-Viết báo cáo để tổng hợp, trình bày về tình hình , sự việc và các kết quả đạt được của cá nhân hay tập thể -Về nội dung: Cần chú ý: + Báo cáo của ai + Báo cáo với ai + Báo cáo về việc g
Trang 1Tuần 34
Tiết 125
VĂN BẢN BÁO CÁO
Ngày soạn: …/ … /2016 Ngày dạy: … / … /2016
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
Đặc điểm của văn bản báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này
2 Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản báo cáo
- Viết văn bản báo cáo
- Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo
II Chuẩn bị:
1 GV: Tài liệu tham khảo
2 HS: Soạn bài Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III Phương pháp:
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, phân tích
IV Các họat động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu dàn mục của văn bản đề nghị?
3 Giảng bài mới:
a Giới thiệu bài mới: 1’
Văn bản báo cáo là một loại trong văn bản hành chính Văn bản báo cáo có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu
b Bài mới:
HĐ 1: Đặc điểm của văn bản
báo cáo.
- Gọi HS đọc 2 văn bản Sgk
Và trả lời câu hỏi:
- Viết báo cáo để làm gì?
-Báo cáo cần chú ý những yêu
cầu gì về nội dung?
-Yêu cầu về hình thức của báo
cáo?
-HS đọc văn bản
-Viết báo cáo để tổng hợp, trình bày về tình hình , sự việc và các kết quả đạt được của cá nhân hay tập thể
-Về nội dung: Cần chú ý:
+ Báo cáo của ai + Báo cáo với ai + Báo cáo về việc gì + Kết quả như thế nào -Hình thức: trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định
I Đặc điểm của văn bản báo cáo.
- Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một ca nhân hay một tập thể
Trang 2-Hãy dẫn ra một số trường hợp
cần viết báo cáo trong sinh
hoạt và học tập ở trường lớp
em?
-Văn bản báo cáo có những
đặc điểm gì về mục đích, nội
dung, hình thức?
HĐ 2: Cách làm văn bản báo
cáo
Theo dõi hai văn bản báo cáo
sgk
-Các mục trong báo cáo trình
bày theo trình tự nào? Hai báo
cáo trên có gì giống và khác
nhau?
-Qua hai bài tập, hãy rút ra
cách làm văn bản báo cáo?
-Dàn mục của một báo cáo?
-GV nhấn mạnh nội dung
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập.
-Gọi HS đọc, xác định yêu cầu
BT 1?
-Gọi HS đọc, xác định yêu cầu
BT 2?
Làm bài
Thảo luận nhóm bàn 5phút
- Báo cáo tổng kết thi đua
- Báo cáo tổng kết lớp
- Báo cáo về thành tích cá nhân
- Báo cáo thường tổng hợp, trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được
- Trình bày trang trọng, rõ ràng
- Lần lượt theo dõi 2 văn bản báo cáo
- Giống: các mục, trình tự
- Khác: nội dung báo cáo
-Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy
đủ tất cả, nhưng cần xhu1 ý các mục sau: Báo cáo của ai?
Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ntn?
- Quốc hiệu
- Địa điểm, ngày tháng năm
- Tên báo cáo
- Nơi nhận báo cáo
- Người , tính chất, tập thể viết báo cáo
- Lí do, sự việc, kết quả đạt được
- Kí tên -HS lắng nghe -Học sinh sưu tầm Trình bày trước lớp
-HS đọc và thực hiện theo hướng dẫn của GV
+Hoạt động nhóm cử đại
- Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn
-Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất
cả, nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ntn?
II Cách làm văn bản báo cáo.
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm làm báo cáo, ngày tháng năm
- Tên văn bản: Báo cáo về…
- Nơi nhận báo cáo
- Người (tổ chức) báo cáo
- Nêu lí do, sự việc và các kết quả đã làm được
- Kí tên
III.Luyện tập.
1.Bài 1: Sưu tầm và giới
thiệu trước lớp một văn bản báo cáo nào đó
2.Bài 2: Nêu và phân tích
các lỗi cần tránh khi viết văn bản báo cáo
- Trình bày không trang trọng, rõ ràng
- Thiếu mục hoặc không đảm bảo các mục
- Nội dung báo cáo chung chung, thiếu số lượng cụ
Trang 3Báo cáo
V Dặn dò: 1’
- Học thuộc ghi nhớ cách làm văn bản báo cáo
Chuẩn bị: Luyện tập văn bản đề nghị, báo cáo
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 4
Tuần 34
Tiết 126, 127
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO
Ngày soạn: …/ … /2016 Ngày dạy: … / … /2016
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này
- Thấy được sự khác nhau của hai loại văn bản trên
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách
II Chuẩn bị:
1 GV: Tài liệu tham khảo
2 HS: Soạn bài Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề…
IV Các họat động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’
2 Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu dàn mục của văn bản đề nghị?
3 Giảng bài mới:
a Giới thiệu bài mới: 1’
Để khắc sâu kiến thức và kĩ năng văn bản báo cáo và đề nghị, chúng ta cùng học bài hôm nay
b Bài mới:
HĐ1 : Ôn tập lý thuyết
-Mục đích viết văn bản đề
nghị và văn bản báo cáo
có gì khác nhau?
-Văn bản đề nghị: gửi lên
cá nhân và tổ chức có thẩm quyền nhằm đề nghị, giải quyết một yêu cầu, một nguyện vọng nào đó
-Văn bản báo cáo được viết
ra để trình bày một cách tổng hợp về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể nhằm giúp cho cấp trên hoặc cơ quan liên quan
I Lí thuyết 1.Mục đích viết văn bản đề nghị
và báo cáo
-Văn bản đề nghị: gửi lên cá nhân
và tổ chức có thẩm quyền nhằm
đề nghị, giải quyết một yêu cầu, một nguyện vọng nào đó
-Văn bản báo cáo được viết ra để trình bày một cách tổng hợp về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể nhằm giúp cho cấp trên hoặc cơ quan liên quan nắm được tình hình sự việc
Trang 5-Văn bản đề nghị và báo
cáo có nội dung khác
nhau như thế nào?
-So sánh hình thức của
hai văn bản này
-Cần tránh sai sót gì khi
viết hai văn bản này?
-Những điểm cần chú ý?
nắm được tình hình sự việc -Đề nghị: trình bày yêu cầu, nguyện vọng của người viết xin được giải quyết vấn đề gì
-Báo cáo: trình bày, tổng hợp tình hình và kết quả với đầy đủ số liệu cụ thể
-Giống: Trình bày trang trọng, sáng sủa theo một số mục quy định
-Khác: tên văn bản, nội dung
-Trình bày thiếu sạch sẽ, rõ ràng
-Lời văn rườm rà -Thiếu hoặc không đảm bảo trình tự các mục
- Nội dung chung chung
-Người gửi, người nhận, nội dung chính của văn bản -Văn bản đề nghị cần nêu
rõ vấn đề xin giải quyết -Văn bản báo cáo cần trình bày rõ tình hình và kết quả đạt được
2.Nội dung
-Đề nghị: trình bày yêu cầu, nguyện vọng của người viết xin được giải quyết vấn đề gì
-Báo cáo: trình bày, tổng hợp tình hình và kết quả với đầy đủ số liệu
cụ thể
3.Hình thức
-Giống: Trình bày trang trọng, sáng sủa theo một số mục quy định
-Khác: tên văn bản, nội dung
4 Khi viết cả hai loại văn bản cần tránh
-Trình bày thiếu sạch sẽ, rõ ràng -Lời văn rườm rà
-Thiếu hoặc không đảm bảo trình
tự các mục
- Nội dung chung chung
5.Chú ý:
-Người gửi, người nhận, nội dung chính của văn bản
-Văn bản đề nghị cần nêu rõ vấn
đề xin giải quyết -Văn bản báo cáo cần trình bày rõ tình hình và kết quả đạt được
Tiết 2
HĐ 2: Luyện tập
- GV hướng dẫn HS làm
theo tổ Tổ 1+2 viết đề
nghị, tổ 3+4: viết báo cáo
Trình bày trước lớp
Học sinh nhận xét.GV
sửa chữa, bổ sung
-Gọi HS đọc bài tập 2
Xác định yêu cầu
-Học sinh đọc bài tập
-Học sinh viết và cử dại diện trình bày
-Nhận xét
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
II Luyện tập 1.Bài 1 (138) Nêu một tình huống
thường gặp trong cuộc sống phải viết văn bản đề nghị và một tình huống phải viết báo cáo
a Cửa chính của lớp bị hỏng khoá
đề nghị nhà trường cho sửa chữa kịp thời để đảm bảo tài sản lớp
b Viết báo cáo về kết quả đợt thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5
2.Bài 2: Từ hai tình huống trên
viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo
3 Bài 3: Chỉ ra những chỗ sai
trong các tình huống sử dụng văn bản sau:
a Do hoàn cảnh gia đình khó
Trang 63.Xác định yêu cầu
Thảo luận nhóm
Báo cáo Nhận xét
Gv sửa chữa
-HS đọc và thảo luận nhóm Trình bày trước lớp -Nhận xét
khăn một số học sinh đã viết báo cáo xin nhắc nhà trường miễn học phí
b Thầy cô giáo chủ nhiệm cần biết những công việc tập thể lớp
đã làm để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sỹ và bà mẹ Việt Nam anh hùng Một học sinh thay mặt cả lớp viết giấy đề nghị cho thầy cô giáo chủ nhiệm về những việc làm trên
c.Cả lớp đều khâm phục tinh thần giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sỹ của bạn H Bạn ấy xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Lớp trưởng thay mặt cả lớp viết đơn xin Ban giám hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng bạn H Giải
- Cả ba trường hợp không phù hợp
a.Viết văn bản đề nghị b.Viết văn bản báo cáo
c Viết văn bản đề nghị
V Dặn dò: 1’
- Học bài, nắm được nội dung bài
- Ôn lí thuyết , làm bài tập 2 hoàn chỉnh
Chuẩn bị: Ôn tập tập làm văn
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Trang 7
Tuần 34
Tiết 128
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn: …/ … / 2016 Ngày dạy: … / … / 2016
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm
- Hệ thống hóa kiến thức về văn nghị luận.
2 Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hóa các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận
II Chuẩn bị:
1 GV: Tài liệu tham khảo
2 HS: Soạn bài Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
III Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề…
IV Các họat động trên lớp:
1 Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giảng bài mới:
a Giới thiệu bài mới: 1’
Để giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm chúng ta cùng ôn tập
b Bài mới:
HĐ 1: Ôn tập văn
biểu cảm
-Kể tên các bài văn
biểu cảm đã học và đọc
ở lớp 7?
HS nhớ lại kể
- Cổng trường mở ra
- Trường học
- Mẹ tôi
- Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Nhớ thầy Song An Hoàng Ngọc Phách
- Thư cho một người bạn
để bạn hiểu về đất nước mình
- Hoa học trò
- Tản văn Mai Văn Tạo
- Cây sấu Hà Nội
- Sấu Hà Nội
- Trích “ Người ham chơi”
của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Trích “Những tấm lòng
I Văn biểu cảm
1 Các bài văn biểu cảm ở lớp 7
- Cổng trường mở ra
- Trường học
- Mẹ tôi
- Vì sao hoa cúc có nhiều cánh nhỏ
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Nhớ thầy Song An Hoàng Ngọc Phách
- Thư cho một người bạn để bạn hiểu
về đất nước mình
- Hoa học trò
- Tản văn Mai Văn Tạo
- Cây sấu Hà Nội
- Sấu Hà Nội
- Trích “ Người ham chơi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Trích “Những tấm lòng cao cả”
- Tấm gương
- Trích “ Cây tre Việt Nam” của Thép Mới
- Trích “ Cỏ dại” của Tô Hoài
- Quà bánh tuổi thơ
Trang 8-Chọn trong các bài đó
một bài em thích nhất
và cho biết văn biểu
cảm có đặc điểm gì?
-Yếu tố tự sự và miêu
tả có vai trò gì trong
văn bản biểu cảm?
-Khi muốn bày tỏ tình
thương yêu, lòng
ngưỡng mộ, ngợi ca
đ.với 1con người, s.vật,
h.tượng thì em phải nêu
lên được điều gì của
con người, s.vật,
h.tượng đó?
-Ngôn ngữ biểu cảm
cao cả”
- Tấm gương
- Trích “ Cây tre Việt Nam” của Thép Mới
- Trích “ Cỏ dại” của Tô Hoài
- Quà bánh tuổi thơ
- Trích “ Tuổi thơ im lặng”
của Duy Khán
- Kẹo mầm
- Cảm nghĩ về một bài ca dao
- Một thứ quà của lúa non:
Cốm
- Sài Gòn tôi yêu
- Mùa xuân của tôi -Văn biểu cảm ( trữ tình) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
-Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn và phải là tình cảm chân thực của người viết thì mới có giá trị
-Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu
-Văn biểu cảm biểu đạt tình cảm bằng những hình ảnh
có ý ẩn dụ tượng trưng hoặc bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng
-Bài vắn biểu cảm thường
có bố cục ba phần
-Trong văn biểu cảm có vai trò khơi gợi tình cảm
-Văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố này như những phương tiện trung gian để truyền cảm chứ không phải
- Trích “ Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán
- Kẹo mầm
- Cảm nghĩ về một bài ca dao
- Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Sài Gòn tôi yêu
- Mùa xuân của tôi
2 Đặc điểm của văn biểu cảm
- Văn biểu cảm ( trữ tình) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm , cảm xúc , sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc
- Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn và phải là tình cảm chân thực của người viết thì mới có giá trị
- Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu
- Văn biểu cảm biểu đạt tình cảm bằng những hình ảnh có ý ẩn dụ tượng trưng hoặc bằng cách thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xúc trong lòng
- Bài vắn biểu cảm thường có bố cục
ba phần
3&4 Yếu tố miêu tả và yếu tố tự sự
-Trong văn biểu cảm có vai trò khơi gợi tình cảm
-Văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố này như những phương tiện trung gian để truyền cảm chứ không phải nhằm mục đích miêu tả phong cảnh hay kể lại sự việc
5 Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca…
cần nêu được vẻ đẹp, nết đáng yêu, trân trọng, kính phục… của sự vật, hiện tượng, con người Đối với con người phải nêu rõ tính cách cao thượng của họ
6 Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải
sử dụng phương tiện tu từ
* Đối lập: Sài Gòn vẫn trẻ Tôi thì đương già
Lúc ấy, đường xá không còn lầy lội
mà là cái rét ngọt ngào chứ không còn tê buốt căm căm nữa
Trang 9đòi hỏi các phương tiện
tu từ như thế nào? Lấy
ví dụ ở bài “Sài gòn tôi
yêu” và “ Mùa xuân
của tôi”
nhằm mục đích miêu tả phong cảnh hay kể lại sự việc
-Cần nêu được vẻ đẹp, nết đáng yêu, trân trọng, kính phục… của sự vật, hiện tượng, con người Đối với con người phải nêu rõ tính cách cao thượng của họ
-HS trả lời
* So sánh: Sài Gòn cứ trẻ như một cây tơ đương độ nõn nà
Nhựa sống trong người căng lên như máu căng trong lộc của loài mai
* Nhân hoá: Sài gòn rộng mở và hào phóng
Những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh
* Điệp ngữ: Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm… Tôi yêu thời tiết trái chứng dở trời Tôi yêu cả đêm khuya
Tôi yêu sông xanh, núi tím.Tôi yêu đôi lông mày ai như trăng mới in ngần
* Liệt kê: Thỉnh thoảng mới thấy vài chị quạ, chị sáo, chị vành khuyên, rắc
ô, áo gì…
Dàn bài tham khảo
* Mở bài : + Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng
và đánh giá khái quát
* Thân bài : + Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm
+ Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể
* Kết bài : Ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng người viết -Học sinh nhắc lại tên các bài văn nghị luận :
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+ Sự giàu đẹp của tiếng việt
+ Đức tính giản dị của Bác Hồ
+ Ý nghĩa của văn chương
HĐ 2: Ôn tập về văn
nghị luận.
-Hãy ghi lại tên các bài
văn nghị luận đã học và
đọc trong ngữ văn lớp
7, tập hai
-GV: Xét một cách
rộng rãi thì nhiều câu
tục ngữ cũng là những
văn bản nghị luận ngắn
gọn, cô đúc nhất
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
II.Về văn nghị luận:
* Câu 1 :
Trang 10-Mỗi câu là một luận
đề – luận điểm
-Trong đời sống, trên
báo chí và trong SGK,
em thấy văn bản nghị
luận xuất hiện trong
những trường hợp nào,
dưới dạng những bài
gì? Nêu một số ví dụ
-Trong bài văn nghị
luận phải có những yếu
tố cơ bản nào? Yếu tố
nào là chủ yếu ?
-Luận điểm là gì? Hãy
cho biết trong những
câu sau đâu là luận
điểm và giải thích? Vì
sao?
a).Nhân dân ta có câu
… y/n
b).Đẹp thay Tổ Quốc
Việt Nam
c).Chủ nghĩa … và sản
xuất
d).Tiếng cười là … kẻ
a).Nghị luận nói : -Ý kiến trao đổi, tranh luận, phát biểu trong các cuộc họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết,…
-Ý kiến trao đổi trong các cuộc giao lưu, phỏng vấn,
… -Ý kiến trong các buổi bảo
vệ luận văn, luận án, … -Chương trình bình luận thời sự, thể thao, văn nghệ trên đài phát thanh hay vô tuyến truyền hình, …
b).Nghị luận viết : -Các bài xã luận, bình luận, phê bình văn học, nghiên cứu văn học, ngôn ngữ, sử học, triết học, xã hội học,
… trên các báo chí, tạp chí,
… -Các luận văn, luận án, chuyên luận khoa học
-Các tuyên ngôn, tuyên bố quan trọng
-Các văn bản nghị luận trong SGK ngữ văn
-Học sinh thảo luận nhóm
Cử đại diện trình bày
-Những yếu tố cơ bản của một bài văn nghị luận : luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, lập luận, … -Trong đó, lập luận là yếu
tố chủ yếu Bài văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu quả nghệ thuật lập luận của người viết
-Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra
* Câu 2 :
* Câu 3 :
* Câu 4 :