1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 31

11 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Tìm hiểu văn bản : 1.Nội dung : - Khung cảnh và sân khấu đặc biệt một buổi ca Huế trên sông Hương trong một đêm thơ mộng -Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống ,sản vật

Trang 1

Ngày soạn: Bài Tuần:31

Ngày dạy CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Tiết:133

I MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Khái niệm thể loại bút ký

- Giá trị văn hóa ,nghệ thuật của ca Huế

- Vẻ đẹp của con người xứ Huế

2/ Kỹ năng:

- Đọc hiểu văn bản nhật dụng viết về văn hóa di sản dân tộc

- Phân tích văn bản nhật dụng

- Tích hơp kiến thức tập làm văn để viết văn bản thuyết minh

3/ Thái độ:

-Vận dụng cách viết độc đáo của tác giả để bổ sung vào vốn văn chương của bản thân

II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ;sách giáo viên ,bảng phụ

b/ Học sinh: : Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:

a/ Phân tích cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và PBC ?

b/ Nêu ý nghĩa của lời tái bút trong tác phẩm ?

1’ 2/ Dạy bài mới :Xứ Huế vốn nổi tiếng với nhiều đặc điểm nhưng một trong những nét văn hóa rất độc đáo đó là

ca Huế.Hôm nay ta cùng tìm hiểu nét văn hóa độc đáo này (1p)

10’

20’

I Giới thiệu chung :

Ca Huế : Là một nét văn hóa

độc đáo của cố đô Huế người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương Ca Huế diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát làn điệu dân ca Huế

II Tìm hiểu văn bản : 1.Nội dung :

- Khung cảnh và sân khấu đặc biệt một buổi ca Huế trên sông Hương trong một đêm thơ mộng -Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống ,sản vật văn hóa truyền thống phi vật thể rất đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển

+Nguồn gốc làn điệu ca Huế +Đặc điểm của ca Huế -Con người của xứ Huế : +Tâm hồn người Huế qua các làn điệu dân ca :thanh lịch tao nhã kín đáo giàu tình cảm +Những người nghệ sĩ Huế biểu diễn trên thuyền tài ba điêu luyện

Hđ1 -Em hiểu gì về dân ca Huế?

H đ2 :

- Thống kê tên làn điệu ca Huế

và tên nhạc cụ ?

-Em có nhớ hết tên các làn điệu

ca Huế và nhạc cụ không? thể hiện ý nghĩa gì?

- Tìm các đặc điểm nổi bật của các làn điệu ca Huế ?

-Tìm đọan văn miêu tả tài nghệ chơi đàn của các ca công và âm thanh phong phú của các lọai nhạc cụ ?

-cách nghe ca Huế có gì đặc biệt ?

-Nêu nguồn gốc của ca Huế?

-Tại sao ca huế vừa vui tươi

-Ca Huế là làn điệu dân ca của

cố đô Huế người nghe và người hát ngồi trên thuyền diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hat làn điệu dân ca Huế

-Hò đi đánh cá ,hò cấy cày ,gặt hái …hò đối đáp ,chèo cạn ,bài thai ,hò đưa linh ,giả gạo ,ru em

…Lí : sáo ,hòa xuân ,hòai nam -không nhớ hết thể hiện sự phong phú và đa dạng ,mỗi làn điệu có vẻ đẹp riêng và nét độc đáo riêng

-Hò giả gạo ,ru em …: náo nức ,nồng hậu tình người

Hò xay lúa ,giả gạo …: khao khát mong chờ của tâm hồn Huế Nam ai ,nam bình…buồn man mác bi ai vương vấn Tứ đại cảnh :không vui,không buồn -“không gian…hồn người”

Aâm thanh du dương réo rắc ,trầm bổng lúc khoanh lúc nhặt Nhạc công : ngón nhấn ,ngón vỗ

Trang 2

2/ Nghệ thuật : -Viết theo thể bút kí

- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh giàu biểu cảm và giàu chất thơ

-Miêu tả âm thanh ,cảnh vật con người sinh động

III.Tổng kết :

Cố đô Huế vốn nổi tiếng với các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa cần được bảo vệ và phát triển

vừa trang nghiêm ? -Tại sao nghe ca Huế là thú vui tao nhã ?

- Em biết được gì qua văn bản này ?

Hđ3

H đ4

,vã ,bấm ,…

-Quanh cảnh sông nước đẹp và thơ mộng ,ngồi trên thuyền xuôi theo dòng sông Hương

-bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình

-vì nguồn gốc của nó -Ca Huế vừa lịch sự và sang trọng từ cả nội dung và hình thức từ cách biểu diễn đến người thưởng thức ,từ ca công đến nhạc công từ hình thức ca đến nhạc cụ

-Cố đô Huế không phải nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh và di tách lịch sử mà còn nổi tiếng ở các làn điệu dân ca

và âm nhạc cung đình cần được bảo vệ và phát triển

4’ 3/ Củng cố :

a/Nơi em sinh sống có những làn điệu nào ?

b/ Nêu nghệ thuật văn bản vừa học?

1’ 4/ Dặn dò :

So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương

Viết cảm tưởng trực tiếp của em khi thưởng thức âm nhạc địa phương

Chuẩn bị bài Quan âm thị Kính.trang 111

I MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- khái niệm liệt kê

- Các kiểu liệt kê

2/ Kỹ năng:

- Nhận biết phép liệt kê,các kiểu liệt kê

- Phân tích phép liệt kê

- Sử dụng phép liệt kê trong nói viết

3/ Thái độ:

- Vận dụng theo mục đích nói

II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

a/ Giáo viên: Sách giao khoa ,sách giáoviện ,bảng phụ

b/ Học sinh: Sách giao khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:

a/ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?cho ví dụ?phân tích ví dụ?

b/ Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?cho ví dụ?phân tích ví dụ?

2/ Dạy bài mới :

Trang 3

1’ Liệt kê là phép nghệ thuật đặc sắc khi sáng tác văn chương nhằm khắc họa sâu sắc và đầy đủ những sự việc ,sự vật Tiết này ta sẽ tìm hiểu vấn đề này

10’

10’

15’

I.Thế nào là phép liệt kê?

Là sắp xếp nối tiếp hàng lọat

từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ sâu sắc những khía cạnh khác nhau của thực

tế hay tư tưởng tình cảm

Ví dụ : Nhà em có rất nhiều

hoa nào là hoa Hồng ,vạn thọ ,cúc tất cả điều rất đẹp

II Các kiểu liệt kê : Liệt kê không theo từng cặp

và liệt kê theo từng cặp

Ví dụ : tinh thần ,lực lượng Tinh thần và lực lượng

*Ý nghĩa : -Liệt kê tăng tiến : Gia đình ,họ hàng ,làng xóm -liệt kê khôg tăng tiến :

Ví dụ :tre,nứa,trúc ,mai vầu III Luyện tập :

1.3 lần sử dụng phép liệt kê -sức mạnh của lòng yêu nước -trang sử vẻ vang của dân tộc -nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân chống Pháp

2.Liệt kê -dưới lòng đường ….chữ thập -Địen giật vùi đâm …

3.Đt câu có phép liệt kê a.Giờ ra chơi sân trường thật nhộn nhịp nào là các bạn chơi bóng chuyền ,bóng rổ ,đánh banh ,…

b.Va-ren nào là hứa đem tự do cho Phan Bội châu nào là khai hóa cho dân tộc ,công lí ,tân tiến ,xứ tự trị tất cả điều là giả dối ,một sự lố bịch chưa

c Phan Bội châu vừa là cách mạng vĩ đại vừa là bậc đại trí đại dũng …khiến cho em cảm phục và quý trọng vô cùng

Hđ1

- Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu có gì giống nhau ?

-Nêu đặc điểm của liệt kê và nêu tác dụng của phép liệt

kê ? Cho ví dụ về phép liệt kê ? Hđ2

- Kiểu liệt kê trong sgk có gì khác nhau ?

-Về ý nghĩa phép liệt kê có gì khac nhau ?

H đ3

-Tìm liệt kê có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ?

-Tìm phép liệt kê ?

-Cấu tạo tương tự nhau -Ý nghĩa nói về những dụng cụ được bày biện chung quanh quan lớn thể hiện sự xa hoa

-Sắp xếp nối tiếp hàng lọat từ hay cụm từ cùng lọai nhằm làm nổi bật ý

-Đêm qua ra đứng bờ ao

Trông cá cá lặn trông sao sao mờ

- a không theo từng cặp b.theo từng cặp có quan hệ từ “và”

- a.liệt kê tăng tiến b.liệt kê không tăng tiến

-3 lần sử dụng phép liệt kê Sức mạnh của lòng yêu nước

Sự nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân

Trang sử vẻ vang

a.Dưới lòng đường Điện giật ,vùi đâm ,dao cắt ,lửa nung

a.Tiếng trống vừa điểm các bạn ra sân

……

Va-ren hứa đem tự do cho Phan Bội châu ,biến nước Việt nam trở thành xứ tự trị …

Phan Bội Châu là bậc đại trí đại

Trang 4

dũng ,yêu nước … đáng được chúng ta kính trọng và noi theo

4’ 3/ Củng cố :

a/Khi sử dụng phép liệt kê cần chú ý điều gì ?

b/ Nêu các kiểu liệt kê?cho ví dụ?

1’ 4/ Dặn dò :

-Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn ,thơ có sử dụng phép liệt kê và phân tích

Giá trị của phép tu từ

-Học ,chuẩn bị trả lời câu hỏi từ 1….3 bài “Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trang 121

-Ngày soạn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Tuần:31 Tiết:135

Ngày dạy:

I MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

-Đặc điểm của văn bản hành chính :hoàn cảnh mục đích ,nội dung , yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường thường gặp trong văn bản hành chính

2/ Kỹ năng:

- Nhận biết được các loại văn bản hành chính trong văn bản

- Viết được các văn bản hành chính đúng quy cách

3/ Thái độ:

-Có ý thức học tập và vận dụng trong cuộc sống

II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

a/ Giáo viên: Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ

b/ Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi, trả lời câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ: không

2/ Dạy bài mới :

1’ Ở lớp 6 ta đã học văn bản hành chính dưới dạng đơn và ở lớp 7 ta sẽ tiếp tục tìm hiểu lọai văn bản này với kiểu đề nghị ,báo cáo ,thông báo

18’

20’

I.Thế nào là văn bản hành

chính?

-Văn bản hành chính : trình bày

nội dung ,yêu cầu từ cấp trên

xuống hoặc bày tỏ ý

kiến,nguyện vọng của cá nhân

đến cấp có thẩm quyền

-Các mục cần có trong văn bản

hành chính :

+ Quốc hiệu ,tiêu ngữ

+ Địa điễm thời gian viết

+ Họ tên ,chức vụ người nhận

+ Họ tên ,chức vụ người gởi

+ Nội dung

+ Kí và ghi họ tên

II Luyện tập:

H đ1 -Đọc 3 văn bản và cho biết các văn bản có đặc điểm gì?

Hđ2

-Tìm điểm giống nhau giữa 3 văn bản?

Hđ3

-Văn bản thông báo là của cấp trên gởi cho cấp dưới để thông báo vấn đề nào đó yêu cầu cấp dưới thực hiện

Văn đề nghị : cấp dưới trình bày nguyện vọng lên cấp trên nhờ cấp trên giải quyết

Văn bản báo cáo : tổng kết những việc đã thực hiện do cấp trên giao

-Quốc hiệu tiêu ngữ Địa điểm thời gian viết Người nhận và chức vụ Người gởi và chức vụ Nội dung của văn bản thông báo

đề nghị hay báo cáo

Kí tên và ghi rỏ họ tên

Trang 5

1.Văn bản thông báo

2.Văn bản báo cáo

3.Văn bản biểu cảm

4.Đơn xin phép

5.văn bản đề nghị

6.Văn tự sự

- Tình huống nào viết văn bản hành chính và tên mỗi lọai văn bản đó ?

1.Văn bản thông báo 2.Văn bản báo cáo 3.Văn bản biểu cảm 4.Văn bản dưới dạng đơn 5.Văn bản đề nghị

6.Văn bản tự sự 4’ 3.Củng cố :

a/ Những nội dung cần có trong văn bản hành chính ?

b/Các mục cần có trong văn bản hành chính ?

1’ 4.Dặn dò :

- Nắm được văn bản hành chính

- Sưu tầm một số văn bản hành chính làm tư liệu học tập

- Học ,chuẩn bị bài “Văn bản đề nghị” trang 124

-Ngày soạn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Tuần:31

Ngày dạy: Tiết 136

I Mục tiêu:

-Nắm văn bản giải thích là gì ? Phương pháp làm văn giải thích

-Nhận ra ưu khuyết điểm trong bài văn và sửa chữa và khắc phục

-Ý thức học tập và vận dụng những điều đã nhận xét để rút kinh nghiệm và vận dụng

II Đồ dùng dạy và học :

a/ Giáo viên :Sách giáo khoa ,sách giáo viên ,bảng phụ

b/ Học sinh :Sách giáo khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi

III Các hoạt động trên lớp :

1’ 1.Ổn định -Kiểm tra bài cũ :

KIỂM TRA 15’

ĐỀ:

1/ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?cho ví dụ?(5đ)

2/ So sánh văn nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích?(5đ)

Đáp án

1/ Khái niệm(5đ)

Khi nói hoặc viết ,có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu bình thường ,gọi là cụm chủ vị,làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu

Ví dụ: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có , luyện những tình cảm ta sẵn có

- Các cụm danh từ: ….những tình cảm ta không có ,

….những tình cảm ta sẵn có ,

- Cấu tạo

Những

Những

Tình cảm Tình cảm

ta không có

ta sẵn có 2/ So sánh văn nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích?(5đ)

*Giống :

- Cả hai đều đưa ra vấn đề cần bàn bạc để làm sáng tỏ luận điểm

*Khác :

- Nghị luận chứng minh :đưa ra lí lẻ phụ , dẫn chứng chính

- Nghị luận giải thích :đưa ra lí lẻ chính , dẫn chứng phụ

Trang 6

2/ Dạy bài mới :

1’ Ở tiết trước ta đã thực hành một bài văn giải thích cụ thể và ở tiết này ta cùng nhìn lại và sửa chữa

13’

5’

5’

I Dàn ý của đề văn : 1.Mở bài :Giới thiệu câu nói “ Bảo

vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

2.Thân bài : -Giải thích cụ thể từng vế câu -Liên hệ

-Cảm xúc của em 3.Kết bài : Tác dụng và lợi ích của câu nói đến mọi người

II Nhận xét : -Khuyết điểm : Lỗi chính tả ,nội dung ,cách diễn đạt

->cách khắc phục -Ưu điểm : Nội dung ,diễn đạt III.Cho HS đọc một số bài nhiều khuyết điểm và ưu điểm yêu cầu

HS so sánh và nhận xét

Hđ1

YC HS xác định lại yêu cấu của

đề bài

YC HS lập dàn bài

H đ2

Nhận xét chung những mặt khuyết điểm và ưu điểm

Hđ3

HS xác định lại yêu cấu của

đề bài

HS lập dàn bài

Lắng nghe, sửa chữa

Đọc và lắng nghe

4’ 3.Củng cố :

a/Giải thích là gì ?

b/ Khác với chúng minh chổ nào?

1’ 4.Dặn dò :

Học bài, chuẩn bị văn bản đề nghị trang 124

Trang 7

Trường THCS Thường Lạc KIỂM TRA 15’

Lớp:

Điểm Lời phê của cô:

ĐỀ: 1/ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?cho ví dụ?(5đ) 2/ So sánh văn nghị luận chứng minh và nghị luận giải thích?(5đ) BÀI LÀM ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 8

Giáo án :THAO GIẢNG GVBM:TRẦN THỊ CHI

I MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- khái niệm liệt kê

- Các kiểu liệt kê

2/ Kỹ năng:

- Nhận biết phép liệt kê,các kiểu liệt kê

- Phân tích phép liệt kê

- Sử dụng phép liệt kê trong nói viết

3/ Thái độ:

- Vận dụng theo mục đích nói

II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

a/ Giáo viên: Sách giao khoa ,sách giáoviện ,bảng phụ

b/ Học sinh: Sách giao khoa ,vở ghi, trả lời câu hỏi

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

4’ 1/ Ổn định- Kiểm tra bài cũ:

a/ Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?cho ví dụ?phân tích ví dụ?

b/ Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?cho ví dụ?phân tích ví dụ?

2/ Dạy bài mới :

1’ Liệt kê là phép nghệ thuật đặc sắc khi sáng tác văn chương nhằm khắc họa sâu sắc và đầy đủ những sự việc ,sự vật Tiết này ta sẽ tìm hiểu vấn đề trên

10’ I.Thế nào là phép liệt kê?

1/ BT

Hđ1 1/Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận (in đậm ) dưới đây có gì giống

nhau?-Bên cạnh ngài, mé tay trái , bát yến hấp đường phèn ,để trong khay khảm , khói bay nghi ngút

;tráp đồi mồi chữ nhật để mở ,trong ngăn bạc đầy những trầu vàng , cau đậu, rễ tía,hai bên nào ống thuốc bạc,nào đồng hồ vàng , nào dao chuôi ngà,nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút,tăm bông trông mà thích mắt

-Nêu vị trí ? -Vật chứa?

- Vật dùng ?

- Thức dùng ? -Nhận xét cấu tạo?

-Nhận xét ý nghĩa?

-Bên cạnh ngài, mé tay trái -Khay khảm ;tráp đồi mồi, ngăn bạc

- Ống thuốc bạc, đồng hồ vàng , dao chuôi ngà, ống vôi chạm, ngoái tay,

ví thuốc,tăm bông,

- Trầu vàng, cau đậu, rễ tía

-Cấu tạo tương tự nhau (cụm từ 3 từ,

4 từ 5 từ…sắp xếp nối tiếp hàng loạt các vân đề.)

-Ý nghĩa :đi hộ đê mà mang rất

Trang 9

2/ GN:Là sắp xếp nối tiếp hàng

lọat từ hay cụm từ cùng loại để

diễn tả đầy đủ sâu sắc những

khía cạnh khác nhau của thực

tế hay tư tưởng tình cảm

Ví dụ : Nhà em có rất nhiều

hoa nào là hoa hồng ,hoa vạn

thọ,hoa cúc,hoa mai,hoa lan

tất cả điều rất đẹp

II Các kiểu liệt kê :

1/ BT:

2/ GN:

*Về cấu tạo liệt kê theo từng

cặp với liệt kê không theo

từng cặp

Ví dụ : -Tinh thần và lực lượng

-Tinh thần , lực lượng

-Tác dụng ?

2/ Liệt kê là gì?

*Ta thường gặp phép liệt kê trong văn bản nào?

- Trong kiểu văn bản đó phép liệt kê dùng để làm gì?

-Cho ví dụ ? tìm phép liệt kê?

Hđ2 1/ Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau?

a/ tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải

b/ tinh thần và lực lượng, tính mạng

và của cải

-Vậy xét về cấu tạo liệt kê có mấy kiểu?

*Ở bài tập b tinh thần và lực lượng

đi đôi nếu có tinh thần cao và lực lượng mạnh thì hiệu quả cao , tính mạng và của cải đi đôi như chiến sĩ cách mạng ta tính mạng còn hy sinh huống chi là của cải

*Liệt kê theo cặp để làm gì?

Vd:Nói về sự hy sinh có đoạn thơ :

- Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như anh em cha mẹ như vợ chồng

Ôi Tổ quốc nếu cần ta hy sinh Cho ngôi nhà cho ngọn núi con sông -Ôi Tổ quốc quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh

+Tìm và xác định phép liệt kê trong

ví dụ sau:

-Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng,có tiếc thương ai oán

-Nhân dân đã cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu

và trí tuệ…

2/ Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút

ra kết luận :về ý nghĩa các phép liệt

nhiều thứ → sống hưởng lạc -Cùng tô đậm những vật để Quan sử dụng phê phán thói hưởng lạc của hắn,đối lập với cảnh dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió

-Văn bản nghị luận -Để trình bày hệ thống cho lí lẽ ,giúp người viết làm sáng tỏ vấn đề tạo sức thuyết phục cho bài văn nghị luận

-Phép liệt kê là:

-hoa hồng ,hoa vạn thọ,hoa cúc,hoa

mai,hoa lan

-Câu a :bốn từ tách rời →liệt kê không theo cặp

-Câu b:thành từng cặp có quan hệ từ

“và” →liệt kê theo cặp

- Có hai kiểu liệt kê: là liệt kê theo cặp và liệt kê không theo cặp

→ Nhấn mạnh ý tạo ấn tượng -Người ta sẳn sàng hy sinh cả tính mạng huống chi là của cải

-Quyết hy sinh tất cả để giử tự do độc lập

-Phép liệt kê là:

-có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng,có tiếc thương ai oán

→liệt kê không theo cặp

-ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ… →liệt kê theo cặp

Trang 10

*Về ý nghĩa : liệt kê tăng tiến

với liệt kê tăng tiến

Ví dụ :

-Gia đình ,họ hàng ,làng xóm

-Tre,nứa,trúc ,mai ,vầu …

III Luyện tập :

1/ Phép liệt kê là:

-Chúng ta có quyền tự hào vì

những trang lịch sử vẻ vang

thời đại Bà Trưng , Bà Triệu,

trần Hưng Đạo , Lê Lợi,

Quang Trung…

2/ Phép liệt kê là:

a/-Dưới lòng đường ,trên vĩa

hè, trong cửa tiệm…

- Những cu li kéo xe

tay….những quả dưa hấu bổ

phanh ……, những xâu lạp

xưởng lủng lẳng ….,cái rốn

một chú khách….,một viên

quan… chữ thập

b/ -Địên giật vùi đâm,dao cắt,

lửa nung

kê ấy có gì khác nhau ?

a/ Tre, nứa, trúc, mai,vầu, mấy

chục loại khác nhau ,nhưng cùng một mầm non mọc thẳng

b/ Tiếng Việt của chúng ta phản ánh

sự hình thành và trưởng thành của

xã hội Việt Nam của tập thể nhỏ là

gia đình ,họ hàng , làng xóm

-Vậy xét về ý nghĩa liệt kê có mấy kiểu?

*(b)Có hình thành rồi mới trưởng thành theo chiều nhất định liệt kê từ thấp lên cao đôi khi tăng dần để hàm

ý, để tăng giá trị nghệ thuật +Tìm và xác định phép liệt kê trong

ví dụ sau:

-Đồ chơi tôi dành hầu hết cho em:bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa,những con ốc biển

- Khi nói về lòng yêu nước Ê-ren -bua viết: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm , yêu miền quê trở nên yêu Tổ quốc”

3/ Sơ Đồ LIỆT KÊ

Cấu tạo Ý nghĩa

Theo Không Tăng Không cặp theo tiến tăng cặp tiến Hđ3 (Thảo luận Bài tập 1,2) 1/Tìm liệt kê có trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” ?

2/ Tìm phép liệt kê trong các đoạn trích sau:

-Thay đổi không ảnh hưởng ý nghĩa của câu →liệt kê không tăng tiến -Không thay đổi được vì các bộ phận liệt kê có sự tăng tiến về ý nghĩa

→liệt kê tăng tiến -Có hai kiểu liệt kê không tăng tiến

và liệt kê tăng tiến

-Phép liệt kê là:

-bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa,những con ốc biển → liệt kê không tăng tiến

Lòng yêu nhà, yêu làng xóm , yêu miền quê trở nên yêu Tổ quốc”

→ liệt kê tăng tiến

-Liệt kê tăng tiến theo thời gian

-Tăng tiến theo hướng từ ngoài vào trong

- Liệt kê không tăng tiến không theo cặp

-Liệt kê tăng tiến về sự tàn ác của kẻ

Ngày đăng: 06/11/2015, 04:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w