Giáo án Ngữ Văn 7 HK II

93 918 12
Giáo án Ngữ Văn 7 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án : NGỮ VĂN 7 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ . - Hiểu nội dung , một số hình thức nghệ thuật (kết cấu nhòp điệu , cách lập luận ) và ý nghóa của những câu tục ngữ trong bài học - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản . CHUẨN BỊ : - GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (khởi dộng) - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện - Kiểm tra sgk mới , vở ghi . - Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian , nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian là túi khôn dân gian vô tận . Tục ngữ có nhiều chủ đề , tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 8 câu thuộc chủ đề nói về thiên nhiên và lao động sản xuất . - Lớp trưởng báo cáo - Lớp phó học tập báo cáo Hoạt động 2 : (Đọc – hiểu văn bản ) I. Tìm hiểu chung : * Tục ngữ : Là một câu nói (diễn đạt 1 ý trọn vẹn). Rất ngắn gọn , kết cấu bền vững , có hình ảnh và nhòp điệu dễ nhớ , dễ lưu truyền , có nội dung diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của dân tộc với thiên nhiên , lao động sản xuất , con người , xh, có những câu có 2 nghóa . II. Tìm hiểu văn bản . 1. Bốn câu đầu : Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên Câu 1: Tháng 5 đêm ngắn , ngày dài  Tính toán giữ gìn sức khỏe cho con người trong mùa hè , mùa đômg  Con người có ý thức chủ động sử dụng thời gian , công việc , - Cho hs đọc văn bản và tìm hiểu chú thích . - Giảng : chú thích về tục ngữ - ghi bảng H : Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm ? H : Mỗi nhóm gồm những câu nào ? gọi tên từng nhóm đó ? H : Đọc và cho biết ý nghóa câu 1 ? H : Có thể ứng dụng câu 1 vào việc sử dụng thời gian như thế nào ? - Đọc chú thích . - Lắng nghe . - TL : chia 2 nhóm . - TL : Nhóm 1 gồm 4 câu đầu – Nói về thiên nhiên . Nhóm 2 : 4 câu còn lại nó về lđsx - Cá nhân trả lời . 1 Tuần : 19, Tiết : 73 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Giáo án : NGỮ VĂN 7 sức lao động và thời điểm khác nhau trong 1 năm . Câu 2: Trời nhiều sao trong đêm thì hôm sau trời sẽ nắng  dự báo thời tiết khi khoa học chưa tiến bộ . Câu 3: Khi trên bầu trời xuất hiện ráng có sắc vàng màu mỡ gà là sắp có bão  Ý thức giữ gìn nông sản . Câu 4: Thấy hiện tượng kiến bò thành đàn lên cao  Dự kiến sắp có lũ lụt kinh nghiệm thực tế . 2. Bốn câu còn lại : Lao động sản xuất : Câu 5: Đất được quý như vàng. Câu 6: Thứ tự các nghề : Nhất nuôi cá , nhì làm vườn , thứ 3 làm ruộng  ý thức cuộc sống vật chất . Câu 7: Thứ tự quan trọng của công việc nhà nông : nước , phân (bón) , sức lao động (cần: siêng năng ), (hạt) giống . Câu 8 : Khẳng đònh tầm quan trọng của thời vụ , đất đai được khai phá chăm bón đối với nghề trồng trọt . H : Đọc câu 2 , em hiểu nội dung nói gì ? Lời nhận đònh đó đúng không ? H : Đọc câu 3 và cho biết nội dung , tác dụng của câu tục ngữ ? Giảng : Tấc : đơn vò đo lường 1/10 mét. H : Đọc câu 4 và cho biết kinh nghiệm gì của người xưa thể hiện trong câu tục ngữ ? H : Thái độ của người xưa đối với đất trồng trọt như thế nào được thể hiện trong câu 5 ? H : Đọc câu 6 , giải thích ? đó là kinh nghiệm gì ? tại sao cha ông ta sắp xếp thứ tự như vậy ? H : Đọc và giải thích câu 7 ? qua đó em thấy người xưa đã ý thức chú ý đến điều gì trong sx ? H : Đọc câu 8 và cho biết nội dung ? - Cá nhân trả lời có khi đúng và cũng có khi không đúng . - TL : Dự báo sắp bão , tránh bão . - TL : sắp có lũ lụt . - TL : Nhân dân qúy trọng đất trồng . - TL : Ý thức về công việc - TL : Ý thức tầm quan trọng của các điều kiện sản xuất . - Cá nhân trả lời . Hoạt động 3 : III. Tổng kết : Nghệ thuật : Câu nói ngắn gọn lập luận chặt chẽ có vần , các vế đối xứng nhau , biện pháp nói quá , từ ngữ giàu hình ảnh . Nội dung : Kinh nghiệm về cuộc sống lao động H : Qua các câu tục ngữ em có nhận xét gì về nghệ thuật được dùng trong các câu tục ngữ trên ? - Cá nhân trả lời . Hoạt động 4 : - Củng cố - Dặn dò : H. Các câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung nói về lao động sản xuất? a. Ráng mở gà có nhà thì giữ . b. Tháng bảy kiến bò ; chỉ lo lại lục . c. Nhất thì , nhì thục d.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng . - Sưu tầm thêm tục ngữ nói về kinh nghiệm về thời tiết , kinh nghiệm trong lao động sx. - Chuẩn bò bài “Chương trình đòa phương phần làm văn”. - TL : Chọn câu c Cả lớp nghe và thực hiện . 2 Giáo án : NGỮ VĂN 7 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Biết cách sưu tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc , sắp xếp tìm hiểu ý nghóa của chúng . - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với đòa phương quê hương mình Chuẩn bò : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. HS Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện H : Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ và cho biết đặc điểm về nội dung và hình thức ? - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . Hoạt động 2 : 1. Phân biệt thể loại ca dao , dân ca , tục ngữ : H : Trình bày khái niệm về ca dao , dân ca , tục ngữ ? H : Phân biệt tực ngữ với thành ngữ ? H : Đọc những câu tục ngữ mà em sưu tầm được ? - TL : Ca dao : là những lời thơ kết hợp với nhạc điệu do nd sáng tác . - TL : Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn có nhọip điệu , giàu hình ảnh , thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên , lđsx, xh - TL : Thành ngữ là đơn vò tương đương như từ , cụm từ cố đònh . - Cá nhân đọc . Hoạt động 3 II. Luyện tập : Sắp xếp các câu tục ngữ theo thứ tự (Đưa hàng loạt câu không theo thứ tự ghi trong bảng phụ .) - Lệnh : HS sắp xếp thứ tự a,b, c qua các bài giáo viên cho ở bảng ! - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . Hoạt động 4 : - Dặn dò : - Sưu tầm ca dao , tục ngữ , thành ngữ và phân biệt từng loại . - Chuẩn bò bài “Tìm hiểu chung về văn nghò luận . - cả lớp nghe và thực hiện . 3 Tuần : 19 - Tiết : 74 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Chương trình đòa phương Phần văn và tập làm văn Tuần : 19 . Tiết : 75, 76 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Tìm hiểu chung về văn nghò luận Giáo án : NGỮ VĂN 7 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Hiểu được nhu cầu nghò luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghò luận . CHUẨN BỊ : - GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện - Lớp trưởng báo cáo Hoạt động 2: (Hình thành kiến thứ mới ) I. Nhu cầu nghò luận và văn bản nghò luận : 1. Nhu cầu nghò luận : Trong đời sống ta thường gặp nghò luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp , các bài xã luận , phát biểu ý kiến trên các báo chí . . . Hỏi đáp theo nhu cầu nghò luận . H : Vì sao em đi học ? H : Học để làm gì ? Vì sao con người cần phải có bạn bè ? H : Theo em như thế nào là sống đẹp ? H : Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu , lợi hay hại ? - Nhận xét , sửa chữa . Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó , em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện , miêu tả , biểu cảm hay không ? Chốt ý : Để trả lời những câu hỏi như thế hằng ngày trên báo chí , đài phát thanh , truyền hình em thường gặp . Kết luận : Văn nghò luận tồn tại khắp nơi trong đời sống - Lệnh : Đọc văn bản và trả lời câu hỏi : H : Văn bản của Bác Hồ viết nhằm mục đích gì ? H : Để thực hiện mục đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào ? Những ý kiến ấy được diễn đạt thành ngững luận điểm nào ? H : Tìm các câu văn mang luận điểm . GV Nhắc hs lưu ý tiêu đề của bài những câu ấy là những luận điểm bởi chúng mang quan điểm của tác giả ?. H : Câu mang luận điểm có đặc điểm gì ? - Phát biểu ý kiến cá nhân. - Nhận xét , bổ sung . - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . - TL : Không , phải sử dụng văn bản nghò luận : dùng lý lẽ , sử dụng khái niệm mới được thông suốt . - Nghe và ghi vào vở . - Cá nhân đọc . - Cá nhân trả lời . - TL : Những ý kiến được trình bày bằng luận điểm : “Một trong những. . . . dân trí “ , “Mọi người . . . viết chữ quố ngữ” - Cả lớp lắng nghe . - TL : Đó là những câu khẳng đònh một ý kiến , 1tư tưởng . - TL : Bài văn nêu lên những lí 4 Giáo án : NGỮ VĂN 7 2. Thế nào là văn bản nghò luận : - Văn nghò luận là văn được viết ra nhằm xác lặp cho người đọc người nghe một tư tưởng , quan điểm nào đó , muốn thế văn nghò luận phải có luận điểm rõ ràng , có lí lẽ , có dẫn chứng thuyết phục . - Những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghò luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghóa . H : Để ý kiến có sức thuyết phục , bài viết nêu lên những lí lẽ nào ? H : Hãy liệt kê các lí lẽ ấy ? Gợi ý : Vì sao nhân dân ta phải biết đọc biết viết ? Việc chống nạn mù chữ có thực hiện được không ?  Kết luận ghi bảng H : Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện , miêu tả , biểu cảm được không vì sao ?  Chốt ý – ghi bảng . lẽ . + Tình trạng thất học , lạc hậu trước CM tháng 8 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà . + Những khả năng thực tế trong việc chống thất học  ghi bài - TL : Không thực hiện được , vì không có tính thực tế trong đời sống , nên không có ý nghóa .  ghi bài Hoạt động 3 II. Luyện tập : - Lệnh : HS đọc văn bản : “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xh”. H : Đây có phải là văn bản nghò luận không ? vì sao ? H : Tác giả đề xuất ý kiến gì ? những câu văn nào thể hiện ý kiến đó . Để thuyết phục người đọc tác giả nêu ra những lí lẽ dẫn chứng nào ? H : Bài văn nghò luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế hay không ? H : Em có tán thành ý kiến đó không ? vì sao ? H : Hãy tìm bố cục của bài văn trên ? - Cá nhân đọc . - TL : Phải , vì nhan đề là ý kiến một luận điểm . - TL : Ý kiến đề xuất của tác giả : Nêu những thói quen tốt , xấu , đặc biệt là những thói quen xấu . + Tốt : Dậy sớm , đúng hẹn , giữ lời hứa , đọc sách . + Xấu : Hút thuốc lá , cáu giận , mất trật tự , những thói quen trong hút thuốc lá , gạt tàn bừa bãi , vứt rác bừa bãi , ném các loại cốc vở ra đường - TL : Rất gần gũi với thực tế , nhằm nhắc nhở con người tránh những thói quen tật xấu tiêu cực . - Phát biểu ý kiến cá nhân. - TL : Mở bài nêu ra vấn đề nghò luận Thân bài : Nêu lí lẽ , dẫn chứng trình bày Kết bài : Kết luận vấn đề đã nêu Hoạt động 4 : - Dặn dò : - Sưu tầm đọan văn ngắn . trên báo . - Soạn bài “Tục ngữ về con người và xã hội “. Chuẩn bò câu rút gọn . 5 Giáo án : NGỮ VĂN 7 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Hiểu nội dung ý nghóa và một số hình thức diễn đạt (so sánh , ẩn dụ , nghóa đen , nghóa bóng) của những câu tục ngữ trong bài . - Thuốc lòng những câu tục ngữ trong văn bản . CHUẨN BỊ : - GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện H : Trình bày thuộc lòng 8 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất ? H : Đặc điểm hình thức của câu tục ngữ ? qua đó nhân dân ứng dụng và rút ra những kinh nghiệm ntn ? - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . - Cá nhân trả lời . HOẠT ĐỘNG 2: (Hình thành kiến thức mới ) I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích : II.Tìm hiểu văn bản : 1. Câu 1: - Nghệ thuật : So sánh . - Nội dung : Tư tưởng coi trọng gía trò con người . 2. Câu 2: - Tính đa nghóa . - Nhìn nhận , đánh giá bình phẩm con người của nhân dân . 3. câu 3: - Hai vế đối có quan hệ đẳng lập - Giáo dục con người có lòng tự + Hướng dẫn cách đọc , cách ngắt nhòp . - Lệnh : Đọc văn bản – tìm hiểu chú thích ? H : Đọc câu 1 và cho biết nội dung , nghệ thuật ? H : Nêu một số trường hợp có thể ứng dụng ? - Liên hệ thực tế : người làm ra của chứ của không làm ra người , Người sống hơn đống vàng , lấy của che thân , không ai lấy thân che của . H : Đọc câu 2 và cũng trình bày tương tự như câu 1? H : Đọc câu 3 và cũng trình bày tương tự như câu 2? - Cá nhân đọc . - TL : Người quý hơn của - TL : Nghệ thuật nhân hoá , đối lập . số lượng (1 >< 10)  Khẳng đònh tư tưởng coi trọng giá trò con người - TL : Có 2 nghóa : Răng tóc phần nào thể hiện tình trạng sức khỏe của con người và thể hiện hình thức tính tình , tư cách con người . nhân cách con người . - TL : Có 2 nghóa nói đến nhân phẩm con người . giáo dục con người có 6 Tuần : 20, Tiết : 77 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Tục ngữ về con người và xã hội Giáo án : NGỮ VĂN 7 trọng . 4. câu 4: - 4 vế có quan hệ đẳng lập  khuyên nhủ con người nên tế nhò , lòch sự , biết đối nhân xử thế . 5 Câu 5: H : Đọc câu 4 và cũng trình bày tương tự như câu 3 ? lòng tự trọng . - TL : Khuyên nhủ con người nên học hỏi để tỏ ra mình người có văn hoá , nhân cách , biết đối nhân xử thế . Hoạt động 3 III. Tổng kết : Ghi nhớ - Lệnh : đọc ghi nhớ (2hs) - Cá nhân đọc . Hoạt động 4 : - Củng cố : - Dặn dò : H. Các câu tục ngữ trên có đặc điểm gì về hình thức và nội dung ? a. Là những câu nói ngắn gọn có nhòp điệu có vần . b. Các vế thường đối xứng nhau , lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh . c. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên , lao động sản xuất và xã hội ) d. Tất cả đều đúng . - Tìm những câu tục ngữ có nội dung về con người , xã hội . - Học thuộc lòng bài văn bản . - Soạn bài Câu rút gọn và bài Đặc điểm văn bản nghò luận . - TL : Chọn câu d. - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện . Bổ sung : . . . . . . . . . . . . . 7 Kiểm tra Giáo án : NGỮ VĂN 7 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Nắm được cách rút gọn. - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn . CHUẨN BỊ : - GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (khởi động) - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện H : Thế nào là câu rút gọn ? - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . Hoạt động 2 : (Hình thành kiến thức mới ) I. Khái niệm : VD : - Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người , sáu, bảy người . - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai .  Việc lược bỏ 1 số thành phần câu nhằm : + Câu gọn hơn nhằm tránh lặp lại từ ngữ . + Ngụ ý hành động , đặc điểm nói , nói trong câu là của chung mọi người . II. Cách dùng câu rút gọn : - Không làm cho người nghe (đọc) hiểu sai nghóa hoặc hiểu H : Cấu tạo của hai câu : - Học ăn ,học nói , học gói, học mở . - Chúng ta học ăn . . . . Có gì khác nhau . Từ chúng ta đóng vai trò gì ? - Lệnh : Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a. - Nhận xét – biểu dương hs làm đúng . H : Theo em vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ ? H : Trong những câu in đậm dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ ? a. Hai ba người đuổi theo nó . Rồi ba bốn người , sáu bảy người . b. Bao giờ cậu đi Hà Nội . - Ngày mai . H : tại sao lại lược bỏ như vậy ? Kết luận  ghi nhớ 1. - Cá nhân trả lời : Câu b có thêm từ chúng ta . Câu a vắng chủ ngữ . - TL : Đọc thầm , trả lời vào giâùy . - Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu . - TL : Bỏ vò ngữ : được theo nó (a) , bỏ chủ ngữ : không đi Hà Nội (b) - TL : Làm cho câu gọn hơn , nhưng vẫn đảm bảo thông tin truyền đạt . 8 Tuần :20, Tiết : 78 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Câu rút gọn Giáo án : NGỮ VĂN 7 không đầy đủ . - Không biến lời nói thành câu cộc lốc , khiếm nhã . H : Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn câu như vậy không ? vì sao ? - sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại . sân trường thật đông vui . . . chạy loăng quăng , nhảy dây , chơi kéo co . H : Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in đậm ) dưới đây để thể hiện sự lễ phép ? - Mẹ ơi hôm nay con được một điểm 10. - Con ngoan quá ! Bài nào được điểm mười thế . - Bài kiểm tra toán . Kết luận . - Đọc thầm , trả lời : các câu đều thiếu chủ ngữ .  Không nên rút gọn như vậy vì làm cho câu văn khó hiểu . - TL : Thêm dạ, mẹ ạ . - Cả lớp lắng nghe . ghi bài Hoạt động 3: III. Luyện tập : - Lệnh : Đọc bài tập 1 – trao đổi . - Trao đổi . Hoạt động 4 : - Củng cố : - Dặn dò : H. Câu rút gọn “Học ăn , học nói , học gói , học mở” . đã lược bỏ thành phần nào ? a. Chủ ngữ b. Vò ngữ c. Chủ ngữ và vò ngữ d. Trạng ngữ . - Làm bài tập . - Học bài . - Chuẩn bò : Đặc điểm làm văn nghò luận . - TL : Chọn câu a . - Cả lớp lắng nghe , và thực hiện . Bổ sung : . 9 Giáo án : NGỮ VĂN 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản về bài văn nghò luận và mối quan hệ của chúng với nhau . - CHUẨN BỊ : - GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án. - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 (khởi động) - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới : - Kiểm diện H : Văn bản nghò luận là gì ?Trong đời sống ta thường gặp văn nghò luận dưới dạng nào ? - Văn nghò luận phức tạp hơn các loại văn khác về những kiến thức cơ bản . Để hiểu rõ những nội dung cơ bản đó qua bài học hôm - Lớp trưởng báo cáo - Cá nhân trả lời . - Cả lớp lắng nghe . 10 Tuần : 20 ; Tiết : 79 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Đặc điểm của văn bản nghò luận [...]... chẽ , sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn Nhớ được câu chốt của bài văn và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn Chuẩn bò : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 14 Giáo án : NGỮ VĂN 7 TG NỘI DUNG Hoạt động 1 (khởi động) - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN... dạy : / ./ Đề văn nghò luận và việc lập ý cho bài văn nghò luận MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Làm quen với các đề văn nghò luận , biết tìm hiểu đề và các lập ý cho bài văn nghò luận CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 12 Giáo án : NGỮ VĂN 7 TG NỘI DUNG Hoạt... nghò luận của bài văn , lập luận chặt chẽ , chứng cứ toàn diện , văn phong có tính khoa khọc CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 22 Giáo án : NGỮ VĂN 7 TG NỘI DUNG Hoạt động 1: - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới : Hoạt động 2 : Đọc – hiểu văn bản I Tìm hiểu... :22, Tiết : 86 Ngày dạy : / ./ Thêm trạng ngữ cho câu MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu - Ôn lại các loại trạng ngữ CHUẨN BỊ : GV :Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 24 Giáo án : NGỮ VĂN 7 TG NỘI DUNG Hoạt động 1: - Ổn đònh : - Kiểm tra... Thêm trạng ngữ cho câu (tt) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh - Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống , và liên kết các câu trong đoạn , trong bài) - Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.(nhấn mạnh ý , chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc) CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án, bảng phụ 28 Giáo án : NGỮ VĂN 7 HS : Học... Giúp học sinh - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghò luận - Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghò luận CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 18 Giáo án : NGỮ VĂN 7 TG Nội Dung Hoạt động 1 (khởi động) - Ổn đònh : - Kiểm... bản, lập luận chứng minh ) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn 31 Giáo án : NGỮ VĂN 7 - Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm 1 bài văn lập luận chứng minh , những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài Chuẩn bò : - GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án - HS Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò Tiến trình tổ chức các hoạt động... hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm 1 bài văn chứng minh cho một nhận đònh , 1 ý kiến 1 vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc CHUẨN BỊ : - GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án - HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 33 Giáo án : NGỮ VĂN 7 TG 5’ 35’ NỘI DUNG Hoạt... CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu bài , tham khảo sách giáo viên , soạn giáo án HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 20 HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo án : NGỮ VĂN 7 HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới - Kiểm diện - Lớp trưởng báo cáo H :Bố cục của bài văn nghò luận gồm những - Cá nhân trả lời phần... CHUẨN BỊ : GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 16 Giáo án : NGỮ VĂN 7 TG Nội Dung Hoạt động 1 (khởi động) - Ổn đònh : - Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu bài mới : Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới 1 Khái niệm : VD: Ôi , em thủy Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình . phẩm con người . giáo dục con người có 6 Tuần : 20, Tiết : 77 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Tục ngữ về con người và xã hội Giáo án : NGỮ VĂN 7 trọng . 4 tập làm văn Tuần : 19 . Tiết : 75 , 76 Ngày dạy : . . ./. . ./ . . . Tìm hiểu chung về văn nghò luận Giáo án : NGỮ VĂN 7 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh

Ngày đăng: 16/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan