các câu tục ngư õ : Lập bảng thống kê III.T ổng kết: -Lối nói ngắn gọn, có vần, nhịp điệu, giàu hình ảnh. -Truyền đạt những kinh nghiệm q Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 3 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi Bảng 10 Thảo luận: Chia 4 nhóm, mỗi nhóm nhận nhiệm vụ tìm hiểu 1 cặp tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (1,5; 2,6; 3,7; 4,8) Yêu cầu:  Giải nghóa 1 câu.  Nêu cơ sở hình thành kinh nghiệm trong câu đó.  Các trường hợp áp dụng.  Giá trò của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện. -Giáo viên vẽ khung bảng thống kê và ghi các đề mục. -Giáo viên cho ghi nghóa của từng câu là chính, các yêu cầu khác giảng lướt qua để học sinh tự ghi. Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu nghệ thuật của tục ngữ bằng cách phân tích một câu tục ngữ. Sau đó học sinh tự tìm hiểu, có sự góp ý của giáo viên. - Nêu nghệ thuật có trong các câu tục ngữ còn lại? - Tục ngữ thường có đặc điểm gì trong cách diễn đạt? *Ho ạt động 2: Luyện tập GV hướng dẫn HS sưu tầm -Các nhóm lần lượt trình bày theo bảng thống kê. -Học sinh sau khi được giáo viên nhận xét, đánh giá, bổ sung Từ đó có thể tự điền vào bảng thống kê. - Học sinh tìm hiểu tục ngữ, bổ sung vào bảng thống kê. -Hình thức ngắn gọn. -Lặp luận chặt, giàu hình ảnh. Thường có vần nhất là vần lưng. -Các vế đối xứng về hình thức lẫn nội dung. -Làm BT 1 SGK báu của ơng cha ta trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong quan sát. IV.Luyện tập: 1.Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt: -Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng bay vừa thì râm -Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa. -Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão. 2.Đọc thêm: Bảng thống kê ( Đồ dùng dạy học ) Câu tục ngữ Ý nghóa Cơ sở khoa học p dụng Nghệ thuật 1 Ở nước ta, tháng năm (Âm lòch) ngày dài đêm ngắn, tháng mười thì ngược lại. Do trái quỹ đạo của trái đất với mặt trời và trái đất xoay xung quanh trục nghiêng. Sử dụng thời gian hợp lý vào mùa hè và mùa đông. 2vế, quan hệ tương phản, vần lưng, nói quá 2 Đêm trời có nhiều sao, ngày nắng. Đêm trời có ít sao, ngày mưa Đêm ít sao do trời có nhiều mây mù nên sẽ có mưa vào ngày hôm sau. Chuẩn bò công việc thích nghi với thời tiết. 2 vế đối, vần lưng. 3 Chân trời có màu vàng (Mỡ gà) báo hiệu sắp có dông bão. Sự thay đổi áp suất, luồng không khí di chuyển tạo màu sắc ánh mặt trời phản chiếu khác nhau Phòng chống thiệt hại do dông bão gây ra. 2 vế, vần lưng. 4 Tháng 7 ở Bắc bộ thường có lũ lụt, kiến bò lên cao tránh lũ. Một số loài vật có giác quan nhạy bén biết được sự thay đổi của thiên nhiên. Phòng tránh thiệt hại do bão lụt 2 vế, vần lưng, hình ảnh 5 Đề cao giá trò của đất đai Đồng bằng Bắc bộ hẹp, Tận dụng đất đai 2 vế, so sánh Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 4 dân đông canh tác 6 Thứ tự lợi ích các ngành nghề trong nông nghiệp. Trong nông nghiệp thì nuôi cá, làm vườn có thể có thu nhập khá. Cải thiện đời sống Liệt kê, vần lưng 7 Thứ tự quan trọng trong việc trồng lúa để đạt năng suất cao. Nước là yếu tố quan trọng nhất trong canh tác Nâng cao năng suất cây trồng Các vế đối xứng, Liệt kê 8 Canh tác phải đúng thời vụ, kế đó phải đầu tư công sức khai khẩn và cải tạo đất trồng. Canh tác muốn có hiệu quả cần theo trình tự hợp lý Kết quả cao trong canh tác 4. Củng cố: 3p Nêu hiểu biết của em về tục ngữ ? Đọc lại các câu tục ngữ đã tìm hiểu. Qua 8 câu tục ngữ trên em đã học tập được những gì? 5. Dặn dò:2p Học thuộc các câu tục ngữ. Nắm ghi nhớ . Đọc và giải thích các câu tục ngữ ở phần đọc thêm. Sưu tầm tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Chuẩn bò bài « Chương trình đòa phương » RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 20 Tiết 74 PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN Ngày dạy: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh: -Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương q hương mình. II.Chu ẩn bị: - GV: SGK, SGV, Soạn Giáo án - HS: Đọc bài ở SGK và soạn các câu hỏi. