1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 22

12 511 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Bài TINH THẦN YÊU NƯƠC CỦA NHÂN DÂN TA Tuần:22 Tiết:97 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Đặc điểm nghệ thuật nghị luận Hồ Chí Minh qua văn 2/ Kỹ năng: - Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc hiểu văn nghị luận xã hội - Chọn trình bày dẫn chứng tạo lập văn 3/ Thái độ: -Tinh thần yêu nước ý thức bảo vệ tổ quốc ,biết tỏ lòng tôn kính anh hùng có công bảo vệ tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Nêu khác tục ngữ ca dao dân ca? cho ví dụ? phân biệt ví dụ vừa cho? b/ Nêu nội dung nghệ thuật tục ngữ học? 2/ Dạy mới: 1’ Chúng ta tìm hiểu lí thuyết văn nghị luận chưa có văn mẫu thật hôm ta lắng nghe Hồ Chí Minh ghi nhận tinh thần yêu nước dân tộc ta văn xem văn nghị luận mẫu mực Tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 10’ I Giới thiệu văn Hđ1 - Tác giả Hồ Chí Minh 1890 Tác giả : Hồ Chi Minh 1890 -1969 Nêu sơ nét tác giả tác -1969 quê nghệ An dnh nhân quê Nghệ An danh nhân văn hóa phẩm ? văn hóa giới nhà thơ lớn giới -Tinh thần yêu nước nhân 2.Tác phẩm : Trích báo cáo - văn nghị luận vấn đề gì? dân ta trị chủ tịch Hồ Chí Minh - Tìm câu chốt thâu tóm nội - Dân ta có lòng nồng nàn đại hội lần thứ II tháng /1951 cuả dung vấn đề nghị luận đảng lao động VN ? P1…cướp nước?sức mạnh yêu nước - Tìm bố cục văn nghị kháng chiến luận ? lập dàn ý theo trình tự ? P2:…yêu nước?chứng minh tinh thần yêu nước lịch sử chống ngọai xâm dân tộc P3:…kháng chiến?nhiệm vụ đảng 15’ II Tìm hiểu văn Hđ2 1.Nội dung : - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Tác giả đưa dẫn HS: anh hùng lịch sử truyền thống quý báu chứng để chứng minh cho Đồng bào ta –tất tầng -Chứng minh truyền thống yêu nước tinh thần yêu nước nhân lớp nhân dân ta /từ khứ nhân dân ta theo theo dòng thời dân ta ? xếp theo thứ tự đến thực từ miền ngược đến gian lịch sử ? miền xuôi từ già đến trẻ … -Chứng minh luận điểm “Đồng bào ta - dẫn chứng tác giả sử - Thủ pháp liệt kê độc đáo ngày xứng đáng với tổ dụng thủ pháp nghệ thuật ? thể lòng yêu nước có tất tiên ta ngày trước” thực tế tác dụng ? người Đồng bào ta kháng chiến chống Pháp -Nhiệm vụ Đảng việc phát huy truyền thống yêu nước toàn dân : + Biểu dương tất biểu khác lòng yêu nước +Tuyên truyền , tổ chức lãnh đạo để người đóng góp vào công kháng chiến 2/ Nghệ thuật: -Xây dựng luận điểm ngắn gọn,súc tích ,lập luận chặt chẽda64n chứng toàn diện , tiêu biểu theo phương diện :lứa tuổi, nghề nghiệp vùng miền -Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh(làn sóng, lướt qua, nhấn chìm ) câu văn nghị luận hiệu (câu có quan hệ từ từ… đến….) -Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước ,nêu biểu lòng yêu nươc nhân dân ta 5’ III Tổng kết: ngày … Tìm câu mở đọan câu kết Kết:Những cử cao quý đọan ? … - Các dẫn chứng xếp -Già đến trẻ,ngòai vào theo thứ tự ? trong,miền ngược đến miền xuôi,chiến sĩ ngòai mặt trận đến công chức hậu phương, Hđ3 phụ nữ bà mẹ chiến sĩ … -Các việc người -Có mối quan hệ với chặt liên kết có mối quan hệ chẽ xếp theo ? bình diện lứa tuổi,tầng lớp,giai cấp, nghề nghiệp ,địa bàn cư trú - Trong văn tác giả