1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 35

9 427 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 124 KB

Nội dung

Tuần 35 Tiết 129 ÔN TẬP PHẦN TẬP TIẾNG VIỆT Ngày soạn: …/ … / 2016 Ngày dạy: …… / … / 2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp Kĩ năng: - Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: Soạn Chuẩn bị theo hướng dẫn III Phương pháp - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề… IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Kiểm tra chuẩn bị HS Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Chúng ta học qua nào? (HS trả lời.) Hôm giúp em hệ thống lại kiến thức cho em nhớ lâu b Bài mới: * Một số câu hỏi ôn Câu 1.Thế câu rút gọn? Mục đích việc rút gọn câu? Cách dùng câu rút gọn? Câu Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt? Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn? Câu Nêu đặc điểm trạng ngữ? Công dụng trạng ngữ? Mục đích tách trạng ngữ thành câu riêng gì? Câu Thế câu chủ động, bị động? Nêu mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?Cho ví dụ minh hoạ Câu Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Cho ví dụ minh hoạ? Câu Thế liệt kê? Nêu phép liệt kê? Cho ví dụ? Câu Nêu công dụng dấu câu: chấm lửng,chấm phẩy, gạch ngang? TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ 1: Ôn tập phép I Ôn tập phép biến đổi biến đổi câu câu Bài 1: Rút gọn câu Bài 1: Rút gọn câu Câu 1: (NB) Thế rút - Khi nói viết, Câu 1: (NB) Thế rút gọn gọn câu? Khi rút gọn câu cần lược bỏ số thành phần câu? Khi rút gọn câu cần ý ý điều gì? câu, tạo thành câu rút điều gì? gọn - Khi nói viết, lược bỏ - Khi rút gọn câu cần số thành phần câu, tạo ý: + không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Câu 2: Đặt câu rút gọn Cho biết câu rút gọn thành phần nào? thành câu rút gọn - Khi rút gọn câu cần ý: + không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói + Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Câu 2: Đặt câu rút gọn Cho biết câu rút gọn thành phần nào? Hs tự cho ví dụ, xác định thành phần rút gọn -HS tự cho ví dụ, xác định thành phần rút gọn Bài 2: Câu đặc biệt Câu 1: Câu đặc biệt gì? -Câu đặc biệt loại câu Nêu tác dụng câu đặc không cấu tạo theo mô hình biệt? chủ ngữ, vị ngữ -Tác dụng: +Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn +Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp Bài 2: Câu đặc biệt Câu 1: Câu đặc biệt gì? Nêu tác dụng câu đặc biệt? -Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ -Tác dụng: +Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn +Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng + Bộc lộ cảm xúc + Gọi đáp Câu 2: Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt qua ví dụ sau đây: VD: a Một đêm hè Tôi mẹ công viên dạo mát b Lan hỏi Hoa: - Bạn gặp cô bao giờ? - Một đêm hè a Câu đặc biệt (Một đêm hè)-> cấu tạo theo mô hình CN-VN; không khôi phục được; tồn độc lập b Câu rút gọn (Một đêm hè) -> lược bỏ thành phần CN-VN; khôi phục thành phần bị lược bỏ; tồn ngữ cảnh định Câu 2: Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt qua ví dụ sau đây: VD: a Một đêm hè Tôi mẹ công viên dạo mát b Lan hỏi Hoa: - Bạn gặp cô bao giờ? - Một đêm hè a Câu đặc biệt (Một đêm hè)-> cấu tạo theo mô hình CN-VN; không khôi phục được; tồn độc lập b Câu rút gọn (Một đêm hè)-> lược bỏ thành phần CN - VN; khôi phục thành phần bị lược bỏ; tồn ngữ cảnh định Bài 3: Thêm trạng ngữ cho Bài 3: Thêm trạng ngữ cho câu câu Câu 1: Căn vào -Về ý nghĩa: xác định thời điều kiện em xác định gian, nơi chốn, mục đích… trạng ngữ? cho câu -Về hình thức: + Đứng đầu câu, câu, cuối câu + Cách đọc, cách viết Câu 2: Đặt câu có dùng trạng ngữ Cho biết tên trạng ngữ Câu 3: Khi nói, viết người ta tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? Câu 1: Căn vào điều kiện em xác định trạng ngữ? -Về ý nghĩa: xác định thời gian, nơi chốn, mục đích…cho câu -Về hình thức: + Đứng đầu câu, câu, cuối câu + Cách đọc, cách viết Câu 2: Đặt câu có dùng trạng ngữ Cho biết tên trạng ngữ -HS đặt được1 câu có trạng ngữ, -HS đặt được1 câu có nêu tên trạng ngữ trạng ngữ, nêu tên trạng Câu 3: Khi nói, viết người ta có ngữ thể tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì? -Nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc -Nhấn mạnh ý, chuyển ý định thể tình huống, Câu 4: Đặt câu có dùng trạng cảm xúc định ngữ mục đích, câu có trạng ngữ nguyên nhân -HS tự đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu -Hs tự đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu Câu 4: Đặt câu có dùng trạng ngữ mục đích, câu có trạng ngữ nguyên nhân Hs tự đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu Bài 5: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Câu 1: Thế câu chủ - Câu chủ động: câu có động câu bị động? chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác ( chủ thể hoạt động) - Câu bị động: câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật hoạt động khác hướng vào ( đối tượng hoạt động) Câu 2: Chuyển đổi câu sau thành câu bị động: Ví dụ: “ Ngày nay, số nơi, người ta khai thác rừng thiếu kế hoạch.” Câu 3: Theo em có phải câu Bài 4: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Câu 1: Thế câu chủ động câu bị động? - Câu chủ động: câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác ( chủ thể hoạt động) - Câu bị động: câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật hoạt động khác hướng vào ( đối tượng hoạt động) Câu 2: Chuyển đổi câu sau thành câu bị động: Ví dụ: “ Ngày nay, số -HS biến đổi cho phù nơi, người ta khai thác rừng hợp câu bị động thiếu kế hoạch.” HS biến đổi cho phù hợp câu bị động Câu 3: Theo em có phải câu có từ “ bị, được” câu bị có từ “ bị, được” câu bị động hay không? Hai từ “ bị, được” thường hàm chứa ý nghĩa vật nói câu? Không phải câu có từ “ bị, được” câu bị động - “Bị” -> chứa ý tiêu cực - “ Được” -> chứa ý tích cực Câu 4: Chuyển câu chủ động sau thành kiểu câu bị động học Ví dụ: Người ta xây bồn hoa sân - Một bồn hoa ( người ta) xây sân - Một bồn hoa xây sân Bài 5: Dùng cụm chủ- vị để Bài 5: Dùng cụm chủ- vị mở rộng câu để mở rộng câu Câu 1: Thế dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu ? -Khi nói, viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ - vị, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu Câu 2: Câu sau mở rộng thành phần nào? -Mở rộng chủ ngữ, vị ngữ ( Ví dụ: Hôm ấy, trời mưa to CĐT) khiến lớp không tham quan Câu 3: Gộp câu thành câu có cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng a Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy cô vui b Cây rừng bị tàn phá Điều khiến lũ lụt xảy triền miên Chuyển: c Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ thầy cô vui d Cây rừng bị tàn phá khiến lũ lụt xảy triền miên Câu 4: Đặt câu có cụm chủ -Hs tự đặt câu theo yêu động hay không? Hai từ “ bị, được” thường hàm chứa ý nghĩa vật nói câu? Không phải câu có từ “ bị, được” câu bị động - “Bị” -> chứa ý tiêu cực - “ Được” -> chứa ý tích cực Câu 4: Chuyển câu chủ động sau thành kiểu câu bị động học Ví dụ: Người ta xây bồn hoa sân - Một bồn hoa ( người ta) xây sân - Một bồn hoa xây sân Bài 5: Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu Câu 1: Thế dùng cụm chủvị để mở rộng câu ? Khi nói, viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ - vị, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu Câu 2: Câu sau mở rộng thành phần nào? Ví dụ: Hôm ấy, trời mưa to khiến lớp không tham quan Mở rộng chủ ngữ, vị ngữ ( CĐT) Câu 3: Gộp câu thành câu có cụm chủ vị làm thành phần câu thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chúng a Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy cô vui b Cây rừng bị tàn phá Điều khiến lũ lụt xảy triền miên Chuyển: a Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ thầy cô vui b Cây rừng bị tàn phá khiến lũ lụt xảy triền miên Câu 4: Đặt câu có cụm chủ vị mở rộng -Hs tự đặt câu theo yêu cầu vị mở rộng Bài 6: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Câu 1: Em hiểu dấu chấm lửng thường dùng trường hợp ví dụ sau: Quê hương em có nhiều loại trái cây: mận, bưởi, nhãn… cầu -Dấu chấm lửng dùng trường hợp để: tỏ ý nhiều loại trái chưa liệt kê hết Câu 2: Viết đoạn văn ( 5-7 câu)có dùng dấu chấm lửng -Hs tự chọn chủ đề viết cho (hoặc dấu chấm phẩy.) phù hợp yêu cầu Bài 7: Dấu gạch ngang Bài 7: Dấu gạch ngang Câu 1: Nêu công dụng dấu gạch ngang - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối từ nằm liên danh Câu 2: Làm phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch - Dấu gạch nối nối viết? dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang HĐ 2: Ôn tập phép tu từ cú pháp Bài 8: Liệt kê Câu 1: Thế phép liệt -Liệt kê xếp nối tiếp kê? từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Câu 2: Tìm phép liệt kê câu sau cho biết kiểu -HS gạch chân phép liệt kê liệt kê gì? - liệt kê cặp Bài 6: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy Câu 1: Em hiểu dấu chấm lửng thường dùng trường hợp ví dụ sau: Quê hương em có nhiều loại trái cây: mận, bưởi, nhãn… Dấu chấm lửng dùng trường hợp để: tỏ ý nhiều loại trái chưa liệt kê hết Câu 2: Viết đoạn văn ( 5-7 câu)có dùng dấu chấm lửng (hoặc dấu chấm phẩy.) Hs tự chọn chủ đề viết cho phù hợp yêu cầu Bài 7: Dấu gạch ngang Câu 1: Nêu công dụng dấu gạch ngang - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối từ nằm liên danh Câu 2: Làm phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối viết? - Dấu gạch nối dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng - Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang II Ôn tập phép tu từ cú pháp Bài 8: Liệt kê Câu 1: Thế phép liệt kê? Liệt kê xếp nối tiếp từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Câu 2: Tìm phép liệt kê câu sau cho biết kiểu liệt kê gì? “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi “ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán…” vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương oán…” -HS gạch chân phép liệt kê - liệt kê cặp V Dặn dò: 1’ - Về ôn lại tất Tiếng Việt học - Vận dụng lí thuyết vào tập Chuẩn bị: Hướng dẫn làm kiểm tra Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 35 Tiết 130 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP Ngày soạn: …/ … / 2016 Ngày dạy: …… / … /2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Các kiến thức văn học, tập làm văn: văn nghị luận Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hóa văn biểu cảm nghị luận học - Làm văn biểu cảm văn nghị luận II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: Soạn Chuẩn bị theo hướng dẫn III Phương pháp - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề… IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Nêu dàn mục văn đề nghị? Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Văn báo cáo loại văn hành Văn báo cáo có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu b Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ 1: Hướng dẫn làm Văn I Hướng dẫn làm Văn bản Tiếng Việt Tiếng Việt - Ôn tập toàn kiến thức - HS lắng nghe - Ôn tập toàn kiến thức Văn Tiếng Việt cô Văn Tiếng Việt cô ôn ôn - Làm nghiêm túc, tuyệt - Làm nghiêm túc, tuyệt đối không sử dụng tài liệu đối không sử dụng tài liệu - Đọc kỹ đề trước làm - Đọc kỹ đề trước - Câu biết làm trước, làm làm câu hoàn thiện câu - Câu biết làm trước, - Nếu viết sai dùng thước gạch làm câu hoàn thiện câu nhẹ ngang qua Không tẩy xoá bút xoá tô đen - Nếu viết sai dùng thước - Nếu có viết thiếu làm gạch nhẹ ngang qua Không hoàn thiện câu làm tẩy xoá bút xoá tô ghi bổ sung câu viết thiếu đen -Trình bày sẽ, khoa học - Nếu có viết thiếu làm hoàn thiện câu làm ghi bổ sung câu viết thiếu -Trình bày sẽ, khoa học HĐ 2: Hướng dẫn làm Tập làm văn - Đối với tập làm văn:lưu ý: + Định hướng kiểu bài, phương thức biểu đạt để làm + Trình bày theo bố cục rõ ràng đủ phần: MB – TB – KB - HS lắng nghe II Hướng dẫn làm Tập làm văn - Đối với tập làm văn:lưu ý: + Định hướng kiểu bài, phương thức biểu đạt để làm + Trình bày theo bố cục rõ ràng đủ phần: MB – TB – KB V Dặn dò: 1’ - Tiếp tục ôn kiến thức Ngữ văn - Xem lại kiến thức Văn –Tiếng Việt – Tập làm văn Chuẩn bị: Kiểm tra tổng hợp cuối năm Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 35 Tiết 131, 132 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM (Theo đề Sở giáo dục ) Ngày soạn:…/…./2016 Ngày dạy:…./…./2016 I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả tự học, tiếp thu học sinh - Kiểm tra việc nắm kiến thức kiến thức chương trình học Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận Kĩ năng: Rèn kĩ làm cho học sinh Thái độ: - Có ý thức ôn tập làm thi II / Chuẩn bị - Gv: Bài thi - Hs: Ôn tập, bút, giấy nháp III / Tiến trình tổ chức hoạt đông dạy học : Ổn định tổ chức Phát đề Đề Dặn dò cho tiết học tiếp theo: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG ... dùng trạng ngữ Cho biết tên trạng ngữ -HS đặt được1 câu có trạng ngữ, -HS đặt được1 câu có nêu tên trạng ngữ trạng ngữ, nêu tên trạng Câu 3: Khi nói, viết người ta có ngữ thể tách trạng ngữ thành... định ngữ mục đích, câu có trạng ngữ nguyên nhân -HS tự đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu -Hs tự đặt câu có trạng ngữ theo yêu cầu Câu 4: Đặt câu có dùng trạng ngữ mục đích, câu có trạng ngữ nguyên... việc nắm kiến thức kiến thức chương trình học Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận

Ngày đăng: 21/04/2016, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w