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn đònh lớp: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: 5p - Tục ngữ là gì? Đọc thuộc lòng 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và 2 câu tục ngữ về lao động sản xuất. - Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, phân tích một trong các câu tục ngữ vừa nêu. 3.Bài mới: 1p Đất nước Việt Nam rộng lớn , có biết bao nhiêu là dân tộc sinh sống trãi dài từ Bắc chí Nam. Mỗi vùng đất với biết bao phong tục tập quán đa dạng khác nhau. Cũng chính vì vậy mà mỗi vùng, mỗi đòa phương có nền văn hoọc khác nhau. Tiết học này ta cùng tìm hiểu và sưu tầm những sáng tác ca dao, tục ngữ ở những đòa phương . Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi Bảng Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 5 35 - Em sưu tầm Ca dao, Tục ngữ, Dân ca ở đâu? - Em phải sắp xếp Ca dao, Tục ngữ sưu tầm như thế nào? - Giáo viên phân nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng, đúng hạn sẽ thu các bài sưu tầm của các thành viên trong nhóm. Tập hợp và làm sổ sưu tầm. - Tổ chức và nhận xét kết quả sưu tầm và phương pháp sắp xếp. - Giáo viên bộ môn tổng kết và rút kinh nghiệm. - Tìm hỏi người đòa phương. - Chép lại từ sách, báo ở đòa phương. - Tìm các sách Ca dao, Tục ngữ viết về đòa phương. - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm có nhiệm vụ thu phần sưu tầm của các thành viên trong nhóm. Sau đó lập thành một sổ sưu tầm chung có chọn lọc và sắp xếp lại. - Thảo luận về những đặc sắc của Ca dao, Tục ngữ của đòa phương mình 1. Sưu tầm Ca dao, Tục ngữ, Dân ca ở đòa phương: Mỗi học sinh nộp ít nhất 20 câu. 2. Sắp xếp: Xếp riêng Ca dao, Tục ngữ theo trật tự ABC của chữ cái đầu câu. 3. Hạn nộp: 3 tuần nộp một đợt (10 tuần đầu của học kỳ 2) 4. Tổ chức và nhận xét 5. Tổng kết, rút kinh nghiệm Ghi chú: - Mục 1,2,3 ở phần ghi bảng, học sinh thực hiện ngoài giờ trong 10 bài đầu của HK2. - Mục 4,5 học sinh thực hiện trên lớp ở tiết luyện tập. 1. Củng cố: 2p Sưu tầm, nộp bài vào tuần 21, 24, 26 của HK2 2. Dặn dò: 1p Chuẩn bò bài “ Tìm hiểu chung về văn Nghò luận.” RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Tập làm văn: Tiết 75 Ngày dạy: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh: -Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống cà đặc điểm chung của văn nghị luận. II.Chu ẩn bị: - GV: SGK, SGV, Soạn Giáo án - HS: Đọc bài ở SGK và soạn các câu hỏi. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn đònh lớp: 1p 2. Kiểm tra bài cũ: Khơng thực hiện 3. Bài mới: 2p Giới thiệu: Trong cuộc sống, không phải lúc nào ta cũng chỉ giao tiếp dưới hình thức thông báo theo kiểu: Kể, tả mà còn phải trình bày quan điểm riêng, cách nghó, cách hiểu của mình. Ví dụ: Theo em, trẻ em có nên thức khuya không? Thế nào là cách sống đẹp? Vì sao con người cần phải học mãi? … Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp ta trình bày ý kiến của mình một cách mạch lạc, có sức thuyết phục. TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 27p *Ho ạt động 1 : 1. Nhu cầu nghò luận: Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 6 TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 10 -Em hãy đặt vài câu hỏi có yêu cầu thể hiện bằng các từ “Tại sao?”, “Thế nào?”, “Tốt hay xấu?”, “Lợi hay hại?”… -Gặp kiểu văn bản như thế em sẽ trả lời bằng các kiểu văn bản như: Kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, được hay không? Vì sao? -Trong cuộc sống, qua báo chí, đài phát thanh truyền hình, em gặp văn bản nghò luận dưới dạng nào? Kể tên các văn bản nghò luận mà em biết? Để có thể sử dụng văn bản nghò luận chính xác, các em cần phải nắm đặc điểm của nó. *Hoạt động 2: -Giáo viên gọi học sinh đọc văn bản trang 7 SGK. -Bác Hồ viết bài này làm gì? Bác kêu gọi nhân dân làm gì? Bác phát biểu ý kiến dưới hình thức, luận điểm nào? -Để có sức thuyết phục, bài viết nêu những lý lẽ nào? Hãy liệt kê? - Vì sao ai cũng phải biết đọc, biết viết? -Chống mù chữ có thực hiện được không? -Có thể thực hiện mục đích trên bằng miêu tả, kể chuyện được không? Vì sao? -Lập luận của bài viết trên của Bác có chặt chẽ không? -Có giải quyết được vấn đề gì không? -Qua văn bản, em thấy Bác đã có những lý lẽ gì? -Học sinh đặt câu hỏi. -Vì tự sự, miêu tả, biểu cảm không đáp ứng yêu cầu trả lời cho các câu hỏi trên. -Vì thiếu luận điểm, lý lẽ, dẫn chứng không có phương pháp lập luận thiếu sức thuyết phục, diễn đạt không rõ ràng.  Ta phải dùng lời văn nghò luận có thể đáp ứng nhu cầu trên. -Học sinh đọc văn bản:Chống nạn thất học. -Lời kêu gọi nhân dân đi học để xóa nạn mù chữ. -Luận điểm:  Pháp thò hành chính sách ngu dân.  Ta giành được độc lập  Nâng cao dân trí (Mọi người dân phải biết quyền lợi của mình). -Vì quyền lợi, bổn phận, phải có kiến thức mọi người phải biết đọc, biết viết để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước. -Thực hiện được vì: Người đã biết dạy cho người chưa biết; Người chưa biết gắng sức học cho biết; Phụ nữ càng cần phải học. -Lập luận không chặt, thiếu thuyết phục không giải quyết được vấn đề trong cuộc sống. -Lập luận của bài viết trên của Bác chặt chẽ là vì:  Hướng giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống lúc bấy giờ (ngay cả hiện nay)  Xoay quanh ba lý lẽ: Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng 8; những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng đất nước; Những Trong cuộc sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, cácc bài xã lu6ạn, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, … 2.Đặc điểm chung của văn bản nghò luận: -Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ rang, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục. -Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. 2. Luy ện tập : Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 7 TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Giáo viên gọi học sinh đọc toàn bộ phần ghi nhớ SGK. khả năng thực tế trong cuộc chống nạn thất học lúc bấy giờ. -Đọc lại ghi nhớ 4. Củng cố: 3p Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. 5. Dặn dò: 2p - Học bài. - Làm các bài tập 2. -Xem và chuẩn bò bài : Tìm hiểu chung văn nghị luận ( TT ) RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 21 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Tiết 76 Ngày dạy: I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nhĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, Giáo án -HS: Đọc vb và sọan bài theo các câu hỏi II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1)Ổn đònh lớp: 1p 2)Kiểm tra bài cũ: 5p Nhắc lại khái niệm thế nào là tục ngữ? Nêu những đặc điểm chung của văn bản nghò luận? 3)Bài mới:1p Tục ngữ là lời vàng ngọc là sự kết tinh kinh nghiệm trí tuệ của nhân dân bao đời. Ngồi những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm của nhân gian về con người và xã hội. Hôm nay ta tìm hiểu thêm một số câu tục ngữ về con người và xã hội. * Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi tất cả các câu tục ngữ SGK bảng phụ ghi các câu tục ngữ sưu tầm ngòai SGK Hoạt động của GV Họat động của trò Phần ghi bảng 25p *Ho ạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc chú thích (SGK trang 12) văn bản, đọc ngắt nhòp đúng -GV đọc mẫu. Gọi hs đọc lại. -HS đọc lại -HS đọc thầm lại từng câu I .Giới thiệu chung: 1. Tục ngữ: 2. Chú thích từ ngữ: ( SGK trang 12) Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 8 Hoạt động của GV Họat động của trò Phần ghi bảng -Theo em, câu tục ngữ số 1 muốn nói với chúng ta điều gì? -Em có đồng tình với nhận xét này của người xưa hay không? -Để diễn đạt ý nghóa này, câu tục ngữ đã dùng nghệ thuật gì? -Câu 2: Em hiểu gì về câu tục ngữ này? -Răng, tóc đẹp và tốt đã thể hiện được phần nào khía cạnh gì ở con người ? -GV gợi dẫn một vài VD cụ thể trong đời sống minh họa. Qua việc lưu ý tới răng và tóc của con người, câu tục ngữ thể hiện những quan niệm gì của người xưa trong cách cách nhìn con người? Câu 3 -Từ “sạch”, “thơm” có nghóa là gì ? -Hiểu theo nghóa đen, câu tục ngữ khuyên ta điều gì? -Tuy nhiên, ta nên hiểu câu này theo nghóa nào? -Hai vế có ý nghóa mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Câu 4: câu tục ngữ có mấy vế? Mỗi vế đều có từ nào? Câu tục ngữ nhấn mạnh điều gì ? -Học ăn, học nói, theo em là học điều gì ? -Học gói, học mở theo nghóa đen là gì ? -Hiểu theo nghóa bóng:Học gói, học mở là học điều gì? GV: mỗi hành vi của con người đều là “sự tự giới thiệu ”mình với người khác và đều được người khác đánh giá. tục ngữ. -Đề cao giá trò con người , con người là nhân tố quyết đònh mọi chuyện.(người làm ra của, chứ của không làm ra người ). -Câu tục ngữ so sánh đối lập : “một” “mười”, giữa 2 vế -Câu tục ngữ nói lên quan niệm thẩm mỹ về nét đẹp của con người ( sức khỏe, tính tình, tư cách ) Hs thảo luận Nghóa đen : dù đói phải ăn uống sạch sẽ, dù nghèo cũng ăn mặc tươm tất . Nghóa chuyển: Đừng nghèo túng mà làm điều xấu xa. - HS trả lời -Có 4 vế, mỗi vế đều có từ “học” nghệ thuật trong giao tiếp. Hs thảo luận: - Học cách nói năng trong giao tiếp. -Học để biết làm, biết giữ mình và giao tiếp với người khác. II Tìm hiểu văn bản: 1)Nội dung Câu 1: Con người q hơn của cải. - Câu tục ngữ so sánh đối lập : “một” “mười”, giữa 2 vế. -Đề cao giá trò con người , con người là nhân tố quyết đònh mọi chuyện.(người làm ra của, chứ của không làm ra người ). Câu 2: Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá về con người. Câu tục ngữ nói lên quan niệm thẩm mỹ về nét đẹp của con người ( sức khỏe, tính tình, tư cách ) Câu 3: Khuyên ta phải giữ gìn phẩm giá trong bất cứ hoàn cảnh nào, đừng vì nghèo túng mà làm điều xấu xa, tội lỗi. Câu 4: Khuyên ta phải có tinh thần học hỏi để biết đối nhân xử thế, trong giao tiếp và thành thạo trong công việc. Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 9 Hoạt động của GV Họat động của trò Phần ghi bảng Vậy, con người phải học ăn, học nói, học gói, học mở để chứng tỏ mình là người như thế nào? -Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? -Câu 5,6 -Em hiểu gì về hai câu tục ngữ này? -Vậy về nội dung, hai câu tục ngữ này có liên quan với nhau như thế nào? -Để nhấn mạnh vai trò của việc học thầy và học bạn, câu tục ngữ này dùng lối nói gì? ( nói quá) Câu 7: Câu tục ngữ này khuyên nhủ ta điều gì ? GV nêu một vài VD cụ thể để HS biết vì sao phải có tình yêu thương đồng loại. Câu 8 : Em hiểu gì về câu tục ngữ này ? -Câu tục ngữ được hiểu theo những nghóa nào? ( nghóa đen, nghóa bóng ) -Em hãy kể 1 vài sự việc nói lên lòng biết ơn của mình . -Để diễn đạt về lòng biết ơn, câu tục ngữ dùng hình ảnh cụ thể nào? Câu 9: Từ “một cây”, “ba cây ” “chụm lại” có ý nghóa gì ? -Vậy ý nghóa khuyên răn của câu tục ngữ này là gì ? HS đọc câu 4 ( SGK / 13) và trả lời câu hỏi. -Qua những câu tục ngữ vừa tìm hiểu em thấy tục ngữ và xã hội thường đề cao điều gì ở con người ? -Đưa ra những nhận xét, lời khuyên như thế nào với con người? -Về nghệ thuật, các câu tục ngữ về con người và xã hội có đặc Hs thảo luận -Nói về vai trò của người thầy. -Khhun chúng ta phải biết kết hợp tốt hai hình thức học. -Lối nói q - Khuyên con người phải coi người khác như bản thân mình để q trọng, thương yêu đồng loại. - Lời khuyên về lòng biết ơn đối với những đã làm ra thành quả cho mình hưởng thụ. -Giải thích Nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ. -Tự liên hệ thực tế. -Cây- trái -Nhiều cây hợp lại sẽ tạo bóng râm. -Sức mạnh của đồn kết. Câu 5: Nhấn mạnh vai trò của người thầy trong việc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh học tập. Câu 6: Đề cao việc học hỏi bạn bè Khuyên ta phải biết tận dụng cả hai hình thức học bạn và học thầy để nâng cao trình độ. Bổ sung cho nhau Câu 7 : Khuyên con người phải coi người khác như bản thân mình để q trọng, thương yêu đồng loại. Câu 8 :. Lời khuyên về lòng biết ơn đối với những đã làm ra thành quả cho mình hưởng thụ Câu 9 : Sức mạnh của sự đoàn kết . 2)Nghệ thuật -Diễn đạt bằng so sánh : câu 1. 6,7 -Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ; câu 8,9 -Từ và câu có nhiều nghóa câu 2,3,4,8,9. III Tổng kết : -Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. -Sự tơn vinh giá trị con người, lời khun và lối sống mà con người cần phải có. IV Luyện tập: 1.Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa: *Một mặt người bằng mười mặt của; người sống, đống vàng. *Đói cho sách, rách cho thơm Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 10 . các dấu thanh Trả bài KT HK II Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Đức Thắng 2 Tuần 20 Văn bản: Tiết 73 Ngày dạy: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh: • Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung và một. KT KT HK II 36 133,134 135,136 Chương trình địa phương: Phần Văn và TLV(tt): Tổ chức báo cáo, đánh giá việc sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương Hoạt động Ngữ văn 37 1 37, 138 139,140 Chương. mực của bài văn - Nhớ những câu chốt của bài văn và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn. II Chu ẩn bị: - GV: SGK, SGV, Soạn Giáo án - HS: Đọc bài ở SGK và soạn các câu hỏi. III. TIẾN TRÌNH

Ngày đăng: 09/06/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 20 Văn bản:

    • Ý nghóa

    • TG

    • Hoạt động GV

      • Tuần 21 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

        • I .Giới thiệu chung:

        • II Tìm hiểu văn bản:

        • IV Luyện tập:

        • I Thế nào là rút gọn câu ?

        • I Mục tiêu cần đạt

          • Hoạt động của HS

          • Phần ghi bảng

            • I/ Giới thiệu chung:

            • II/Tìm hiểu văn bản

            • I Mục tiêu cần đạt

              • TG

              • Hoạt động của GV

              • Phần ghi bảng

                • II. Luyện tập :

                • I Mục tiêu cần đạt:

                  • Nội dung

                    • Tuần 23 Tiếng Việt: CÂU ĐẶC BIỆT

                    • Tiết 82

                      • I.Thế nào là câu đặc biệt?

                      • 5. Củng cố :

                      • Tiết 83

                        • II.Luyện tập :

                        • GV chốt: Thêm trạng ngữ tức là mở rộng câu và tổng kết một lần nữa để ghi phần ghi nhớ.

                          • Tuần 24

                          • Tiết 87

                            • ĐỀ A

                            • Điểm

                            • Lời phê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan