Trường THCS Nguyễn Anh Hào Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung Tiết: 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN NS : 10/01/2010 ND : 12/01/2010 I.Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: -Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghò luận và mối quan hệ của chúng ta với nhau. 2. Về kó năng: - Kó năng nhận biết và sr dụng các yếu tố cơ bản của bài văn nghò luận: luận điểm, luận cứ, lập luận. 3. Về thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, nghiên cứu tìm hiểu về đặc điểm của VB nghò luận. II. Chuẩn bò cho giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: GV soạn bài vào giaó án. Bảng phụ. 2.Học sinh: - Xem và trả lời theo yêu cầu các BT tìm hiểu. - Tìm hiểu: thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghò luận? III. Các hoạt động dạy và học trên lớp: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: : - Thế nào là VB nghò luận? - Kiểm tra bài làm BT3 (sưu tầm 2 đoạn văn nghò luận) - Kiểm tra qua nhóm trưởng. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Văn nghò luận phải có luận điển rõ ràng, có lí lẽ. Dẫn chứng thuyết phục. . .Vậy đặc điểm của VB nghò luận ntn? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BỔ SUNG I. Luận điểm, luận cứ, lập luận: 1. Luận điểm: a. BT: Tìm hiểu VB: “Chống nạn thất học” - Luận điểm: Chống nạn thất học. +Một trong những việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí. + Mọi người VN phải hiểu. . .chữ quốc ngữ. b. Bài học: (ghi nhớ) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu luận điểm. GV: Luận điểm là thể hiện ý kiến tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghò luận. Vậy hãy đọc lại VB: “Chống nạn thất học” và cho biết luận điểm chính của VB là gì? - Luận điểm đã được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể thành những câu văn nào? HS: Luận điểm chính: “Chống nạn thất học” - Luận điểm đã được nêu ra dưới dạng một quan điểm và cụ thể hóa thành những câu văn khẳng đònh. + Một trong những việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí. + Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi. . .chữ quốc ngữ. GV: Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghò luận? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì? HS: Luận điểm thống nhất các đoạn văn thành Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học: 2009 - 2010 185 Trường THCS Nguyễn Anh Hào Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung 2. Luận cứ: a. Bài tập: VB: “Chống nạn thất học” của Hồ Chí Minh Câu hỏi: Căn cứ vào đau mà đề ra nhiệm vụ chống nạn thất học? Tình trạng thất học trước CMT8 do chính sách “ngu dân” của thực dân Pháp. - Nay độc lập_phải cấp tốc nâng câo dân trí để xây dựng đất nước. Câu hỏi: Muốn chống nạn thất học thì phải làm thế nào? - Những người đã biết chữ. . .đồng bào thất học. - Những người chưa biết chữ. . .của mình. - Phụ nữ lại càng phải học. . .ứng cử. b. Bài học: (Ghi nhớ) 3. Lập luận: a. Bài tập: Nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học? - Chống nạn thất học để làm gì? - Chống nạn thất học bằng cách nào? b. Bài học: (Ghi nhớ) II. Luyện tập: VB: “Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội” một khối. - Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải: + Đúng đắn chân thật. + Đáp ứng nhu cầu thực tế. GV: Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghò luận? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu luận cứ. GV: Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm như là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu ra luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không? Em hãy chỉ ra những luận cứ trong VB: “Chống nạn thất học? Và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? GV: Vậy chống nạn thất học ntn? GV: Luận cứ ở đây trả lừi cho câu hỏi nào? Em có nhận xét gì về các luận cứ? GV: Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì? HS: Luận điểm được thể hiện trong nhan đề, dưới dạng các câu khẳng đònh, nhiệm vụ chung (luận điểm chính), nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) HS: Lí lẽ 1: Tình trạng thất học trước CMT8_ do chính sách ngu dân của thực dân Pháp. - Nay độc lập_phải cấp tốc nâng câo dân trí để xây dựng đất nước. HS: Những người đã biết chữ. . .đồng bào thất học. – Những người chưa biết chữ. . .đồng bào thất học. – Phụ nữ cần phải học. . .ứng cử. HS: Luận cứ trả lời cho câu hỏi: Căn cứ vào đâu mà đề ra nhiệm vụ chống nạn thất học? Muốn chống nạn thất học thì phải làm gì? Những luận cứ ấy đã làm cho tư tưởng bài viết có sức thuyết phục làm cho ta thấy: Chống nạn thất học là cầm kíp và đó là việc có thể làm được. HS: Chân thật, đúng đắn, tiêu biểu. HS: Lập luận trong bài rõ ràng, chặt chẽ, hợp lí làm cho ta hiểu tronj vẹn luận điểm. => Trước hết, tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học: 2009 - 2010 186 Trường THCS Nguyễn Anh Hào Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung 1. Luận điểm: Cânf tọa ra thói quen tốt trong đời sống xã hội. 2. Luận cư: - Gạt tàn thuốc lá, vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên. - Vứt vỏ chuối, ném chai vỡ, cốc vỡ ra đường. 3. Lập luận: Giới thiệu thói quen tốt và xấu. - Trình bày những tói quen xấu cần lọai bỏ với thái độ phê phán. - Đề xuất hướng phấn đấu có thói quen tốt. gì? Chống nạn thất học bằng cách nào? GV: Kết luận ghi bảng ý 2. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu lập luận. GV: Lập luận là cách chọn lựa, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. - hãy chỉ ra trình ttự lập luận của VB: “Chống nạn thất học” và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự vnào và có ưu điểm gì? GV: Vậy em hiểu thế nào là lập luận trong văn nghò luận? GV: Đúc kết ghi bảng (đọc ghi nhớ SGK) Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. GV: Cho biết – luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài? - Nêu nhận xét của em về sức thuyết phục của bafi văn? * GV: Nhận xét, sửa chữa ghi bảng (HS đọc bài đọc thêm SGK/ 20) IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Hs thực hiện bài tập trắc nghiệm. * Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghò luận cần phải đạt được những yêu cầu gì? A. Luận điểm phải rõ ràng. B. Lí lẽ phải thuyết phục. C. Dẫn chứng phải cụ thể, sinh động. D. Cả 3 yêu cầu trên 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: -Nắm vững kiến thức vừa học về văn nghò luận b. Bài sắp học: Đề văn và lập ý cho bài văn nghò luận. -Trả lời các câu hỏi BT tìm hiểu. -Tìm hiểu nội dung, tính chất của đề văn nghò luận. (Thử thực hiện đề: Chớ nên tự phụ). -Hình thành kiến thức bài học, làm phần luyện tập. Tiết: 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ns :10-1-2010 Nd :13-1-2009 I.Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: -Gíup HS làm quen với các đề văn nghò luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghò luận. 2. Về kó năng: - Luyện kó năng tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn nghò luận. 3. Về thái độ: - Ham tìm tòi, tìm hiểu về đề bài cũng như thể lọai văn nghò luận. II. Chuẩn bò cho giáo viên và học sinh: Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học: 2009 - 2010 187 Trường THCS Nguyễn Anh Hào Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung 1.Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ ghi BT. 2.Học sinh: - Trả lời các câu hỏi BT tìm hiểu. Tìm hiểu nội dung, tính chất cho đề văn nghò luận. -Tìm cách lập ý cho bài văn nghò luận. III. Các hoạt động dạy và học trên lớp: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: : :- Em hiểu thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận trong VB nghò luận? - Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh qua nhóm trưởng. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở các lọai VB trước, các em đã nắm được các bước để tạo lập VB: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài và sửa chữa. Vậy tiết học này chúng ta tìm hiểu. . . NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS BỔ SUNG I. Tìm hểiu đề văn nghò luận: 1. Nội dung, tính chất của đề văn nghò luận: - Đề bài văn nghò luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. - Tính chất của đề như: mgợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác. . . 2. Tìm hiểu đề văn nghò luận: Đề bài: Chớ nên tự phụ - Đề nêu lên vấn đề tự phụ. - Đối tượng và phạm vi nghò luận ở đây là phân tích, khuyên nhủ không nên tự phụ. - Khuynh hướng trong đề là phủ đònh. - Người viết phải có thái độ phê phán thói tự phụ, kiêu căng, khẳng đònh sự khiêm tốn, học hỏi, biết mình biết người. * Bài học: (Ghi nhớ) II. Lập ý cho bài văn nghò luận: Đề bài: Chớ nên tự phụ 1. Xác lập luận điểm: Tự phụ là một thói xấu của con người, bôi xấu nhân cách con Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung, tính chất của đề văn nghò luận. HS: Đọc các đề văn nghò luận SGK. GV: Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? HS: Trình bày. GV: Căn cứ vào đâu mà em nhận ra các đề bài trên là văn nghò luận? HS: Mỗi đề đều ra một số khái niệm, một vấn đề lí luận (Những nhận đònh, những quan điểm, những luận điểm). GV: Tính chất của đề văn có ý nghóa gì đối với việc làm văn? HS: Tính chất của đề như lời khuyên, tranh luận, giải thích. . .có tính đònh hướng cho bài viết, chuẩn bò cho các em 1 thái độ, giọng điệu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn nghò luận. HS: Đọc đề bài SGK: “Chớ nên tự phụ” GV: Đề nêu lên vấn đề gì? Đối tượng và phạm vi nghò luận ở đây là gì? Khuynh hướng tư tưởng của đề khẳng đònh hay phủ đònh? HS: Đề nêu vấn đề tự phụ - Đối tượng và phạm vi nghò luận ở đây là phân tích, khuyên nhủ không nên tự phụ. - Khuynh hướng trong đề là phủ đònh. GV: Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? HS: Phê phán thói tự phụ, kiêu căng, khẳng đònh sự khiêm tốn, học hỏi. GV: Qua tìm hiểu, cho biết yêu cầu của việc Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học: 2009 - 2010 188 Trường THCS Nguyễn Anh Hào Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung người. - Tự phụ khiến cho bản thân không biết mình là ai. - Tự phụ luôn kèm với thái độ khinh bỉ, thiếu tôn trọng người khác. -Tự phụ khiến cho bản thân bò chê trách và mọi người xa lánh. 2. Tìm luận cứ: Tự phụ là. - Khuyên chớ nên tự phụ bởi: + Mình không biết minhg. + Bò mọi người xa lánh, khinh ghét. - Tự phụ có hại: +Cô lập mình với người khác + Gây nên nỗi buồn cho chính mình. - Hoạt động của bản thân bò hạn chế, không có sự hợp tác dễ dẫn đến sai lầm, không hiệu quả. - Tự phụ có hại cho: + Chính các nhân người tự phụ. + Với mọi người quan hệ với người tự phụ. 3. Xây dựng lập luận: Bắt đầu từ đònh nghóa một số nét tính cách cơ bản của hệ tự phụ_ tác hại của tự phụ. * Bài học: (Ghi nhớ) tìm hiểu đề văn nghò luận là gì? HS: Trình bày. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách lập ý cho bài văn nghò luận. HS: Đọc đề bài. GV: Ghi đề lên bảng. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập ý cho bài văn nghò luận bằng cách dẫn dắt HS theo câu hỏi ở SGK. HS: Trình bày. GV: Đúc kết ghi bảng. GV: Vậy để lập ý cho bài văn nghò luận, ta phải làm ntn? GV: Ghi phần bài học Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập HS: Đọc yêu cầu BT phần luyện tập SGK. GV: Hướng dẫn HS làm. HS: Trình bày. MB: Không có gì thay thế được sách trong việc nâng cao giá trò đời sống, trí tuệ và tâm hồn của mình. TB: - Sách giúp ta hiểu biết + Những không gian, thế giới bí ẩn + Những thời gian đã qua của lòch sử, của tương lai mai sau để ta hiểu thực tại. - Sách văn học đưa ta vào thế giới tâm hồn con người. + Cho ta thư giãn. + Cho ta những vẻ đẹp ở thế giới tự nhiên và con người được khám phá lần thứ 2 qua nghệ thuật. + Hiểu vẻ đẹp của ngôn từ, thuộc lời hay ý đẹp để giao tiếp. + Sách ngoại ngữ mở rộng thêm cách cửa của tri thức và tâm hồn. Phải chọn và yêu q sách. KB: Phải chọn và yêu q sách. GV: Hướng dẫn HS củng cố và tự học ở nhà. IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Hs nhắc lại phần ghi nhớ. 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: -Nắm vững nội dung bài học. - Hoàn thành phần luyện tập. b. Bài sắp học: VB: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” - Đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. -Soạn bài theo phần: Đọc – hiểu VB Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học: 2009 - 2010 189 Trường THCS Nguyễn Anh Hào Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung Tiết: 81 Văn Bản : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA NS :10-1-2010 ND : 15-1-2010 I.Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: -Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống q báu của nhân dan ta. -Nắm được nghệ thuật nghò luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn. - Nhớ được câu chốt và những câu có hình ảnh so sánh trong bài. 2. Về kó năng: - Rèn kó năng đọc, phân tích văn nghò luận 3. Về thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu nước, yêu độc lập, tự do II. Chuẩn bò cho giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: Bs,Bảng phụ 2.Học sinh: - Đọc Vb, tìm hiểu chú thích. - Soạn bài theo yêu cầu phần: Đọc – hiểu VB. III. Các hoạt động dạy và học trên lớp: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: : :- Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ đã học theo chủ đề: Tục ngữ về con người và xã hội Phân tích nội dung, ý nghóa, cách diễn đạt câu 1, 5, 6. - Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh qua nhóm trưởng. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Văn nghò luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan niệm nào đó. . .Vậy VB: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một bài mẫu mực về nghò luận. Bài văn được trích trong báo cáo Chính trò của Chủ tòch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thức II, tháng 2 năm 1951 của Đảng lao động Việt Nam. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GVVÀ HS BỔ SUNG I. Tìm hiểu chung. - Tác giả, tác phẩm:(Xem SGK/ 33, 34) -Đọc chia bố cục: MB: Nhân dân ta. . .lũ cướp nước. TB: Lòch sử ta. . .nồng nàn yêu nước. KB: Tinh thần yêu nước. . .hết bài Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hểiu nội dung, tính chất của đề văn nghò luận. GV: Đọc VB phải rõ ràng, chính xác, dứt khoát. GV: Đọc mẫu 1 đoạn. HS: Đọc VB (2 HS) HS nhận xét. GV: Nhận xét cách đọc. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó phần chú thích SGK. GV: Bài văn này nghò luận về vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần mở đầu) câu chốt thâu tóm vấn đề nghò luận trong bài. HS: “Dân ta. . .của ta” GV: Em hãy tìm và nêu nhận xét về bố cục của bài văn_lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài? * Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học: 2009 - 2010 190 Trường THCS Nguyễn Anh Hào Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tìm hiểu nghệ thuật lập luận của tác giả: - Bằng những nhận xét khái quát, đưa ra những dẫn chứng chân thật, tiêu biểu, đầy sức thuyết phục trong lòch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống q báu của ta”. 2. Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong nghệ thuật diễn đạt của bài văn: - Bài văn sử dụng nghệ thuật so sánh, liệt kê từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, biểu đạt sức mạnh của tinh thần yêu nước của nhân dân ta. III. Tổng kết: * Học thuộc ghi nhớ SGK. IV. Luyện tập: (Thực hiện ở nhà) HS: Thảo luận – trình bày. GV: Nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản * Tìm hiểu nghệ thuật lập luận của tác giả. GV: Đề chứng minh chô nhận đònh: “Dân ta vó lòng. . .của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự nào? HS: Trình bày. GV: Hãy chỉ ra những câu văn, nhận xét bao quát. Những dẫn chứng cụ thể? HS: Nêu dẫn chứng Tác giả đã sắp xếp các dẫn chứng theo trình tự thời gian: từ quá khứ lòch sử đến hiện tại. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả. Qua đó thể hiện nội dung gì? HS: Trình bày. GV: Củng cố, ghi bảng ý 1 chuyển ý. GV: Trong bài văn, tác giả sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy? HS: - “Từ xưa đến nay. . .cướp nước” giúp người đọc hình dung được cụ thể và sinh động về sức mạnh của tinh thần yêu nước. Các động từ trong câu được chọn lọc, thể hiện sức mạnh với những sắc thái khác nhau (kết thành, lướt qua, nhấn chìm) - “Tinh thần yêu nước. . .trong hòm” hình dung rõ ràng hai trạng thái của tinh thần yêu nước: tiềm tàng, kín đáo và biểu lộ rõ ràng, đầy đủ (so sánh) hình ảnh so sánh rất đặc sắc. GV: Cho 1 HS đọc lại đoạn 1: “Đồng bào ta ngày nay. . .yêu nước” và cho biết. - Câu mở đoạn và câu kết đoạn. HS: Câu mở đoạn: “Đồng bào. . .ngày trước” - Kết đoạn: “những cử chỉ. . .yêu nước” - Các dẫn chứng trong bài được sắp xếp theo cách nào? Hs: Các câu dẫn chứng trong bài được sắp xếp theo lối liệt kê “từ. . .đến”. -Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình: “Từ. . .đến” có mối quan hệ với nhau ntn? - Các sự việc, con người được liên kết theo mô hình “từ. . .đến” có mối quan hệ hợp lí, được sắp xếp theo cùng một bình diện: theo lứa tuổi, tầng Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học: 2009 - 2010 191 Trường THCS Nguyễn Anh Hào Gv: Nguyễn Thị Mỹ Dung lớp, giai cấp, nghề nghiệp. GV: Qua các hình ảnh, biện pháp nghệ yhuật đó cho ta hiểu được nội dung gì? HS: Trình bày. Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết GV: Củng cố. Nêu những đặc sắc về giá trò nội dung và nghệ thuật của bài Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. (GV hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập ở nhà). Hướng dẫn HS củng cố và tự học ở nhà. IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Hs nhắc lại phần ghi nhớ. 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: -Học thuộc đoạn VB: Từ đầu. . .một dân tộc anh hùng. - Nắm vững nội dung kiến thức vừa học và dẫn chứng minh họa cho nội dung ấy. b. Bài sắp học: Câu đặc biệt -Đọc, trả lời câu hỏi BT tìm hiểu. -Tìm hiểu: Thế nào là câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt. - Thử làm các BT phần luyện tập. V. KIỂM TRA: Giáo án: Ngữ văn 7 Năm học: 2009 - 2010 192 . .chữ quốc ngữ. GV: Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghò luận? Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì? HS: Luận điểm thống nhất các đoạn văn thành Giáo án: Ngữ văn 7 . vững kiến thức vừa học về văn nghò luận b. Bài sắp học: Đề văn và lập ý cho bài văn nghò luận. -Trả lời các câu hỏi BT tìm hiểu. -Tìm hiểu nội dung, tính chất của đề văn nghò luận. (Thử thực. nội dung, tính chất của đề văn nghò luận. HS: Đọc các đề văn nghò luận SGK. GV: Các đề văn nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? HS: