1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 31

9 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 31 Tiết 113 Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh Ngày soạn: …/ … /2016 Ngày dạy: …… / … / 2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Khái niệm thể loại bút kí - Giá trị văn hóa, nghệ thuật ca Huế - Vẻ đẹp người xứ Huế Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nhật dụng di sản văn hóa dân tộc - Phân tích văn nhật dụng (kiểu loại thuyết minh) - Tập hợp kiến thức tập làm văn để viết văn thuyết minh II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo HS: Soạn Chuẩn bị theo hướng dẫn III Phương pháp - Đọc diễn cảm, vấn đề, phân tích, nêu giải vấn đề IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS Giảng mới: a Giới thiệu mới: 2’ Cố đô Huế, nơi mà kinh đô nước ta với lăng tẩm vua nhà Nguyễn Em có hiểu biết Huế? Tiết học hôm giới thiệu với em nét đẹp văn hoá độc đáo xứ Huế qua đêm ca Huế sông Hương + Về vị trí địa lý: Miền Trung Việt Nam, Nam giáp Đà Nẵng, Bắc giáp Quảng Trị + Về đặc điểm lịch sử: Kinh đô nhà Nguyễn 100 năm (1802 – 1945) + Danh thắng: Sông Hương, núi Ngự, thành nội, lăng tẩm, đền đài, chùa Thiên mụ + Vật chất, sản phẩm văn hóa: Món ăn, bánh kẹo, điệu hò, điệu dân ca tiếng b Bài mới: TG Hoạt động GV 8’ HĐ 1: Tìm hiểu chung: -Dựa vào thích*, Em nêu xuất xứ văn bản? - GV: Hướng dẫn đọc: Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu ý câu đặc biệt, câu rút gọn Đọc rõ ý câu liệt kê -Văn thuộc thể loại gì? GV: Bút kí ghi lại người thật việc mà nhà văn nghiên cứu, tìm hiểu Hoạt động HS Nội dung I Giới thiệu chung: -Đọc Xuất xứ: -Văn Ca Huế sông Văn Ca Huế sông Hương tác giả Hà Ánh Hương tác giả Hà Ánh Minh, in báo Người Minh, in báo Người HN HN -HS lắng nghe -Bút kí -HS lắng nghe Thể loại: Bút kí cùng với cảm nghĩ việc Sức hấp dẫn thuyết phục bút kí tùy thuộc vào tài năng, trình độ nghiên cứu, khám phá, diễn đạt tác giả kiện đề cập đến nhằm khám phá khía cạnh “có vấn đề”, ý nghĩa mẻ, sâu sắc va chạn tính cách hoàn cảnh, cá nhân môi trường Nói cách khác giá trị hàng đàu bút kí giá trị nhạn thức -Ta chia văn thành - Đ1: “từ đầu …lí hoài phần ? nam” Giới thiệu Huế- nôi dân ca - Đ2: Còn lại: Những đặc sắc ca Huế -GV: Đây văn nhật dụng kết hợp nhiều phương -HS lắng nghe thức nghị luận, miêu tả, biểu cảm: - Phần dùng phương thức nghị luận chứng minh - Phần kết hợp miêu tả với biểu cảm 20’ HĐ 2: Tìm hiểu văn bản: - Hãy kể tên điệu dân ca * Các điệu ca Huế: Huế?( ý đoạn văn: Xứ - Các điệu hò: đánh cá, cấy Huế vốn tiếng…hoài trồng, đưa linh, hò lơ, hò nam; thích 19) xay lúa,… - Các điệu lí: sáo, hoài xuân, hoài nam,… - Các điệu nam: nam ai, nam xuân, nam bình,… - Hãy kể tên loại nhạc cụ *Các loại nhạc cụ: dùng để biểu diễn ca Huế? Dàn nhạc gồm: đàn tranh, ( ý đoạn văn: Đêm thành đàn nguyệt, tì bà, nhị, hồ, phố….để gõ nhịp)tr100 tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh, chũm chọe, não bạt, loại trống,… Bố cục: phần - Đ1: Giới thiệu Huế- nôi dân ca - Đ2: Còn lại: Những đặc sắc ca Huế II Tìm hiểu văn bản: Sự phong phú đa dạng nghệ thuật ca Huế: a) Các điệu ca Huế: - Các điệu hò: đánh cá, cấy trồng, đưa linh, hò lơ, hò xay lúa,… - Các điệu lí: sáo, hoài xuân, hoài nam,… - Các điệu nam: nam ai, nam xuân, nam bình,… b) Các loại nhạc cụ: Dàn nhạc gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, hồ, tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh, chũm chọe, não bạt, loại trống,… - Buổi ca huế diễn vào - Ban đêm Không gian biểu diễn ca thời gian nào? Huế: - Sân khấu biểu diễn ca Huế - Trên thuyền rồng xuôi Khung cảnh sân khấu đặc đâu? dòng sông Hương biệt buổi ca Huế sông Hương đêm trăng thơ mộng Nguồn gốc ca Huế: - HS ý đoạn: “Ca Huế hình thành….quyến rũ” tr101 - Ca Huế có nguồn gốc từ -Ca Huế có kết hợp Ca Huế hình thành từ ca nhạc đâu? dòng nhạc dân gian dân gian ca nhạc cung đình cung đình, đặc sắc Con người xứ Huế: nhạc cung đình tao Tâm hồn người Huế qua nhã điệu dân ca: lịch, tao - HS ý câu cuối - Quan sát lại đoạn văn nhã,kín đáo giàu tình cảm đoạn tr101, 102 - Ca Huế tác động ntn đến - Thanh lịch, tao nhã,kín tâm hồn người? đáo giàu tình cảm 8’ HĐ 3: HD HS tổng kết văn III Tổng kết bản: Nội dung: -Sau học xong văn -Yêu quí Huế, tự hào Ghi lại buổi ca Huế này, em hiểu thêm vẻ Huế, mong đến Huế sông Hương, tác giả thể đẹp Huế? để thưởng thức ca lòng yêu mến, niềm tự hào đối GV: Giáo dục HS Huế sông Hương với di sản văn hoá độc đáo -Cho biết nội dung nghệ -Ghi lại buổi ca Huế Huế, di sản văn thuật văn bản? sông Hương, tác giả hoá dân tộc thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hoá độc đáo Huế, di sản văn hoá Nghệ thuật: dân tộc -Viết theo thể bút kí -Viết theo thể bút kí -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình -Sử dụng ngôn ngữ giàu ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm hình ảnh, giàu biểu cảm, chất thơ thấm đẫm chất thơ -Miêu tả âm thanh, cảnh vật, -Miêu tả âm thanh, cảnh người sinh động vật, người sinh động V Dặn dò: 1’ - Học bài, Nắm nội dung Chuẩn bị: Liệt kê VI DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG: - Nêu nội dung văn bản? TL: Ghi lại buổi ca Huế sông Hương, tác giả thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hoá độc đáo Huế, di sản văn hoá dân tộc Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 31 Tiết 114 Tiếng Việt: LIỆT KÊ Ngày soạn: …/ … / 2016 Ngày dạy: … / … / 2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: - Khái niệm liệt kê - Các kiểu liệt kê Kĩ năng: - Nhận biết phép liệt kê, kiểu liệt kê - Phân tích giá trị phép liệt kê - Sử dụng phép liệt kê nói viết II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo, giáo án HS: Soạn Chuẩn bị theo hướng dẫn III Phương pháp: - Đọc diễn cảm, phân tích, nêu giải vấn đề IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 6’ -Thế dùng cụm C.V để mở rộng câu? -Các trường hợp dùng cụm C.V để mở rộng câu? Cho ví dụ? Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Trong sinh hoạt đời thường, đôi lúc nói viết, ta hay diễn tả hàng loạt vật, việc Đó biện pháp liệt kê Vậy liệt kê gì? Bài học hôm giúp em hiểu liệt kê ý nghĩa cấu tạo b Bài mới: TG Hoạt động GV 15’ HĐ 1: Thế phép liệt kê -Tìm hiểu khái niệm liệt kê (GV chép đoạn văn lên bảng) GV gọi học sinh đọc mục (1) 104 -Cấu tạo ý nghĩa từ hay cụm từ (in đậm) có giống nhau? Hoạt động HS - Học sinh đọc đoạn văn trang 104 đọc kỹ đoạn in đậm -Về cấu tạo, từ hay cụm từ (in đậm) có kết cấu tương tự Về ý nghĩa chúng nói đồ vật bày biện chung quanh quan lớn -Sắp xếp nối tiếp hàng loạt -Em có nhận xét cách từ cụm từ xếp từ, cụm từ giới thiệu Nội dung I Thế phép liệt kê Liệt kê: xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm các vật? -Việc tác giả nêu hàng loạt việc tương tự kết cấu tương tự có tác dụng gì? - GV chốt rút học: Biện pháp dùng liên tiếp nhiều từ, cụm từ hay vế câu theo quan hệ đẳng lập để diễn tả đầy đủ khía cạnh khác tư tưởng, tình cảm gọi liệt kê -Vậy, em hiểu liệt kê? 10’ HĐ 2: Tìm hiểu kiểu liệt kê - GV Gọi học sinh đọc mục (1) ví dụ (a) (b) tr.105 -Xác định phép liệt kê mà tác giả sử dụng? - Học sinh đọc Không tăng tiến -(a): tinh thần, lực lượng, tính mệnh, cải -(b): tinh thần lực lượng, tính mệnh cải - Câu (a) sử dụng phép liệt kê không theo cặp - Câu (b) sử dụng phép liệt kê theo cặp - Câu (a) dễ dàng thay đổi thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu - Câu (b) thay đổi từ liệt kê xếp theo mức độ tăng tiến Các kiều sau: Liệt kê Cấu tạo Ý nghĩa Tăng tiến II Các kiểu liệt kê Không theo cặp -GV gọi học sinh đọc mục (2) ví dụ (a), (b) trang 105 -Các từ liên kết ví dụ thay đổi thứ tự không? Vì sao? -Từ việc giải tập trình bày kết phân loại phép liệt kê sơ đồ -Xét theo cấu tạo liệt kê phân biệt nào? -Xét theo ý nghĩa phân biệt sao? 11’ HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập - GV gọi HS đọc nêu yêu cầu cầu cảu tập - GV chia lớp làm nhóm thảo luận viết vào phiếu học tập - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ - Học sinh phát biểu Theo cặp -Xét cấu tạo phép liệt kê có khác nhau? - Việc tác giả nêu hàng loạt đồ vật lỉnh kỉnh tương tự kết cấu tương tự có tác dụng làm bật xa hoa viên quan, đối lập với tình cảnh dân phu lam lũ mưa gió -HS lắng nghe - Học sinh lên bảng - Học sinh trả lời III Luyện tập 1.Bài tập (106) Trong -HS đọc thực theo “Tinh thần yêu nước hướng dẫn GV nhân dân ta” tác giả dùng biện pháp liệt kê để diễn tả - Sức mạnh tinh thần yêu nước … Tinh thần lại sôi nổi, kết thành sung GV kết luận - GV gọi HS đọc nêu yêu - Đọc BT cầu cầu cảu tập - Cả lớp làm tập - Làm vào - GV gọi HS trình bày, HS - Trình bày khác bổ sung GV kết luận sống vô mạnh mẽ, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước - Lòng tự hào truyền thống lịch sử: có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại bà Trưng,, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân đứng lên đánh Pháp Từ cụ già tóc bạc … quyên góp ruộng đất… phủ 2.Bài tập 2: Tìm phép liệt kê đoạn trích a.Dưới lòng đất, vỉa hè, cửa tiệm, cu li kéo xe tay, dưa hấu… xâu lạp xường… rốn khách, viên quan uể oải bước qua tay ngực… hình chữ thập V Dặn dò: 1’ - Học bài, Nắm nội dung - Hoàn thành tập Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn hành VI DƯ KIẾN TÌNH HUỐNG: -Vậy, em hiểu liệt kê? - TL: Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 31 Tiết 115,116 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Ngày soạn: …/ … / 2016 Ngày dạy: … / … / 2016 I Mục tiêu học: Kiến thức: Đặc điểm văn hành chính: hoàn cảnh, mục đích nội dung, yêu cầu loại văn hành thường gặp sống Kĩ năng: - Nhận biết loại văn hành thường gặp sống - Viết văn hành quy cách II Chuẩn bị: GV: Tài liệu tham khảo, giáo án,… HS: Soạn Chuẩn bị theo hướng dẫn III Phương pháp: - Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề… IV Các họat động lớp: Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp) 1’ Kiểm tra cũ: 5’ Nêu bước làm văn giải thích? Giảng mới: a Giới thiệu mới: 1’ Ở HK2 lớp 6, em làm quen với loại đơn từ, loại văn hành Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu thêm loại văn thường dùng để hiểu biết vận dụng biết trình bày cho với qui cách loại văn hành b Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 23’ HĐ1: Hướng dẫn học sinh tiềm hiểu văn hành - GV gọi học sinh đọc văn - Học sinh đọc 1, 2, (SGK 107,108,109) HS: - Văn 1: Thông báo - Văn 2: Kiến nghị - Văn 3: Báo cáo HS: -Khi người ta viết văn -Khi cần truyền đạt từ thông báo? (cấp cao hơn) xuống (cấp thấp hơn) cho nhiều người vấn đề (thường quan trọng) ngừơi ta dùng thông báo -Khi người ta viết văn - Khi cần đề đạt nguyện Nội dung I Thế văn hành chính?  Văn hành loại văn thường dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá kiến nghị? -Khi người ta viết văn báo cáo? -Em rút nhận xét dùng văn báo cáo – kiến nghị – thông báo -Mỗi văn nhằm mục đích gì? - Qua tìm hiểu, em cho biết văn hành gì? -GV Giới thiệu mục (2) -Ba văn có giống khác nhau? -Về hình thức trình bày văn phải theo số mục định nào? vọng đáng nhân hay tập thể quan hay cá nhân có thẩm quyền giải người ta dùng văn kiến nghị - Khi cần phải thông báo vấn đề từ cấp lên cấp (cấp thấp lên cấp cao hơn) người ta dùng báo cáo - Cấp không dùng báo cáo với cấp ngược lại cấp không dùng thông báo với cấp Kiến nghị dùng trường hợp cấp kiến nghị lên cấp trên, cấp thấp kiến nghị lên cấp cao -Thông báo nhằm phổ biến nội dung - Đề nghị, kiến nghị nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến - Báo cáo nhằm tổng kết nêu lên làm để cấp biết -HS dựa vào ghi nhớ trả lời -HS đọc -HS lắng nghe *Giống nhau: trình bày theo số mục định HS: -Trên đầu văn có ghi Quốc hiệu (tên nước) -Tên thật, chức vụ người nhận hay tên quan nhận -Tên thật, chức vụ hay tên quan tập thể người gửi -Ghi rõ nội dung đề nghị, yêu cầu, báo cáo -Ghi rõ ngày tháng năm ký tên người gửi văn * Khác nhau: Về mục đích nội dung trình bày văn - Học sinh trả lời, GV kết nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải -Loại VB thường trình bày theo số mục định (gọi mẫu), thiết phải ghi rõ: +Quốc hiệu & tiêu ngữ +ĐĐ làm VB & ngày tháng +H.tên, chức vụ người nhận hay tên quan nhận VB +H.tên, chức vụ người gửi hay tên quan, tập thể gửi VB +Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo +Kí tên người gửi VB -Hình thức trình bày văn có khác với văn truyện thơ mà em đọc? hợp ghi bảng - Khác với thơ văn; trước hết thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng Câu văn hành không hư cấu tưởng tượng - Ngôn ngữ thơ, văn viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn -Em thấy có loại văn ngôn ngữ hành tương tự văn không? -Hiểu theo nghĩa văn viết theo mẫu như: Biên bản, sơ yếu lý lịch, khai sinh, hợp đồng… -HS trả lời -Em rút đặc điểm loại văn hành khái niệm – hình thức trình bày? 10’ HĐ 3: HD luyện tập GV gọi HS đọc tập -HS đọc tập GV hướng dẫn HS làm tập -HS thực theo hướng dẫn GV III Luyện tập Bài 1: (tr 110)Tình viết văn hành tên văn tương ứng 1.Thông báo 2.Báo cáo Đơn xin nghỉ học Đề nghị Bài tập bổ sung: Sưu tầm số văn hành - Biên xảy tai nạn - Thông báo môn thi TN THCS - Đơn xin chuyển trường - Báo cáo tổng kết công tác đội TNTP - Văn hướng dẫn ôn thi TN V Dặn dò: 1’ - Học bài, Nắm nội dung - Hoàn thành tập Chuẩn bị: Trả viết số Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... trình bày văn có khác với văn truyện thơ mà em đọc? hợp ghi bảng - Khác với thơ văn; trước hết thơ văn dùng hư cấu, tưởng tượng Câu văn hành không hư cấu tưởng tượng - Ngôn ngữ thơ, văn viết theo... loại văn hành b Bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 23’ HĐ1: Hướng dẫn học sinh tiềm hiểu văn hành - GV gọi học sinh đọc văn - Học sinh đọc 1, 2, (SGK 1 07, 108,109) HS: - Văn 1: Thông báo - Văn. .. tượng - Ngôn ngữ thơ, văn viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn -Em thấy có loại văn ngôn ngữ hành tương tự văn không? -Hiểu theo nghĩa văn viết theo mẫu như: Biên bản, sơ yếu lý lịch, khai

Ngày đăng: 21/04/2016, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w