Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
158 KB
Nội dung
Tuần: 22 Tiết: 79 Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Ngày soạn: …………… Ngày dạy: ……………… I Mục tiêu học: Kiến thức: - HS hiểu nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta - Hiểu đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn Kĩ năng: - HS có kỹ nhận biết văn nghị luận xã hội; - Đọc- hiểu văn nghị luận xã hội; - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn III Phương pháp - Đọc diễn cảm, phân tích, nêu giải vấn đề IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ Thế tục ngữ? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ người xã hội Phân tích nội dung nghệ thuật câu mà em biết Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Dân tộc ta có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn sức mạnh to lớn giúp ta chiến thắng kẻ thù Điều Bác Hồ khẳng định báo cáo trị Đại Hội Đảng lần thứ II tháng năm 1951 b Bài mới: TG Hoạt động GV 7’ HĐ1 Tìm hiểu chung GV: Mùa xuân năm 1951, khu rừng Việt Bắc, Đại hội Đảng lao động Việt Nam (nay ĐCSVN) lần thứ II tổ chức, Hồ Chủ Tịch thay mặt BCHTW Đảng đọc báo cáo trị quan trọng có đoạn bàn “tinh thần yêu nước nhân dân ta” - GV: gọi hs đọc toàn bài, đọc thích - Hãy tìm bố cục văn? GV: Đoạn trích ngắn hoàn chỉnh, coi Hoạt động HS Nội dung I Giới thiệu chung: - HS lắng nghe trả lời Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 theo yêu cầu GV tg - 1969) – Tác phẩm: - Trích từ văn kiện Báo cáo trị chủ tịch HCM trình bày Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng cộng sản VN) họp Việt Bắc tháng năm 1951 - HS đọc toàn bài, đọc thích + P1: Nêu vấn đề đoạn Bố cục: phần (đoạn1)Truyền thống quý báu, sức mạnh to lớn nghị luận mẫu mực - Thể loại gì? 20’ HĐ2: Tìm hiểu văn - Đọc đoạn trang 24, - Vấn đề chủ chốt mà tác giả đưa để nghị luận vấn đề gì? thể câu nào? - Như tác giả nêu vấn đề cách nào? Tác dụng nghệ thuật cách ấy? chống giặc ngoại xâm + P2: Giải vấn đề ( đoạn 2,3) Chứng minh lòng yêu nước lịch sử + P3: Kết thúc vấn đề (đoạn 4) Nhiệm vụ Thể loại: - HS trả lời - Nghị luận xã hội- chứng minh vấn đề trị xã hội II Tìm hiểu văn bản: - HS đọc Vấn đề nghị luận: - Vấn đề nghị luận: - Tinh thần yêu nước nhân Truyền thống yêu nước dân ta nhân dân ta thể câu 1và câu - Nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát khẳng định - Cách nêu vấn đề ngắn gọn, kết cấu C có V; C V.) sinh động hấp dẫn theo lối so - HS giải thích sánh cụ thể khẳng định trực tiếp thể sức mạnh to - HS lắng nghe lớn, vô tận, tất yếu lòng yêu nước - Giải thích từ “Nồng nàn”, “Truyền thống”? GV: Các từ dùng để cụ thể hoá mức độ tư tưởng yêu nước: Sôi nổi, mạnh mẽ, dâng trào, vừa khái quát theo thời gian lịch sử vừa khẳng định giá trị vấn đề + Truyền thống: giá trị trở nên bền vững trải qua thời gian dài - So sánh câu 1, 2, với câu 3, - Dài phức tạp em thấy câu có cấu trúc nào? - Tác dụng gì? - Hình ảnh so sánh xác, mẻ Tư tưởng yêu nước, sóng -> giúp ta hình dung sức mạnh to lớn, vô tận tất yếu lòng yêu nước - Em nhận xét tác dụng - Gợi cho ta nhanh động từ “lướt”, “nhấn chóng, linh hoạt mạnh chìm” câu? mẽ tư tưởng yêu nước - Đoạn văn giúp em hiểu - HS trả lời tinh thần yêu nước nhân dân ta? - Gọi HS đọc thầm ĐV 2,3 - HS đọc thầm Giải vấn đề: - Đoạn 2, nói vần đề gi? - Những biểu (Thể tinh thần yêu tinh thần yêu nước * Tích hợp TLV: Đoạn 2,3 - HS lắng nghe phần giải vấn đề, đoạn phần đặt vấn đề -> để hiểu rõ, ta học tiết sau - Đọc đoạn - HS đọc - Đoạn văn chứng minh ý - Chứng minh ý: từ xưa… nêu phần đặt vấn đề? - Để chứng minh ý tác giả - Tác giả dùng biện pháp dùng biện pháp nghệ thuật gì? liệt kê theo trình tự thời gian chơi chữ: anh hùng dân tộc – dân tộc - Ngoài biện pháp trên, anh hùng đoạn văn tác giả sử - Điệp ngữ: -> dụng biện pháp nghệ thuật gì? lời kêu gọi mệnh lệnh - Các biện pháp nghệ thuật lãnh tụ cho thấy tinh thần yêu nước - HS trả lời nhân dân ta lịch sử nào? - Đọc thầm đoạn văn - Sgk - Đoạn chứng vấn đề - HS đọc phần nêu vấn đề? - Đoạn văn chứng minh: đến nay… - Cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng theo: + Lứa tuổi: từ cụ già -> nhi đồng + Không gian: nước -> nước, kiều bào nước -> đồng bào vùng tạm chiến + Nhiệm vụ, công việc, chiến đấu, sản xuất + Con người: đội, công nhân, nông dân, phụ nữ + Việc làm: chịu đói, nhịn ăn, diệt giặc, vận tải, sản xuất, săn sóc, yêu thương - Em có nhận xét lập luận đội dẫn chứng tác giả? - HS nhận xét - Đọc đoạn Sgk - HS đọc - Trước đề nhiệm - Đó cách so sánh tinh vụ, Bác phân tích sâu tế, sâu sắc để tiếp tục phân biểu tinh thần tích biểu tư yêu nước, biểu gì? tưởng yêu nước đồng thời Được so sánh hình đề nhiệm vụ ảnh nào? - Đó nhiệm vụ gì? - Phải sức tổ chức, tuyên truyền, lãnh đạo làm nước) a Tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm - Trong lịch sử nhân dân ta có nhiều gương tiêu biểu thể lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta - Sử dụng liệt kê, điệp từ b Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Tinh thần yêu nước nhân dân ta thể đối tượng, nơi, lúc -> khơi dậy kích thích tinh thần dân tộc, tự hào, tin tưởng vào chiến thắng kháng chiến - Lí lẽ lập luận giản dị, chủ yếu dẫn chứng Kết thúc vấn đề: ( Nhiệm vụ chúng ta) Phải sức tổ chức, tuyên truyền, lãnh đạo làm cho tư tưởng yêu nước thực hành 5’ 5’ cho tư tưởng yêu nước thực hành - Em nhận xét kết thúc - Kết thúc tự nhiên, hợp lí, viết? sâu sắc tinh tế dựa am hiểu thực tiễn sống phong phú, sâu sắc, tâm nhìn chiến lược vị lãnh tự tối cao Đảng Cách kết thúc thể rõ phong cách nghị luận tác giả: giản di, rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, thuyết * Tích hợp TT HCM phục - Tư tưởng yêu nước, quan tâm Bác giáo dục - HS trả lời điều gì? HĐ 3: Tổng kết - Qua phân tích em có nhận xét về: + NT nghị luận văn này? - Bố cục rõ, hợp lí, _DC tiêu biểu, thiết phục _ đưa dẫn chứng hợp lí _ hình ảnh sinh động _ lập luận + NT góp phần làm sáng hùng hồn tỏ điều gì? - Lòng yêu nước nồng nàn III Tổng kết: Nội dung: Bài văn làm sáng tỏ chân lí: “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta” Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tich, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh - Sử dụng biện pháp liệt kê HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập - Học sinh đọc tập, nêu yêu - HS lắng nghe hướng dẫn Học sinh đọc thuộc lòng từ cầu GV thực đầu đến - Làm “ tiêu biểu dân tộc anh - GV sửa chữa, bổ sung hùng” GV: Đoạn văn Viết đoạn văn theo lối liệt kê Sau học kỳ I, phòng trào (4-5 câu) sử dụng mô hình liên thi đua lớp em sôi hẳn kết: từ… đến lên Từ thầy cô giáo đến bạn học sinh, từ bạn nữ đến bạn nam, từ học sinh giỏi đến học sinh yếu, từ bạn xưa trầm đến bạn sôi nổi, có thành tích cao Tất cố gắng để đạt thành tích cao V Dặn dò: 1’ - Học thuộc - Chuẩn bị: Đặc điểm văn nghị luận VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: -Viết đoạn văn theo lối liệt kê Mùa xuân quê hương ta mang theo niềm vui Từ miền biên giới đến hải đảo xa xôi Khắp nơi nơi chuẩn bị đoán bà chúa xuân tới Bà lướt qua làm trăm hoa đua nở, Bà đậu vai áo cô thiếu nữ khiến mái tốc thêm mượt mà… Từ Bắc vào Nam, từ biển khơi tới vùng rừng rú, từ đứa trẻ đến cụ già tất cảm thấy nao nao chờ phút giao thừa đến Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 22 Tiết 80 Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: ………… Ngày dạy: …………… I Mục tiêu học: Kiến thức: - Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với Kĩ năng: - Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề văn cụ thể II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn III Phương pháp: - Vấn đáp, giải thích, phân tích, nêu giải vấn đề… IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 3’ Văn nghị luận gì? Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Ở tiết trước tìm hiểu khái niệm văn nghị luận Vậy văn nghị luận có đặc điểm tiết học giải đáp vấn đề b Bài mới: TG Hoạt động GV 25 HĐ 1: Luận điểm, luận ’ lập luận - Đọc văn “Chống nạn thất học” - LĐ viết gì? - Cho biết ý thể dạng nào? - Các câu cụ thể hoá ý đó? Hoạt động HS - HS đọc văn - Chống nạn thất học - Thể dạng câu khẳng định - LĐ cụ thể hóa: + Mọi người Việt Nam… +Những người biết chữ… + Những người chưa biết chữ… - Vai trò ý văn - Ý thể tư nghị luận? tưởng nghị luận Nội dung I Luận điểm, luận lập luận Mỗi văn NL phải có LĐ, LC LL Trong văn có luận điểm luận điểm phụ Luận điểm: LĐ tư tưởng, quan điểm văn.LĐ nêu h.thức câu khẳng định (hay phủ định), đươc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán LĐ linh hồn viết, kết nối đ.văn thành khối - Những yêu cầu để ý có - Ý phải rõ ràng, tính thuyết phục? sâu sắc, có tính phổ biến (vấn đề nhiều người quan tâm) GV: Ý kiến văn nghị - HS lắng nghe trả lời luận luận điểm, em hiểu luận điểm gì? - Người viết triển khai ý - Triển khai luận điểm (luận điểm) cách nào? lí lẽ dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm, giúp cho luận điểm đạt tới rõ ràng, đắn có sức thuyết phục - Em lí lẽ dẫn chứng - Lí lẽ: Do sách ngu văn “Chống nạn thất dân Nay nước nhà độc học”? lập rồi… - Dẫn chứng: 95% dân số mù chữ * Tích hợp kỹ sống: - HS suy nghĩ dựa vào - Qua em có nhận xét vài trò kiến thức học để vận lí lẽ dẫn chứng văn dụng trả lời nghị luận? - Vai trò quan trọng việc làm sáng rõ tư tưởng, luận điểm, bảo