sử dụng -Dùng biện pháp so sánh giúp hình ảnh so sánh ? nêu tác người đọc hình dung hai trạng dụng biện pháp ? thái tinh thần yêu nước:tiềm tàng,kín đáo hay biểu lộ rõ ràng ,dể thấy “Tinh thần yêu nước thứ quý có trưng bày tủ kính bình pha lê rỏ ràng dễ thấy có cất giấu kín đáo rương hòm” - Nêu nhận xét chung giá trị Nêu nhân xét nội dung nghệ thuật Ghi nhận văn ? Hđ4 Y/C hs đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ 5’ 4’ 3/Củng cố: a/ Nêu số biểu tinh thần yêu nước thân gia đình em ? b/ Nêu nghệ thuật văn vừa học? 1’ 4/ Dặn dò : - Kể số văn nghị luận xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh - Phân tích tác dụng từ ngữ câu văn giàu hình ảnh văn -Học ,chuẩn bị giàu đẹp Tiếng Việt trang 34 Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU Bài ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHI LUẬN Tuần:22 Tiết:98 1/ Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận ,các bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận 2/ Kỹ năng: - Nhận biết luận điểm ,cách tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề miêu tả ,tự , biểu cảm 3/ Thái độ: -Đan xen yếu tố cần tiết nghị luận II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Nêu yếu tố cần thiết văn nghị luận ? b/ Thử nêu vấn đề luận điểm cách làm sáng tỏ vấn đề trên? 1’ 2/ Dạy : Ở hai tiết trước ta tìm hiểu yếu tố cần thiết nghị luận tiết ta tìm hiểu làm quen đề văn nghị luận lập ý cho nghị luận (1p) Tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 15’ I Tìm hiểu đề văn nghị luận - Có thể xem đầu đề 1.Nội dung tính chất đề văn Hđ1 nghị luận - Các đề văn nêu xem - Mỗi đề nêu khái -Nội dung :Đề văn nghị luận bao đầu đề không ? niệm ,một vấn đề lí luận nêu vấn đề để bàn Đề thể chủ đề tư tưởng bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý người viết kiến vấn đề -Căn vảo đâu để nhận đề -Khuyên tranh luận hay giải -Tính chất đề ca ngợi, văn nghị luận ? thích phân tích, khuyên nhủ, phản bác, Nhận định : Thuốc đắng giả tật …đòi hỏi làm phải vận dụng … phương pháp phù hợp 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận Hđ2 -Đề nêu vấn đề ? Xác định vấn đề, phạm vi, -Nêu tính chất đề văn nghị Đối tượng ,phạm vi tính chất văn nghị luận để luận ? Tư tưởng làm khỏi sai lệch Đòi hỏi người viết 10’ II.Lập ý cho văn nghị luận Hđ3 -Tự phụ thường có Lập ý cho văn nghị luận xác - Khi tìm hiểu đề cần có người nên vấn đề lập luận điểm, cụ thể hóa luận bước ? ngưpời cần nhìn nhận có điểm thành luận điểm hướng khắc phục phụ tìm luận cách lập luận Tự phụ làm cho người cho văn -Xác định lập luận điểm đề hướng phấn đấu mà Chớ nên tự phụ ? có lùi hay dậm chân chổ hành động HS: thật tai hại cho người : ếch ngồi đáy giếng thầy bói xem voi ,học sinh … -Bắt đầu lời khuyên nên tự phụ sau nêu dẫn 10’ III Luyện tập Hđ4 chứng để minh hoạ cho văn Tìm hiểu đề lập ý cho đề : -Chọn lí lẽ dẫn chứng cho đề -Lập ý cho văn nghị luận Sách người bạn lớn cho tự phụ ? Con người ta sống người bạn người ta cần bạn Tìm hiểu đề : Sách quan trọng để làm ? Sách thỏa mản cho với người người yêu cầu Lập ý : Khẳng định quan điểm mà coi người bạn lớn ? đắn vấn đề - Xây dựng trật tự lập luận ? Lập ý : khẳng định quan điểm Tìm dẫn chứng minh họa cho vấn đưa dẫn chứng minh họa đề cụ thể Khẳng định lần nửa vấn đề - Tìm hiểu đề lập ý cho Bài Khẳng định vấn đề lần văn nghị luận ? nưã 4’ 1’ 3/Củng cố : a/ Nêu mối quan hệ yếu tố văn nghị luận ? b/ Nêu vấn đề cần đưa bàn bạc giải ? 