1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 24 CHUẨN HAY NHẤT

11 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Tuần 24 Tiết 85 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM Văn bản: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai Ngày soạn:20/ 01 / 2016 Ngày dạy: … /02 / 2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm Tiếng Việt - Những điểm bật nghệ thuật nghị luận văn Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận - Nhận hệ thống luận điểm cách trình bày luận điểm văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn III Phương pháp - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề… IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Em hiểu câu “Tinh thần yêu nước thứ quý, có trưng bày tủ kính… Trong rương, hòm” nào? - Đó cách so sánh độc đáo Bác, chứng tỏ tinh thần yêu nước có song biểu không biểu Vậy phải làm để khơi dậy, để động viên cho thể Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Tiếng Việt giàu đẹp, giàu đẹp nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh cụ thể sinh động nghị luận mà hôm học b Bài mới: TG Hoạt động GV 7’ HĐ 1: Tìm hiểu chung - GV hướng dẫn đọc: rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng câu in nghiêng - GV đọc mẫu Học sinh đọc - Học sinh nhận xét GV nhận xét - Đọc thầm thích * Sgk, nêu vài nét tác giả? Tác phẩm? - Xác định thể loại văn bản? - Xác định bố cục văn bản? Hoạt động HS Nội dung I Giới thiệu chung - HS lắng nghe Tác giả: - Đặng Thai Mai (19021984) nhà văn, nhà nghiên - HS đọc cứu văn học tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín Tác phẩm: - Thuộc phần đầu nghiên cứu Tiếng Việt in 1967 tuyển tập Đặng Thai Mai tập - Nghị luận chứng minh -> học sau Thể loại: + P1: đầu - >Thời kỳ lịch Nghị luận chứng minh sử Bố cục: phần +P2: tiếp -> văn nghệ +P3: lại * GV: phần tương ứng: mở - HS lắng nghe bài, thân bài, kết - Mở bài: nêu luận đề luận điểm chủ đạo - Thân bài: Triển khai luận điểm - Kết bài: kết thúc vấn đề Cũng chia theo mạch ý: + Đoạn 1: từ đầu đến thời kỳ lịch sử( nêu vấn đề nghị luận- Tiếng Việt thứ tiếng đẹp hay) + Đoạn 2: lại( chứng vê sức sống mãnh liệt lâu bền TV) 20’ HĐ 2: Tìm hiểu văn - Học sinh đọc thầm đoạn 1: - HS đọc trả lời theo Nêu nội dung? HD GV - Câu 1, nói lên điều gì? - Gợi dẫn vào vấn đề - Câu có dụng ý gì? - Câu nêu trực tiếp hai nội dung -> luận điểm: Tiếng Việt đẹp, Tiếng Việt hay - Tác giả giải thích hay, - Nói có nghĩa nói đẹp lập luận nào? Chỉ rằng… rõ? - Nói có nghĩa nói rằng… - Tác giả dùng biện pháp nghệ - HS trả lời thuật để lập luận? Tác dụng nó? - Tác giả giải thích hay, - Về phát âm, ngữ âm, hài đẹp Tiếng Việt hoà âm hưởng, nào? Qua khía cạnh nào? điệu - Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu - Khả diễn đạt: Có khả diễn đạt thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá - Em có nhận xét cách - Cách giải thích có tính giải thích đó? chất khái quát cao thể tầm nhìn uyên bác người viết - Học sinh theo dõi đoạn: Tiếng - HS đọc trả lời Việt cấu tạo – trang 35 - Nhiệm vụ đoạn này? - Chứng minh vẻ đẹp + P1: đầu - >Thời kỳ lịch sử + P2: tiếp -> văn nghệ +P3: lại - Mở bài: nêu luận đề luận điểm chủ đạo - Thân bài: Triển khai luận điểm - Kết bài: kết thúc vấn đề II Tìm hiểu văn Giới thiệu khái quát hay đẹp Tiếng Việt - Dùng điệp ngữ, quán ngữ để nhấn mạnh mở rộng hay đẹp Tiếng Việt + Hài hoà âm hưởng, điệu + Tế nhị, uyển chuyển + Có khả diễn đạt cao Vẻ đẹp hay Tiếng Việt a Tiếng Việt đẹp - Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú - Giàu điệu - Cú pháp cân đối, nhịp nhàng - Từ vựng dồi mặt thơ, nhạc, hoạ cái hay Tiếng Việt - Để làm rõ Tiếng Việt đẹp, - dẫn chứng: Nhận xét người viết nêu dẫn người ngoại quốc chứng? Trích lời giáo sĩ nước - Em có nhận xét dẫn - Dẫn chứng khách quan chứng tác giả? tiêu biểu -> tích hợp với yêu cầu luận văn nghị luận GV: Nếu tác giả dẫn lời nhận - HS lắng nghe xét người Việt thiếu khách quan, “tự khen mình” - Tác giả chứng minh giải - HS trả lời thích vẻ đẹp Tiếng Việt phương diện nào? - Em tìm vài dẫn - Người sống đống vàng chứng để chứng minh cho - Một mặt người đặc tính Tiếng Việt? mười mặt - Ai ngồi, câu, sầu, thảm Ai thương, cảm, nhớ, mong - Đọc đoạn lại - Tác giả chứng minh Tiếng - Ta thấy hay Việt hay luận điểm Tiếng Việt mà tác giả nhỏ nào? phân tích giống giàu Tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng khẳng định - Tìm số từ để chứng - Ma-két-tinh, in-tơ-net, minh Tiếng Việt ngày com-pu-tơ, đối tác, hội nhiều? thảo, giao lưu… - Đọc câu cuối Câu - Kết thúc vấn đề lời có vai trò gì? khẳng định sức sống mạnh mẽ lâu bền Tiếng Việt tiến trình lịch sử * Tích hợp TT HCM - HS vận dụng kiến thức suy nghĩ trả lời - Tiếng Việt hay - Phát âm xác, khắc đẹp vậy, muốn giữ gìn phục nói ngọng, nói sáng Tiếng Việt nhanh, nói lắp, nghĩ kĩ phải làm gì? nói không học theo, dùng tiếng lóng, không nói tục GV: Đây cách em - HS lắng nghe thể tin thần giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Và quan điểm Bác “Giữ gìn sáng TV b Tiếng Việt thứ tiếng hay - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩa - Từ vựng tăng nhiều - Ngữ pháp uyển chuyển, xác giữ gìn truyền thống dân tộc” - Qua em có nhận xét dẫn chứng mà tác giả đưa đoạn này? Những dẫn chứng giúp em cảm nhận Tiếng Việt chúng ta? - NT: Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện bao quát chặt chẽ - ND: Đã chứng minh giàu đẹp Tiếng Việt nhiều phương diện phẩm chất bền vững, giàu khả sáng III Tổng kết 5’ HĐ 3: Tổng kết tạo Nội dung: Tiếng Việt - Qua phân tích em có nhận xét thứ tiếng đẹp hay NT nghị luận này? - HS trả lời cấu tạo khả thích - ND góp phần làm sáng tỏ điều ứng với hoàn cảnh gì? Nghệ thuật: Nghị luận cách kết hợp: giải thích, chứng minh, bình luận; cách dẫn chứng thuyết phục nhờ sở khoa học IV Luyện tập 5’ HĐ 4: Luyện tập Đọc thêm: Tiếng Việt giàu Đọc thêm: Tiếng Việt giàu đẹp- Phạm Văn Đồng đẹp- Phạm Văn Đồng - HS đọc V Dặn dò: 1’ - Nắm nội dung học - Hoàn thành phần luyện tập Chuẩn bị: Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 24 Tiết 86 Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Ngày soạn: 23/ 01/ 2016 Ngày dạy: … / 02 / 2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp - Vị trí trạng ngữ câu Kĩ năng: - Nhận biết thành phần trạng ngữ câu - Phân biệt loại trạng ngữ II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn III Phương pháp - Vấn đáp, phân tích, nêu giải vấn đề… IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ Thế câu đặc biệt? Cho ví dụ? Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Ở Tiểu học, em tìm hiểu trạng ngữ Hãy kể tên loại trạng ngữ học? (HS kể ra) Các em có biết lí viết người ta lại thêm trạng ngữ vào câu không? Về hình thức thể nào? Tiết học hôm em tìm hiểu b Bài mới: TG Hoạt động GV 22’ HĐ 1: Đặc điểm trạng ngữ - Đoạn văn Thép (1 học sinh đọc) - Xác định trạng ngữ câu trên? - GV ghi lên bảng trạng ngữ tìm - Xét ý nghĩa, em thấy trạng ngữ có vai trò gì? Hoạt động HS - HS đọc Các trạng ngữ: - Dưới bóng tre xanh(NC), từ lâu đời(TG), đời đời, kiếp kiếp(TG) - Một kỉ văn minh(TG), từ nghìn đời nay(TG) - Nếu bỏ trạng ngữ đi, ý - Trạng ngữ có vai trò bổ nghĩa câu nào? sung ý nghĩa cho nòng cốt câu: Tg, Nc, Mđ, Pt, Ct,… - Ý nghĩa câu không rõ ràng, cụ thể -Trạng ngữ đứng vị trí - Đứng đầu, giữa, cuối Nhận câu thường nhận biết biết dấu phẩy viết, Nội dung I Đặc điểm trạng ngữ bằng dấu hiệu nào? nghỉ quãng nói, GV: Về chất, thêm trạng ngữ cho câu tức ta thực cách mở rộng nòng cốt câu - Qua tập em hiểu vai trò vị trí trạng ngữ câu? - Học sinh đọc ghi nhớ Gv chốt lại * Tích hợp kỹ sống - Đặt câu có trạng ngữ? Ví dụ: Đằng kia, mây đen ùn ùn kéo đến - Trong hai cặp câu sau, câu có trạng ngữ, câu trạng ngữ? Tại sao? * Lưu ý: Khi viết cần phân biệt trạng ngữ cuối câu với thành phần phụ khác (bổ ngữ, định ngữ) cần đặt dấu phẩy trạng ngữ với nòng cốt câu - HS lắng nghe - Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định tg, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương - HS trả lời tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Về hình thức: - Học sinh đọc ghi nhớ + Tr.ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu + Giữa tr.ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói - HS vận dụng kiến thức vào dấu phẩy viết suy nghĩ làm tập 1.a Tôi đọc báo hôm b Hôm đọc báo 2.a Thầy giáo giảng hai b Hai giờ, thầy giáo giảng - Các câu b có trạng ngữ “hôm nay” “hai giờ" có tác dụng cụ thể hoá ý nghĩa câu Câu a cặp câu trạng ngữ “hôm nay” định ngữ bổ sung ý 15’ HĐ 2: Luyện tập nghĩa cho danh từ “ báo” - Học sinh đọc tập Nêu “Hai giờ” bổ ngữ bổ sung yêu cầu tập ý nghĩa cho động từ “ giảng” - Thảo luận nhóm thời gian 3’ - HS đọc làm theo HD - Báo cáo GV - Học sinh nhận xét - GV sửa chữa, bổ sung II Luyện tập Bài tập1: Xác định trạng ngữ câu Câu a: Mùa xuân… mùa xuân ( chủ ngữ vị ngữ) Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ Câu d: Mùa xuân câu đặc biệt Bài tập 2: Tìm trạng ngữ phần trích đây: 1.Như báo trước mùa Bài tập 2: - HS đọc làm theo HD thức quà - Học sinh đọc BT2, xác định GV nhã tinh khiết yêu cầu, làm Khi qua cánh - Học sinh nhân xét đồng xanh - Gv sửa chữa, bổ sung Trong vỏ xanh Dưới ánh nắng Với khả thích ứng Bài tập 3: Phân loại trạng ngữ Bài tập 3: Câu 1: Trạng ngữ cách - Học sinh đọc tập Nêu thức yêu cầu - HS đọc làm theo HD Câu 2: trạng ngữ địa - Gọi học sinh lên bảng giải GV điểm -> nhận xét Câu 3: Trạng ngữ nơi - Gv sửa chữa chốn Câu 4: Trạng ngữ cách thức V Dặn dò: 1’ - Nắm nội dung học - Hoàn thành phần luyện tập Chuẩn bị: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Xét ý nghĩa, em thấy trạng ngữ có vai trò gì? TL:Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định tg, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 24 Tiết 87, 88 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ngày soạn: 30/ 01/ 2016 Ngày dạy: … /02 /2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận chứng minh văn NL - Yêu cầu luận điểm, luận phương pháp lập luận chứng minh Kĩ năng: - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh văn NL - Phân tích phép lập luận chứng minh văn NL II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: soạn III Phương pháp - Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, giải vấn đề… IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ 2.Kiểm tra cũ: 5’ Nêu yêu cầu việc tìm hiểu đề văn nghị luận Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Trong sống ta thường xuyên phải chứng tỏ để người khác tin điều Những lúc ta dùng văn chứng minh Vậy văn chứng minh gì? Phương pháp lập luận chứng minh sao? Chúng ta tìm hiểu hôm b Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 38’ HĐ 1: Mục đích I Mục đích phương pháp phương pháp chứng minh chứng minh - Hãy nêu ví dụ cho biết: - Khi cần chứng tỏ cho Trong đời sống ta tin lời nói em cần chứng minh? thật, em nói thật, nói dối - Khi cần chứng minh - Chứng minh đưa em phải làm chứng để làm nào? Từ em rút nhận sáng tỏ đắn vấn xét văn chứng đề; chứng minh? nhân chứng, vật chứng, việc, số liệu - Trong văn nghị luận - Khi không dùng nhân (không dùng nhân chứng, vật chứng phải chứng vật chứng) làm dùng lí lẽ, lời văn trình bày, để chứng tỏ ý lập luận làm sáng tỏ vấn đề kiến thật đáng tin cậy? - GV đưa tình huống: Nam có việc gấp mượn xe máy bạn thăm mẹ ốm quê Vì lo Quá vội, Nam phóng xe nhanh bị công an giữ lại kiểm tra giấy tờ Nam lại quên tất trường Vậy bạn phải trình bày với nhà chức trách nào? - Học sinh thảo luận nhóm thời gian 5’ Báo cáo GV kết luận - Đọc văn “Đừng sợ vấp ngã” - Luận điểm văn gì? Hãy tìm câu mang luận điểm đó? - Em luận điểm nhỏ? - Để khuyên người ta “đừng vấp ngã” văn lập luận nào? - Các thật dẫn có đáng tin cậy không? - Qua em hiểu lập luận chứng minh gì? - Gv khắc sâu ghi nhớ 44’ HĐ 2: Luyện tập - Đọc văn (sgk 43) - Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm câu mang - HS lắng nghe - Nam phải chứng tỏ xe bạn có đủ giấy đăng ký, chứng nhận mua bán, bảo hiểm, có lái xe, chứng minh thư thân Nam phải trình bày để thông cảm phần với lí phải nhanh (do lo không kịp gặp mẹ) -> Nam phải chứng minh vấn đề, thật *Phân tích VB “Đừng sợ vấp ngã” - Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm nhỏ: + Đã bao lần vấp ngã mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại + Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội không cố gắng - Phương pháp lập luận -> Phương pháp lập luận chứng minh loạt - Vậy xin bạn lo sợ thất thật có tin cậy sức bại thuyết phục cao -> mục đích lập luận - HS trả lời chứng minh làm cho người khác tin luận điểm mà đưa * Oan-đi-xnây bị toá án sa thải thiếu ý tưởng - Lúc học phổ thông LuI Paxtơ học sinh trung bình * Ghi nhớ - Lep-Tôn-Xtôi bị đình - Trong đời sống, người ta học đại học vừa dùng thật (chứng xác lực vừa thiếu ý chí thực) để chứng tỏ điều - Hen-ri Pho thất bại đólà đáng tin cháy túi lần - Trong văn NL, CM phép - Ca sĩ Ô-pê-ra tiếng lập luận dùng lí lẽ, En-ri-cô-la Ru xô bị thầy chứng chân thực, thừa giáo cho thiếu chất giọng nhận để chứng tỏ luận điểm hát (cần chứng minh) - Đó thật đáng tin đáng tin cậy có sức thuyết phục cao - Các lí lẽ, chứng dùng - Học sinh đọc ghi nhớ (sgk phép lập luận chứng 42) minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục Tiết II Luyện tập - HS đọc Bài văn: Không sợ sai lầm - Luận điểm: Không sợ sai - Luận điểm: Không sợ sai lầm lầm luận điểm? - Để chứng minh luận điểm người viết nêu luận nào? - Các luận điểm nhỏ: - Câu chứa luận điểm: + Bạn bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm bạn ảo tưởng bạn hèn nhát trước đời + Một người mà lúc sợ thất bại + Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm người làm chủ số phận - Luận cứ: + Bạn sợ sặc nước bơi + Bạn sợ nói sai không nói ngoại ngữ + Một người không chịu không -> Luận hiển nhiên có sức thuyết phục - Những luận có hiển nhiên có sức thuyết phục không? - Cách lập luận có khác “Đừng sợ vấp ngã”? - Bài “Không sợ sai lầm” chủ yếu dùng lí lẽ, Bài tập bổ sung: “không sợ vấp ngã” dùng Đề bài: Chứng minh Tiếng nhiều dẫn chứng Việt thứ tiếng đáng yêu Gợi ý: - HS lắng nghe thực - Đó chân lí theo hướng dẫn GV * Luận cứ: + Tiếng Việt đáng yêu vì: Tiếng Việt hay / Tiếng Việt đẹp ->dẫn chứng + Tiếng Việt giàu ý nghĩa - Là tiếng mẹ đẻ, ông cha ta sáng tạo nên (dẫn chứng hình thành, phát triển Tiếng Việt - Là phương tiện để bộc lộ tư tưởng, tình cảm người, thể nét văn hoá, tâm hồn người Việt - Tiếng Việt đáng yêu -> thực tế + Người Việt học nhiều ngoại ngữ coi trọng Tiếng Việt thứ 10 - Các luận điểm nhỏ: - Câu chứa luận điểm: + Bạn bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm bạn ảo tưởng bạn hèn nhát trước đời + Một người mà lúc sợ thất bại + Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm người làm chủ số phận - Luận cứ: + Bạn sợ sặc nước bơi + Bạn sợ nói sai không nói ngoại ngữ + Một người không chịu không -> Luận hiển nhiên có sức thuyết phục Bài tập bổ sung: Đề bài: Chứng minh Tiếng Việt thứ tiếng đáng yêu * Luận điểm: Tiếng Việt thứ ngôn ngữ đáng yêu Gợi ý: - Đó chân lí * Luận cứ: + Tiếng Việt đáng yêu vì: Tiếng Việt hay / Tiếng Việt đẹp ->dẫn chứng + Tiếng Việt giàu ý nghĩa - Là tiếng mẹ đẻ, ông cha ta sáng tạo nên (dẫn chứng hình thành, phát triển Tiếng Việt - Là phương tiện để bộc lộ tư tưởng, tình cảm người, thể nét văn hoá, tâm hồn người Việt - Tiếng Việt đáng yêu -> ngôn ngữ để giao tiếp hàng ngày + Việt Kiều: sinh nước khác nói rành rọt Tiếng Việt + Em học Tiếng Anh, tiếng Hán thấy Tiếng Việt hay hơn, đặc sắc hơn, không hết, không giảm tình yêu Tiếng Việt thực tế + Người Việt học nhiều ngoại ngữ coi trọng Tiếng Việt thứ ngôn ngữ để giao tiếp hàng ngày + Việt Kiều: sinh nước khác nói rành rọt Tiếng Việt + Em học Tiếng Anh, tiếng Hán thấy Tiếng Việt hay hơn, đặc sắc hơn, không hết, không giảm tình yêu Tiếng Việt V Dặn dò: 1’ - Nắm nội dung học - Hoàn thành phần luyện tập Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu (TT) VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Trong đời sống ta cần chứng minh? TL: - Khi cần chứng tỏ cho tin lời nói em thật, em nói thật, nói dối Rút kinh nghiệm tiết dạy: 11 [...]...ngôn ngữ duy nhất để giao tiếp hàng ngày + Việt Kiều: sinh ra ở nước khác vẫn nói rành rọt Tiếng Việt + Em được học Tiếng Anh, tiếng Hán nhưng vẫn thấy Tiếng Việt hay hơn, đặc sắc hơn, không hết, không giảm tình yêu Tiếng Việt một thực tế + Người Việt học nhiều ngoại ngữ nhưng vẫn coi trọng Tiếng Việt một thứ ngôn ngữ duy nhất để giao tiếp hàng ngày + Việt Kiều:... giao tiếp hàng ngày + Việt Kiều: sinh ra ở nước khác vẫn nói rành rọt Tiếng Việt + Em được học Tiếng Anh, tiếng Hán nhưng vẫn thấy Tiếng Việt hay hơn, đặc sắc hơn, không hết, không giảm tình yêu Tiếng Việt V Dặn dò: 1’ - Nắm nội dung bài học - Hoàn thành phần luyện tập Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu (TT) VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Trong đời sống khi nào ta cần chứng minh? TL: - Khi cần chứng tỏ cho ai ... Tuần 24 Tiết 86 Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Ngày soạn: 23/ 01/ 2016 Ngày dạy: … / 02 / 2016 I... Tuần 24 Tiết 87, 88 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ngày soạn: 30/ 01/ 2016 Ngày

Ngày đăng: 22/04/2016, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w