vệ luận điểm - Muốn có tính thuyết phục, lí lẽ - chân thật, đắn, tiêu dẫn chứng cần đảm bảo yêu biểu cầu gì? GV: Luận lí lẽ dẫn - HS lắng nghe chứng văn nghị luận, trả lời câu hỏi phải nêu luận điểm? nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không? - Luận điểm, luận thường - Luận điểm luận diễn đạt hình thức nào? Có thường diễn đạt tính chất gì? thành lời văn cụ thể, lời văn cần trình bày, xếp hợp lí làm sáng rõ luận điểm GV: Ta thường gặp hình thức - HS lắng nghe lập luận phổ biến: diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, so sánh… học kỹ tiết sau - Cách xếp, trình bày luận - HS trả lời gọi lập luận Em hiểu lập luận gì? Luận cứ: LC lí lẽ, d.chứng đưa làm sở cho LĐ, làm cho luận điểm có sức thuyết phục LC phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho LĐ có sức thuyết phục Lập luận: (luận chứng) - Lập luận cách lựa chọn, xếp, trình bày luận để làm rõ cho luận điểm LL cách nêu LC để dẫn đến LĐ LL phải chặt chẽ, hợp lí văn có sức thuyết phục * Yêu cầu LĐ, LC, LL: + LĐ phải đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế; LC phải chân thật, đắn, tiêu biểu; LL phải chặt - Lập luận có vai trò nào? - Lập luận có vai trò cụ chẽ, hợp lí văn thể hoá luận điểm, luận có sức thuyết phục thành câu văn, đoạn văn có tính liên kết hình thức nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng quán, có sức thuyết phục II Luyện tập HĐ 2: Luyện tập Bài (sgk 20) - Đọc tập 1( sgk 20) Nêu yêu HS đọc làm theo hướng - Luận điểm: cần tạo thói cầu tập quen tốt đời sống xã - Chỉ luận điểm, luận cứ, lập dẫn GV hội luận nghị luận trên? - Luận cứ: + Luận 1: Có thói quen tốt thói quen xấu + Luận 2: Có người biết phân biệt tốt xấu 14’ - Học sinh đọc đọc thêm thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa + Luận 3: Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói xấu dễ - Lập luận: + Dạy sớm … Là thói quen tốt + Hút thuốc lá……thói quen xấu - HS đọc + Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày + Có nên xem lại m×nh Đọc thêm V Dặn dò: 1’ - Học thuộc - Làm tập - Làm đọc thêm, tìm luận điểm, luận cứ, lập luận Chuẩn bị: Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Chỉ luận BT1(SGK) TL: Luận cứ: + Luận 1: Có thói quen tốt thói quen xấu + Luận 2: Có người biết phân biệt tốt xấu thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa + Luận 3: Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói xấu dễ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần: 22 Tiết: 81 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ………………… I Mục tiêu học: Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho văn NL - So sánh, tìm khác biệt đề văn NL với đề TS, miêu tả, biểu cảm II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn III Phương pháp - Vấn đáp, giải thích, phân tích, nêu giải vấn đề IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 5’ - Văn nghị luận gì? Đặc điểm văn nghị luận Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm trước làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ đề yêu cầu đề Với văn nghị luận Nhưng đề nghị luận, yêu cầu văn nghị luận có đặc điểm riêng Vậy đặc điểm riêng Tiết học hôm nay, tìm hiểu b Bài mới: TG Hoạt động GV 13 HĐ 1: Tìm hiểu đề văn ’ nghị luận - Đọc đề văn (sgk 21) - Các đề văn xem đề bài, đầu đề không? - Nếu dùng làm đề cho văn viết có không? - Căn vào đâu để nhận đề văn đề văn nghị luận? GV: Vậy luận điểm vấn đề mà người đề đưa để người viết giải VD: Luận điểm đề số là: lối sống giản dị Hoạt động HS - HS đọc - Có thể xem đầu đề bài, đầu đề - Được - Căn vào đề nêu ý kiến, vấn đề - Lắng nghe Nội dung I Tìm hiểu đề văn nghị luận Nội dung tính chất đề văn nghị luận Bác Hồ - Luận điểm đề 2: giàu đẹp Tiếng Việt - Luận điểm đề 3: tác dụng thuốc đắng - Học sinh tiếp tục trả lời luận điểm lại đề - Gọi HS đọc to ghi nhớ (dấu chấm thứ 1) - Đề 4: tác dụng thất bại - Đề 5: tầm quan trọng tình bạn sống người - Đề 6: Quý, tiết kiệm thời gian - Đề 7: Cần phải khiêm tốn - Đề 8: Quan hệ hai câu tục ngữ - Đề 9: Vai trò, ảnh hưởng khách quan môi trường, yếu tố bên - Đề 10: Hưởng thụ làm việc nên chọn trước? nên chọn sau? - Đề 11: Không nên thật thà, đúng? Sai? Khôn? dại? HĐ 2: Tìm hiểu đề văn nghị luận - Gọi HS đọc phần mục I GV hướng dẫn HS phân - HS đọc tích - Đề nêu lên vấn đề gì? - Chớ nên tự phụ (Câu rút gọn) - Giải thích:+ Tự phụ kiêu căng, coi người không + Ta không nên tự phụ tự - Đối tượng phạm vi phụ làm cho người xa lánh nghị luận gì? - Khuynh hướng tư tưởng - ĐT: thói tự phụ; PV: đề khẳng định hay sống phủ định? - Khẳng định - Đề đòi hỏi người viết phải làm gì? - Trước đề văn, muốn - Giải thích làm tốt, cần tìm hiểu điều đề? - Xác định vấn đề, đối tượng, GV: Đề nghị luận đòi hỏi phạm vi đề, tính chất người viết thái độ tình cảm phù hợp: khẳng định hay phủ định, tán thành hay phản đối; chứng minh, giải thích hay tranh luận HĐ 3: Lập ý cho văn 10 Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề Tính chất đề ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác, đòi hỏi làm phải vận dụng PP phù hợp Tìm hiểu đề văn nghị luận Yêu cầu việc tìm hiểu đề xác định vđ, phạm vi, tính chất NL để làm khỏi bị sai lệch II Lập ý cho văn nghị luận 10’ nghị luận * Đề bài: Chớ nên tự phụ Lập ý tìm luận điểm, luận Xác định luận điểm xây dựng lập luận - Đọc đề (Sgk 22) - Xác định luận điểm - HS đọc thực theo Xây dựng lập luận đề bài? hướng dẫn GV - Giải thích khái niệm tự phụ - Em có tán thành với ý - Nêu tác hại tự phụ kiến không? - Nêu dẫn chứng tác hại - Em nêu -> Lập ý tìm luận điểm, luận luận điểm gần gũi với luận xây dựng lập luận điểm đề bài? - Cụ thể hoá luận điểm luận điểm phụ? - Tự phụ gì? - Vì nên tự phụ? - Muốn không tự phụ phải làm gì? - Hãy chọn liệt kê điều có hại tự phụ gây ra? Chọn lý lẽ dẫn chứng quan trọng để thuyết phục? - Ta nên bắt đầu lời khuyên “Chớ nên tự phụ” nào? - Lập ý cho văn nghị luận làm gì? - GV chốt lại ý ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập 15’ - Đọc tập (Sgk) - Tư tưởng tác giả thể đề gì? - Thái độ, tình cảm tác giả sách nào? - Tìm luận điểm đề trên? - Sách có tác dụng người? - Khi đọc sách cần ý điều gì? 11 Lập ý cho NL xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn - HS đọc