4/ Dặn dò : -Đọc văn xác định luận điểm văn nghị luận cụ thể - Học ,chuẩn bị : Bố cục Phương pháp lập luận văn nghị luận trang 30 -Ngày soạn: Ngày dạy: Bài CÂU ĐẶC BIỆT Tuần:22 Tiết:99 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn 2/ Kỹ năng: - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng câu đặc biệt - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 3/ Thái độ: -Có ý thức học tập làm giàu ngôn ngữ Việt II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: a/ Thế câu rút gọn ? cho ví dụ Phân tích ví dụ ? b/ Nêu cách dùng câu rút gọn? cho ví dụ Phân tích ví dụ ? 2/ Dạy : 1’ Ở câu rút gọn ta biết câu lược bỏ số thành phần câu đặc biệt tìm hiểu tiết học hôm Tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 10’ I Thế câu đặc biệt ? Hđ1 -Câu đặc biệt câu cấu tạo - Câu in đậm sách -Không thể có chủ ngữ vị theo mô hình chủ ngữ vị ngữ giáo khoa có cấu tạo ngữ Ví dụ : ôi! chân đau ! ? 10’ II.Tác dụng câu đặc biệt Hđ2 -Rút gọn : hồi phục Câu đặc biệt thường dùng để : Phân biệt câu rút gọn câu chủ ngữ vị ngữ -Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn đặc biệt ? Đặc biệt : Không thể hồi việc nói đến đọan; phục lại chủ ngữ vị ngữ Ví dụ : Sài Gòn Mùa xuân năm - Đánh dấu chéo vào câu thích - Một đêm mùa xuân : xác 15’ 1975 Các cánh quân sẵn sàng cho trận công lịch sử -Liệt kê thông báo tồn vật tượng ; Ví dụ : Gió Mưa não nùng (Nguyễn Công Hoan) -Bộc lộ cảm xúc Ví dụ : Trời ! Tại lại ,tôi tin vào mắt -Gọi đáp Ví dụ : Ông ! Oâng đâu ? III Luyện tập : 1.a.Không có câu đặc biệt có câu rút gọn : Có ……………………… hòm Nghĩa ………………… kháng chiến b.Câu đặc biệt : Ba giây …Bốn giây …Năm giây …Lâu ! Không có câu rút gọn c Câu đặc biệt : Một hồi còi Không có câu rút gọn d.Câu đặc biệt : ! câu rút gọn : Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe ! Bình thường chẳng có đáng kể đâu 2.b.: câu đầu xác định thời gian b4 Bộc lộ cảm xúc c liệt kê thông báo tồn v ật tượng d gọi đáp câu rút gọn có tác dụng làm cho câu ngắn gọn thông tin nhanh 3.Quê hương em đôi bờ kênh xanh biếc, đồng lúa bát ngát, chiều chiều cánh cò bay lượn Chao ôi!Cảnh tượng thật quyến rũ 4’ 1’ hợp ? Hđ3 Y/c hs cho ví dụ thêm định thời gian Tiếng reo Tiếng vỗ tay :liệt kê “ Trời !” : bộc lộ cảm xúc Sơn ! Em Sơn ! Sơn ! Chị An ! : gọi đáp Hđ4 - Tìm câu rút gọn câu đặc biệt ? -Các câu đặc biệt câu có tác dụng ? a Không có câu đặc biệt Câu rút gọn : có trưng bày tủ kính bình pha lê rỏ ràng dễ thấy có cất giấu kín đáo rương hòm Nghĩa phải sức giải thích tuyên truyền tổ chức lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước tất người điều thực vào công việc yêu nước công việc kháng chiến b.Câu đặc biệt:Ba giây … Bốn giây…Năm giây …Lâu quá! Không có câu rút gọn c.Câu đặc biệt:Một hồi còi Không có câu rút gọn d.câu đặc biệt : ! câu rút gọn:…hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi!Bình thường chẳng có đáng kể đâu - Viết đọan văn ngắn tả quê - b.3 câu đầu có td xác định hương em có sử dụng câu đặc thời gian bịêt ? B bộc lộ cảm xúc c.liệt kê thông báo tồn vật tượng d.gọi đáp câu rút gọn bt có tác dụng:làm cho câu gọn 3.Củng cố : a/ Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt ? b/ Nêu tác dụng câu đặc biệt?cho ví dụ? 4.Dặn dò: - Tìm văn học câu đặc biệt nêu tác dụng chúng & nhận xét cấu tạo câu -Học chuẩn bị Thêm trạng ngữ cho câu trang 39 Bài Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP VỀ VĂN BIỂU CẢM Tuần:22 Tiết:100 I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm -Vai trò đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn 2/ Kỹ năng: -Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn -Tạo lập văn có yếu tố biểu cảm 3/ Thái độ:có ý thức học tập ,xúc cảm trước đẹp tốt II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ b/ Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1’ 1/ Ổn định- Kiểm tra cũ: KIỂM TRA 15’ ĐỀ : Câu 1: Giải thích gộp câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào văn ?(4đ) Câu 2: Hãy chứng minh điều ?(6đ) ĐÁP ÁN Câu 1: Có thể gộp câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất vào văn chúng có điểm gần gủi nội dung hình thức (4đ) Câu : Chứng minh : a/ Nội dung :Thiên nhiên(mưa, nắng, bảo lụt, )có liên quan trực tiếp đến lao động sản xuất ,nhất trồng trọt chăn nuôi Vậy nội dung hai đề tài có liên quan b/ Hình thức: Các câu tục ngữ cấu tạo ngắn ,có vần nhịp dân gian sáng tác truyền miệng 2/ Dạy : 1' Chúng ta tìm hiểu nhiều phương thức biểu đạt :tự ,miêu tả dừng lại văn thiếu hồn thơ lai láng xanh thiếu nhựa sống yếu tố biểu cảm giúp ta điều TG 13’ Nội dung A/Lý Thuyết : I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm 1)Nhu cầu biểu cảm người -văn biểu cảm viết nhằm biểu đạt tình cảm cảm xúc ,sự đánh giá người giới xung quanh khiêu gợi tình cảm nơi người đọc - Văn biểu cảm lọai văn trữ tình bao gồm thể lọai văn học :thơ trữ tình ca dao trữ tình ,tùy bút … 2) Đặc điểu văn biểu cảm : 10’ -Tình cảm văn biểu cảm thấm nhuần tư tưởng nhân văn *Có hai cách biểu cảm: -Biểu cảm trực tiếp khơi gợi tình cảm qua tiếng kêu lời than, -Biểu cảm gián tiếp khơi gợi tình cảm qua việc sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả B Thực hành 1)a)Tả hoa hải đường góc độ khoa học :không mang yếu tố biểu cảm b)Biểu cảm khơi gợi tình cảm têu hoa 2) Điều bày tỏ cảm xúc theo cách ẩn kín ý tưởng :yêu nước cương chống giặc bảo vệ đất nước 3)Văn cổng trường mở ,một thứ quà lúa non cốm … 4)Chép giấy đọan văn xuôi biểu cảm Họat động giáo viên Họat động học sinh Họat động 1: Giải thích từ nhu ,cầu ,biểu ,cảm HS:nhu:cần phải có ? cầu :mong muốn biểu :lộ bên ngòai cảm :rung động mến phục HS:những người thấp cổ bé họng ,nỗi đau oan trái không lẻ công soi tỏ ,tác giả thể tình cảm đau xót uất ức ,muốn tìm đồng cảm nơi người đọc Hình ảnh cuốc gợi cho em liên HS:sự dài rộng mênh mông tưởng ?tác giả thổ lộ tình cảm cánh đồng biện pháp giúp ta cảm ?thổ lộ để làm ? nhận trẻ trung cô gái HS:biểu lộ tình cảm bạn hiểu tình cảm Em cảm nhận hai câu đầu HS:1.nỗi nhớ bạn gắn liền với ca dao số ? kĩ niệm 2.tình cảm gắn bó với quê hương đất nước -Trong thư gởi bạn em có thường HS:biểu lộ cảm xúc ,tự nghiêng biểu lộ tình cảm không ? kể miêu tả thiên tả ?Hai đọan văn biểu đạt tình HS:1.trực tiếp bày tỏ nỗi lòng cảm ? 2.thông qua tiếng hát để bày tỏ cảm Hoạt động xúc :gián tiếp Nội dung có khác so với tự HS:tình cảm thắm nhuần tư tưởng ,miêu tả ? nhân văn Hai đọan văn biểu đạt tình cảm có khác ? Hoạt động Nêu nhận xét tình cảm văn biểu cảm cách bày tỏ ? Ngòai biểu cảm trực tiếp sử dụng tự miêu tả để khơi gợi tình cảm Hoạt động ?Văn văn biểu cảm,chỉ yếu tố biểu cảm ? a)Tả góc độ khoa học b)Khơi gợi tình cảm yêu hoa yếu tố tưởng tượng liên tưởng ,hồi ức HS: điều bày tỏ cảm xúc theo cách ẩn kín ý tưởng Chỉ nội dung biểu cảm “nam quốc sơn hà phò giá kinh “ Kể tên văn biểu cảm mà em biết ? Chép giấy số đọan văn biểu cảm ? Lòng yêu nước sâu sắc mong muốn đất nước dược bền vững HS:cổng trường mở ra,mẹ ,ca dao HS:chọn số văn học lớp 4’ 3)Củng cố : a/ Văn biểu cảm ? b/ Nêu đặc điểm ? 1’ 4)Dặn dò : - Sưu tầm văn biểu cảm báo chí , tìm biểu cảm tình cảm biểu văn - Vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào tìm hiểu văn biểu cảm học - Chuẩn bị trả lời câu hỏi Ôn tập Quan hệ từ 4’ 3)Củng cố : a/ Văn biểu cảm ? b/ Nêu đặc điểm ? 1’ 4)Dặn dò : _ Sưu tầm văn biểu cảm báo chí , tìm biểu cảm tình cảm biểu văn - Vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào tìm hiểu văn biểu cảm học - Chuẩn bị trả lời câu hỏi Đặc điểm văn biểu cảm trang 84 Ngày dạy / / L?p Tuần Tiết TLV ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt -Giúp học sinh hiểu luận điểm,luận cứ,lập luận;mối quan hệ yếu tố văn -Hiểu tên gọi cần thiết chúng văn nghị luận vận dụng chúng phù hợp văn -Bi?t vận dụng lí thuyết để hòan chỉnh nghị luận II Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sỉ số (1p) 2.Kiểm tra cũ : Thế văn nghị luận ,nêu nhu cầu nghị luận ? (4p) Giới thiệu : Để thực văn nghị luận hòan chỉnh đòi hỏi phải có nhiểu thao tác nhiều yếu tố kết hợp Ở tiết ta tìm hiểu yếu tố tạo nên văn nghị luận hòan chỉnh (1p) tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 20 I Luận điểm ,luận lập luận Mỗi văn nghị luận -Đâu ý kiến tác -Nhan đề ,mọi người VN phải có luận điểm, luận giả thể chống …… lập luận nạn thất học? 1.Luận điểm - Luận điểm đưa dạng - Ý kiến khẳng định vấn đề -Trong văn có luận điểm ? đưa luận điểm phu.ï -Khi đưa luận điểm luận -Luận điểm phải đắn -Luận điểm ý kiến thể điểm cần ý điều ? chân thật đáp ứng nhu cầu tư tưởng ,quan điểm thực tế viết có văn nêu dạng sức thuyết phục hình thức khẳng định hay phủ định diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán -Luận điểm linh hồn viết, thống đọan văn thành khối -Luận điểm phải đắn, chân thật đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục - Chỉ luận cho 2.Luận : văn chống nạn thất học? HS: 95% người VN mù chữ -Luận lý le,õ dẫn chứng …… đưa làm sở cho luận điểm -Muốn có sức thuyết phục -Luận phải chân thật, luận đạt yêu cầu ? -Phải chân thật ,tiêu biểu đắn tiêu biểu khiến ,đúng đắn cho luận điểm có sức thuyết phục - Hãy trình tự lập luận 3.Lập luận : văn chống nạn thất - lí khiến dân -Lập luận cách nêu luận học ? chữ /kết nguyên để dẫn đến luận điểm -Lập luận phải chặt chẽ ,hợp lí thhì văn có sức thuyết phục 15 nhân /khẳng định công việc trước tiên cần làm đất nước bình /biệp pháp thực /lời động - Tuân theo thứ tự ưu viên tác giả điểm thứ tự ? - Báo cáo kết trước nêu tình hình ,ý kiến tác giả /ưu điểm thuyết - nêu luận điểm ,luận va phục người đọc lập Luận điểm:có thói quen luận ? tốt… Hút thuốc … Tạo thói quen tốt … Luận cứ:hút thuốc gạt tàn…vứt vỏ chuối…cái cốc vỡ Lập luận : thói quen tốt điển hình thói quen xấu /đưa dẫn chứng cụ thể thói quen xấu /lời động viên nhắn nhủ tác giả II Luyện tập : Nhận xét Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Luận điểm : có thói quen tốt thói quen xấu … Hút thuốc … Tạo thói quen tốt … Luận : hút thuốc gạt tàn …vứt vỏ chuối …cốc … Lập luận : thói quen tốt xấu điển hình Dẫn chứng thói quen xấu cần khắc phục Lời động viên tác giả 4.Củng cố : nêu mối quan hệ yếu tố ? (3p) Dặn dò : học chuẩn, bị Đề văn nghị luận việc lập ý cho nghị luận (1p) Ngày dạy : Tiết / / L?p Tuần ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu cần đạt -Làm quen đề văn nghị luận ,biết tìm hiểu đề ,tìm ý cho văn nghị luận ;Lập ý cho văn nghị luận số tập minh họa cho phần nội dung học - Cần làm hòan chỉnh nghị luận -Đan xen yếu tố cần tiết nghị luận II Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ III Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra sỉ số (1p) 2.kiểm tra cũ : nêu yếu tố cần thiết văn nghị luận ? (4p) 3.Giới thiệu : Ở hai tiết trước ta tìm hiểu yếu tố cần thiết nghị luận tiết ta tìm hiểu làm quen đề văn nghị luận lập ý cho nghị luận (1p) tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 15 I Tìm hiểu đề văn nghị luận - Các đề văn nêu - xem đầu đề 1.Nội dung tính chất xem đầu đề không ? đề văn nghị luận Đề thể chủ đề tư tưởng người viết -Nội dung :Đề văn nghị luận -Căn vảo đâu để nhận đề - Mỗi đề nêu khái nêu vấn đề văn nghị luận ? niệm ,một vấn đề lí luận để bàn bạc đòi hỏi người Nhận định : Thuốc đắng giả viết bày tỏ ý kiến đối tật … với vấn đề -Tính chất đề ca ngợi, -Nêu tính chất đề văn nghị -khuyên tranh luận hay giải phân tích, khuyên nhủ, phản luận ? thích bác,…đòi hỏi làm phải vận dụng phương pháp phù hợp 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận Xác định vấn đề, phạm vi, - Khi tìm hiểu đề cần có -đề nêu vấn đề ? tính chất văn nghị luận bước ? Đối tượng ,phạm vi để làm khỏi sai lệch Tư tưởng II.Lập ý cho văn nghị Đòi hỏi người viết 10 luận -Xác định lập luận điểm -Tựï phụ thường có Lập ý cho văn nghị luận đề Chớ nên tự phụ ? người nên vấn đề xác lập luận điểm, cụ thể hóa ngưpời cần nhìn nhận có luận điểm thành luận hướng khắc phục điểm phụ tìm luận cách Tự phụ làm cho người lập luận cho văn hướng phấn đấu mà có lùi hay dậm chân chổ hành -Chọn lí lẽ dẫn chứng cho động HS: thật tai hại cho đề tự phụ ? người : ếch ngồi đáy giếng thầy bói xem voi ,học sinh … - Xây dựng trật tự lập luận ? -Bắt đầu lời khuyên III Luyện tập nên tự phụ sau nêu Tìm hiểu đề lập ý cho đề dẫn chứng để minh hoạ cho 10 : Sách người bạn lớn cho văn người - Tìm hiểu đề lập ý cho Bài Lập ý cho văn nghị luận Tìm hiểu đề : Sách quan văn nghị luận ? Con người ta sống trọng với người bạn người ta cần Lập ý : Khẳng định quan điểm bạn để làm ? Sách thỏa đắn vấn đề mản cho người Tìm dẫn chứng minh họa cho yêu cầu mà coi vấn đề người bạn lớn ? Khẳng định lần nửa vấn đề Lập ý : khẳng định quan điểm đưa dẫn chứng minh họa cụ thể Khẳng định vấn đề lần nưã 4.Củng cố : Nêu mối quan hệ yếu tố văn nghị luận (3p) 5.Dặn dò : học ,chuẩn bị Câu đặc biệt (1p) [...]... và tiết này ta sẽ tìm hiểu và làm quen các đề văn nghị luận và lập ý cho bài nghị luận (1p) tg Nội dung Họat động giáo viên Họat động học sinh 15 I Tìm hiểu đề văn nghị luận - Các đề văn nêu trên có thể - có thể xem là đầu đề 1.Nội dung và tính chất của xem là đầu đề được không ? đề văn nghị luận Đề thể hiện chủ đề tư tưởng của người viết -Nội dung :Đề văn nghị luận -Căn cứ vảo đâu để nhận ra đề -... giờ cũng nêu ra một vấn đề văn nghị luận ? niệm ,một vấn đề lí luận để bàn bạc và đòi hỏi người Nhận định : Thuốc đắng giả viết bày tỏ ý kiến của mình đối tật … với vấn đề đó -Tính chất của đề như ca ngợi, -Nêu tính chất của đề văn nghị -khuyên tranh luận hay giải phân tích, khuyên nhủ, phản luận ? thích bác,…đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận Xác định đúng... luận Xác định đúng vấn đề, phạm vi, - Khi tìm hiểu đề cần có -đề nêu vấn đề gì ? tính chất của bài văn nghị luận những bước nào ? Đối tượng ,phạm vi để làm bài khỏi sai lệch Tư tưởng II.Lập ý cho bài văn nghị Đòi hỏi người viết 10 luận -Xác định lập luận điểm của -Tựï phụ thường có ở mỗi Lập ý cho bài văn nghị luận là đề Chớ nên tự phụ ? con người nên vấn đề là con xác lập luận điểm, cụ thể hóa ngưpời... lời khuyên chớ III Luyện tập nên tự phụ và sau đó nêu ra Tìm hiểu đề và lập ý cho đề dẫn chứng để minh hoạ cho 10 bài : Sách là người bạn lớn cho bài văn con người - Tìm hiểu đề và lập ý cho Bài Lập ý cho bài văn nghị luận Tìm hiểu đề : Sách rất quan văn nghị luận ? Con người ta sống không thể trọng với con người không có bạn người ta cần Lập ý : Khẳng định quan điểm bạn để làm gì ? Sách thỏa đúng... con người nên vấn đề là con xác lập luận điểm, cụ thể hóa ngưpời cần nhìn nhận và có luận điểm chính thành các luận hướng khắc phục điểm phụ tìm luận cứ và cách Tự phụ làm cho con người lập luận cho bài văn không có hướng phấn đấu mà có khi đi lùi hay dậm chân tại chổ đây là hành -Chọn lí lẽ và dẫn chứng cho động HS: thật tai hại cho đề chớ tự phụ ? con người : ếch ngồi đáy giếng thầy bói xem voi ,học... trên người bạn lớn ? Khẳng định một lần nửa vấn đề Lập ý : khẳng định quan trên điểm trên đưa dẫn chứng minh họa cụ thể Khẳng định vấn đề một lần nưã 4.Củng cố : Nêu mối quan hệ của 3 yếu tố trong bài văn nghị luận (3p) 5.Dặn dò : học bài ,chuẩn bị bài Câu đặc biệt (1p) ... văn biểu cảm -Vai trò đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn 2/ Kỹ năng: -Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn -Tạo lập văn. .. Họat động giáo viên Họat động học sinh 10’ I Thế câu đặc biệt ? Hđ1 -Câu đặc biệt câu cấu tạo - Câu in đậm sách -Không thể có chủ ngữ vị theo mô hình chủ ngữ vị ngữ giáo khoa có cấu tạo ngữ Ví dụ... ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHI LUẬN Tuần: 22 Tiết:98 1/ Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận ,các bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận 2/ Kỹ năng: - Nhận biết

Ngày đăng: 06/11/2015, 04:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w