BT sgk - HS thực hành BT - Tầm quan sách - Trân trọng, yêu quý sách - Tầm quan trọng sách * Tác dụng: - Mở mang trí tuệ, tìm hiểu giới - Nối liền khứ, tương lai - Cảm thông, chia sẻ với người, dân tộc, nhân loại - Thư giãn, thưởng thức, trò III Luyện tập: - Tìm hiểu đề lập ý cho đề: “Sách người bạn lớn người” Tìm hiểu đề - Tư tưởng : tầm quan trọng sách - Tính chất: Thái độ yêu quý, trân trọng sách Lập ý a, Xác định LĐ: Tầm quan trọng sách b, Tìm luận - Giúp học tập, rèn luyện hàng ngày - Mở mang trí tuệ, tìm hiểu giới - Nối liền khứ, chơi tương lai - Đọc sách cần ý: Cần biết - Cảm thông, chia sẻ với chọn sách quý sách người, dân tộc, nhân loại - Thư giãn, thưởng thức, trò chơi - Cần biết chọn sách quý sách c Xây dựng lập luận V Dặn dò: 1’ - Học thuộc ghi nhớ - Làm hết tập lại : Chuẩn bị: Câu đặc biệt VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Lập ý cho văn nghị luận làm gì? TL: Lập ý cho NL xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm thành luận điểm phụ, tìm luận cách lập luận cho văn Rút kinh nghiệm tiết dạy: 12 [...]... quý sách c Xây dựng lập luận V Dặn dò: 1’ - Học thuộc ghi nhớ - Làm hết bài tập còn lại : Chuẩn bị: Câu đặc biệt VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gì? TL: Lập ý cho bài NL là xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... - Vì sao chớ nên tự phụ? - Muốn không tự phụ phải làm gì? - Hãy chọn và liệt kê những điều có hại do tự phụ gây ra? Chọn những lý lẽ dẫn chứng quan trọng nhất để thuyết phục? - Ta nên bắt đầu lời khuyên “Chớ nên tự phụ” như thế nào? - Lập ý cho bài văn nghị luận là làm gì? - GV chốt lại ý chính trong ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập 15’ - Đọc bài tập (Sgk) - Tư tưởng của tác giả thể hiện trong đề bài trên là...10’ nghị luận * Đề bài: Chớ nên tự phụ Lập ý là tìm luận điểm, luận cứ 1 Xác định luận điểm và xây dựng lập luận - Đọc đề bài (Sgk 22) - Xác định luận điểm của - HS đọc và thực hiện theo 2 Xây dựng lập luận đề bài? hướng dẫn của GV - Giải thích khái niệm tự phụ - Em có tán thành với ý - Nêu tác hại của tự phụ kiến đó không? - Nêu dẫn chứng về tác hại đó - Em hãy nêu ra những -> Lập ý là tìm luận điểm,... có tác dụng gì đối với con người? - Khi đọc sách cần chú ý điều gì? 11 Lập ý cho bài NL là xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn - HS đọc BT sgk - HS lần lượt thực hành BT - Tầm quan trong của sách - Trân trọng, yêu quý sách - Tầm quan trọng của sách * Tác dụng: - Mở mang trí tuệ, tìm hiểu thế giới - Nối liền quá khứ, hiện tại ... người viết thái độ tình cảm phù hợp: khẳng định hay phủ định, tán thành hay phản đối; chứng minh, giải thích hay tranh luận HĐ 3: Lập ý cho văn 10 Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người... Tuần: 22 Tiết 80 Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: ………… Ngày dạy: …………… I Mục tiêu học: Kiến thức: - Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận... Tuần: 22 Tiết: 81 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: ………………… Ngày dạy: ………………… I Mục tiêu học: Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước