1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 22

15 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 244,1 KB

Nội dung

GV: Như vậy, vấn đề nghị luận ở văn bản này là tinh thần yêu nước của nhân dân ta, vấn đề này được giả quyết ntn ta cùng tìm hiểu tiếp phần thân bài: đoạn 2,3 của văn bản ?Y: Đọc đoạn 2,[r]

(1)TUầN 22 BàI 19, 20 Kết cần đạt  Nắm đặc điểm văn nghị luận;  Biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận  Hiểu tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính chất mẫu mực bài văn Ngày soạn: /1/2009 Ngày dạy: /1/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: /1/2009 Dạy lớp 7C Tiết 79 Tập làm văn : ĐặC ĐIểM CủA VĂN BảN NGHị LUậN I MụC TIÊU 1.Về kiến thức: Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với 2.Về kỹ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận 3.Về thái độ: Giáo dục lòng yêu quý tiếng Việt II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị bài III.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : 1.Kiểm tra bài cũ : a.Câu hỏi : Thế nào là văn nghị luận? b.Trả lời : Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục ( 6điểm) Những tư tưởng quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt xã hội có ý nghĩa ( điểm) (Giáo viên nhận xét và cho điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: Trong bài tìm hiểu chung văn nghị luận các em đã biết bài văn nghị luận phải có luận điểm, lý lẽ và dẫn chứng Vậy các yếu tố này cần hiểu cụ thể nào, chúng có mối ưuan hệ với sao? Xin mời các em tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) 2.Dạy nội dung bài I- Luận điểm, luận * Gọi HS đọc lại văn Chống nạn thất học ( Bài 18) và lập luận: ( 30) GV nhắc lại: Văn nghị luận đòi hỏi phải có luận đề tức là 1- Luận điểm : vấn đề bàn luận, có luận điểm là câu khẳng định Lop8.net (2) ý kiến, quan điểm, tư tưởng nào đó, có lý lẽ, dẫn chứng tức là lời lẽ và việc cụ thể để làm sáng tỏ luận điểm và cách lập luận tức là xắp xếp lý lẽ cách có hệ thống để nhằm chứng minh cho kết luận Kh? Luận điểm chính bài Chống nạn thất học là gì? Luận điểm đó nêu dạng nào và cụ thể hoá thành câu văn nào? - Trong bài: Chống nạn thất học, luận điểm với tư cách là tư tưởng, quan điểm bài viết thể tập trung nhan đề: Chống nạn thất học Đó là hiệu Luận điểm đó trình bày đầy đủ câu: Mọi người Việt nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức dể có thể tham gia vào công xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Cụ thể hoá thành việc làm là “Những người đã biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ và “Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết “Phụ nữ càng cần phải học ” Như tức là chống nạn thất học, công việc phải làm Kh? Luận điểm đóng vai trò gì bài nghị luận? - Luận điểm là ý kiến vấn đề thể quan điểm, tư tưởng nào đó Luận điểm là linh hồn, tư tưởng, quan điểm bài nghị luận Luận điểm thể nhan đề ( hay đề bài làm văn nghị luận) Luận điểm nêu hình thức câu khẳng định, ví dụ : Tiếng Việt giàu và đẹp, Thất bại là mẹ thành công, Không thể sống thiếu tình bạn, Hãy biết quý thời gian, Chớ nên tự phụ…Luận điểm diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán - Trong bài văn nghị luận có : Luận điểm chính ( lớn) tổng quát, bao trùm toàn bài Có luận điểm phụ ( nhỏ) là phận luận điểm chính Ví dụ: Nói Tiếng Việt giàu đẹp đó là luận điểm chính, tổng quát Từ luận điểm chính có thể chia các luận điểm phụ : Tiếng Việt giàu điệu, Tiếng Việt uyển chuyển tinh tế, Tiếng Việt hóm hỉnh Gọi là luận điểm chính hay phụ, lớn hay nhỏ GV ghi bảng bài học : * Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng , quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định( hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu quán Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đoạn văn thành khối Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì 2- Luận : có sức thuyết phục Lop8.net (3) Gọi HS đọc phần mục I Tr 19 Kh? Em hãy luận văn Chống nạn thất học và cho biết luận đóng vai trò gì? - Luận là lí lẽ và dẫn chứng làm sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm là kết luận lí lẽ và dẫn chứng đó Lí lẽ bài Chống nạn thất học là : a) Chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ, tức là thất học, nước Việt Nam không thể tiến được; b) Nay nước độc lập rồi, muốn tiến thì phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước Với lí đó, tác giả đề nhiệm vụ: Mọi người Việt nam phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ, tức là chống nạn thất học - Vậy chống nạn thất học nào? Tác giả nêu cách Những người biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết Tác giả đưa loạt ví dụ, dẫn chứng: Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo Từ ví dụ trên có thể thấy luận trả lời cho câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm đó có đáng tin cậy không? Ví dụ: Vì phải chống nạn thất học? Chống nạn thất học để làm gì? Chống nạn thất học nào? GV ghi bài học: * Luận là lí lẽ , dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, tiêu biểu thì khiến cho luận điểm có sức thuyết phục Gọi HS đọc mục phần I Tr 19 Kh? Em hãy trình tự lập luận văn Chống 3- Lập luận: nạn thất học và cho biết lập luận theo nào và có ưu điểm gì? - Trong văn Chống nạn thất học trình tự lập luận là: trước hết tác giả nêu lí vì phải chống nạn thất học? chống nạn thất học để làm gì? Chống nạn thất học nào? Có lí lẽ nêu tư tưởng chống nạn thất học, nêu tư tưởng thì chưa trọn vẹn Phần tác giả giải vấn đề đó Cụ thể: Lập luận bài viết theo trình tự sau: + Hậu việc thi hành chính sách ngu dân trên đất nước ta thực dân Pháp thời thuộc Pháp + Khi đất nước độc lập, người phải học tập, trước hết là học chữ quốc ngữ Đốp là quyền lợi và nhiệm vụ người + Có nhiều cách để xoá nạn mù chữ, cách này dễ dàng làm - Đây là cách lập luận có ưu điểm lớn, chặt chẽ, giầu sức thuyết phục Các lý lẽ và dẫn chứng xếp theo thứ tự Lop8.net (4) thời gian, giới tính, giai cấp hợp lí, thuyết minh vững cho luận điểm * Tóm lại: Lập luận là cách nêu luận điểm và vân dụng lí lẽ, dẫn chứng cho luận điểm bật và có sức thuyết phục Luận điểm coi là kết luận lậpluận Mở bài, thân bài và kết bài cần có lập luận GV ghi bảng bài học: * Lập luận là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc - Gọi HS đọc lại văn Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Tb? Nêu luận điểm bài văn trên? - Luận điểm văn là: Trong đời sống người có nhiều thói quen xấu, khó sửa cần phải loại bỏ Điều đó có nghĩa là người hãy ủng hộ thói quen tốt để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội Kh? Luận và lập luận bài văn trên nào? Luận cứ: Tác giả đưa lí lẽ và dẫn chứng sau: - Lí lẽ: + sống có thói quen là tốt và có thói quen là xấu + Thói quen xấu khó sửa + Thói quen xấu gây hại đến người khác và môi trường + Thói quen tốt làm cho sống tốt đẹp văn minh - Dẫn chứng: hút thuốc lá, cáu giận, trật tự, vứt rác bừa bãi, vứt vỏ chuối đường, vứt vỏ cốc, vỏ chai vỡ lối đilà thói quen xấu cần loại bỏ Kh? Nhận xét cách lập luận bài văn này? - Bài văn có lập luận chặt chẽ và hợp lí, tự nhiên: Bắt đầu là khẳng định: Cuộc sống có thói quen tốt và thói quen xấu Sau đó nêu số thói quen tốt ngắn gọn Tiếp theo tác giả nêu và phân tích thói quen xấu để người nhìn để cuối cùng đưa lời khuyên bổ ích Kh? Em hãy nhận xét sức thuyết phục bài văn này? - Vấn đề bài văn nghị luận này nêu nhằm trúng vấn đề mà có thể nhận không dễ sửa Do ý kiến tác giả đúng đắn và có sức thuyết phục người nghe Bài văn có sức thuyết phục từ luận điểm , luận đến lập luận nó * Gọi HS đọc văn đọc thêm : Học thầy, học bạn * Ghi nhớ: SGK Tr.19 II- Luyện tập: (13) Luận điểm, luận cứ, lập luận văn Cần tao thói quen tốt đời sống xã hội: Lop8.net (5) * Văn bản: Học thầy, học bạn 3.Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học, yêu cầu học thuộc ?Kh: Hãy nhắc lại đặc điểm bài văn nghị luận? Vận dụng cách hiểu đó để tìm luận điểm, luận văn ? 4.Hướng dẫn HS học nhà : (2’) - Về nhà phân tích lại các ví dụ, học bài - Tham khảo tài liệu văn nghị luận - Chuẩn bị bài: Đề văn nghị luận và cách lập ý cho bài văn nghị luận Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: / /2009 Dạy lớp 7C Tiết 80 Tập làm văn : Đề VĂN NGHị LUậN Và VIệC LậP DàN ý CHO BàI VĂN NGHị LUậN I MụC TIÊU 1.Về kiến thức: Giúp HS làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận 2.Về kỹ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận 3.Về thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu kiểu văn nghị luận II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Đọc SGK, nghiên cứu SGV - Soạn giáo án 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và tìm hiểu bài III.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : 1.Kiểm tra bài cũ : Miệng a.Câu hỏi : Hãy trình bày đặc điểm văn nghị luận: b.Trả lời : - Mỗi bài văn nghị luận phái có luận điểm, luận và lập luận Trong bài văn có thể có luận điểm chính và các luân điểm phụ ( điểm) - Luận điểm là ý kiến thể quan điểm cua rbài văn nêu hình thức câu khẳng định( hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm là linh hồn bài viết nó thống các đoạn văn thành khối Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục ( điểm) - Luận là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.( 3điểm) - Lập luận là cách nêu luận để dẫn đên luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý thì bài văn có sức thuyết phục.(1 điểm) Lop8.net (6) * Đặt vấn đề vào bài mới: Văn nghị luận là kiểu bài các em làm quen, đề văn nghị luận và cách tìm hiểu đề và lập dàn ý cho văn nghị lụân nào, mời các em cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) 2.Dạy nội dung bài I- Tìm hiểu đề văn nghị lụân: ( 17) 1- Nội dung và tính chất đề văn nghị luận: * GV chép lên bảng 11 đề sách giáo khoa: a) Ví dụ: Lối sống giản dị Bác Hồ Tiếng Việt giàu đẹp (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi) Thuốc đắng dã tật Thất bại là mẹ thành công Không thể sống thiếu tình bạn Hãy biết quý thời gian Chớ nên tự phụ (Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích.) Không thày đố mày làm nên và Học thày không tày học bạn có mâu thuẫn với không? Gần mực thì đen gần đèn thì rạng (Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận) 10 Ăn cỗ trước lội nước theo sau nên 11 Thật thà là cha dại phải chăng? (Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề) * Gọi HS đọc lại các đề trên Tb? Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn viết có không? - Các đề văn trên xem là đề bài, đầu đề cho bài văn nghị luận vì: Thông thường đề bài bài văn thể chủ đề nó Do các đề trên hoàn toàn có thể làm đề bài cho đề văn viết Kh? Căn vào đâu để nhận đề bài trên là đề văn nghị luận? - Căn vào chỗ đề nêu khái niêm, vấn đề lí luận, tức là đề hàm chứa vấn đề đưa nghị luận Ví dụ: Vấn đề đề a: Lối sống giản dị Bác Hồ - bàn Bác Đề b Tiếng Việt giàu đẹp đưa vấn đề giàu và đẹp tiếng Việtđó thực chất là nhận định, quan điểm, luận điểm - Các đề trên không có lệnh ( Phải làm gì, làm nào?) Các em có thể không biết làm nào Nhưng các đề đưa tư tưởng, quan điểm thì HS có thể có thái độ: đồng tình ủng hôj phản đối Nếu đồng Lop8.net (7) tình thì trình bày ý kiến đồng tình, là phản đối thì phê phán nó là sai trái Kh? Các đề văn trên có tính chất nào? Có ý nghĩa gì việc làm văn? - Tính chất các đề trên là : Đề 1, có tính chất giải thích ngợi ca Đề 3, 4, 5, 6, có tính chất khuyên nhủ, phân tích Đề 8, có tính chất suy nghĩ, bàn luận Đề 10, 11 có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề Các tính chất này có tính định hướng cho bài viết, giúp chúng ta chuẩn bị thái độ, giọng điệu, lựa chọn các phương pháp làm bài cho phù hợp Tb? Qua tìm hiểu các đề bài em hiểu đề văn nghị luận nào? - HS dựa vào ghi nhớ trả lời GV nhận xét và ghi bài học: * Đề bài văn nghị luận nêu vấn b) Bài học: đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình với vấn đề đó Tính chất đề ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạcđòi hỏi phải vận dụng các phương pháp phù hợp GV chép đề lên bảng: Đề bài: Chớ nên tự phụ Gọi HS đọc lại đề và hỏi: Tb? Đề nêu lên vấn đề gì? - Đề trên nêu lên vấn đề tác hại tính tự phụ và cần thiết việc người không nên tự phụ Tb? Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là gì? - Đối tượng và phạm vi nghị luận là tính tự phụ người và tác hại nó Kh? Khuynh hướng đề là khẳng định hay phủ định? - Đề bài này có tính chất khuyên nhủ, phân tích có khuynh hướng phủ định việc người tự phụ Kh? Đề bài đòi hỏi người viết phải làm gì? - Đối với đề bài này đòi hỏi người viết phải hiểu nào là tính tự phụ, nhận biểu tính tự phụ và phân tích tác hại nó để từ đó khuyên răn người không nên tự phụ Tb? Từ việc tìm hiểu đề bài trên em hãy cho biết : Trước đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu điều gì đề ? - HS trả lời GV ghi bài học: * Yêu cầu việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch 2- Tìm hiểu đề văn nghị luận: * Ví dụ: * Bài học: GV: chúng ta tiếp tục làm đề bài trên II- Lập dàn ý cho Lập dàn ý là xác định nội dung cho bài văn theo đề bài Lập bài văn nghị luận: (15) dàn ý bắt đầu sau tìm hiểu đề Lop8.net (8) Tb? Đề bài : “Chớ nên tự phụ nêu ý kiến, thể tư tưởng, thái độ thói tự phụ Em có tán 1-Xác thành ý kiến đó không, có thể coi đó là luận điểm đề bài điểm: này không? - Em trí với kiến đó: Đề bài này nêu ý kiến, thể tư tưởng, thái độ đôíi với thói tự phụ Đây là luân điểm bài văn viết Kh? Hãy tìm và nêu các luận điểm phụ luận điểm chính trên? - Các luận điểm phụ: + Tự phụ chủ quan không khiêm tốn, không có nhu cầu học hỏi người khác dẫn đến tác hại + Người có tính tự phụ thường coi thường người khác, không cần đến giúp đỡ người khác nên thường bị xa lánh, cô đơn Kh? Để lập luận cho tư tưởng Chớ nên tự phụ, ta có thể đặt câu hỏi nào? - Câu hỏi lậ luận : Tự phụ là gì? Vì nên tự phụ? tự phụ có hại nào, có hại cho ai? Hãy liệt kê điều có hại tự phụ và chọn lí lẽ, dẫn chứng quan trọng để thuyết phục người định luận Tb? Nên bắt đầu lời khuyên Chớ nên tự phụ từ chỗ nào? - Nên định nghĩa tự phụ là gì? Tự phụ là tự đánh 2- Xây dựng lập giá quá cao tài và thành tích mình đó thường coi luận : thường người khác Kh? Dẫn dắt người đọc từ đâu đến đâu? - Sau đó đặt liên tiếp các câu hỏi: + Vì người ta nên tự phụ? + Tự phụ có hại nào? + Tự phụ có hại cho ai? + Chớ nên tự phụ cách nào? Trả lời cho các câu hỏi đó là xây dựng lập luận cho bài Tb? Qua ví dụ em hiểu lập ý cho bài văn nghị luận là gì? - HS trả lời GV ghi bài học: * Lập ý cho bài nghị luận là xác định luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận * Bài học: và cách lập luận cho bài văn Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc GV chép đề lên bảng: Đề bài: Sách là người bạn lớn người * Ghi nhớ:SGKtr 23 III- Luyện tập:10 Tb? Em hãy đọc lại đề và cho biết đề nêu lên vấn đề gì? - Đề nêu lên vấn đề lợi ích việc đọc sách 1- Tìm hiểu đề : 10 Lop8.net (9) Tb? Đối tượng và phạm vi nghị luận đề là gì? - Đối tượng là sách có ích cho người đọc ; phạm vi là việc đọc sách đem lại lợi ích cho người nào? Kh? Khuynh hướng đề là khẳng định hay phủ định? - Đề bài có khuynh hướng khẳng định, vì bài viết cần tỏ thái độ tán thành với tư tưởng đó Y? Nêu luận điểm chính đề? - Luận điểm chính : Đọc sách có ích lợi cho người, vì 2- Lập ý: sách là người bạn lớn người Kh? Để làm bật luận điểm chính cần có các luận điểm phụ nào? - Các luận điểm phụ: Trả lời cho câu hỏi: Đọc sách có ích lợi nào? Cụ thể? + Đọc sách để nhìn nhận giới + Đọc sách để nhận thức quá khứ và tương lai + Đọc sách để thông cảm với tâm hồn người + Đọc sách để giải trí, thư giãn + Cần biết chọn sách mà đọc và phải giữ gìn sách cẩn thận Kh? Trình tự lập luận đề bài trên nào? - Trình tự lập luận xắp xếp trên 3.Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học, yêu cầu học thuộc 4.Hướng dẫn HS học nhà : (2’) - Nghiên cứu lại các ví dụ, bài tập, học bài - Soạn bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Ngày soạn: /2/2009 Ngày dạy: /2/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: /2/2009 Dạy lớp 7C Tiết 81 Văn TINH THầN YÊU NƯớC CủA NHÂN DÂN TA - Hồ Chí Minh I MụC TIÊU 1.Về kiến thức: - Hiểu tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm lập luận chặt chẽ, sáng gọn có tính chất mẫu mực bài văn - Nhớ câu chốt bài và câu có hình ảnh so sánh bài 2.Về kỹ năng: Rèn kĩ tìm hiểu bài văn nghị luận 3.Về thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần yêu nước nhân dân ta II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án 11 Lop8.net (10) 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ Đọc và chuẩn bị bài III.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : 1.Kiểm tra bài cũ (Miệng 5) a.Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng câu tục ngữ người và xã hội đã học Những câu tục ngữ đó có giá trị nghệ thuật và nội dung nào: b.Trả lời: Đáp án - biểu điểm: - HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ ( điểm) - Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung: Tục ngữ người và xã hội thường giầu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc nội dung Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất và lối sống người cần phải có ( điểm) (Giáo viên nhận xét và cho điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: Bác Hồ là vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại dân tộc Việt nam, không bác còn là nhà thơ, nhà văn lớn Các em đã học bài thơ Đường luật tuyệt tác Bác học kì I Hôm xin mời các em cùng tìm hiểu văn mẫu mực cho kiểu bài nghị luận Bác viết thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( GV ghi tên bài lên bảng ) 2.Dạy nội dung bài I.Đọc và tìm hiểu chung HS:Đọc chú thích * SGK 1.Giới thiệu tác giả, tác ?Tb: Trình bày hiểu biết tác giả phẩm và hoàn cảnh đời tác phẩm? Về tác giả các em đã nắm qua bài thơ bác học kì I: HCM sinh 19/5/1890 2/9/1969, quê làng Kim Liên, Nam Đàn Nghệ An Lúc nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung, sinh đình nhà nho yêu nước Vì người đã tâm tìm đươnggf cứu nước Ngày 5/6/1911, người từ bến cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước, qua bao năm bôn ba, làm nhiều nghề vất vả, bác đã tìm đường đúng đắn cho dân tộc Việt Nam Bác là vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá giới đã UNESCO công nhận văn bác mang tính chính trị, sắc bén, mẫu mực văn nghị luận Bài văn là đoạn trích Văn kiện báo cáo chính trị chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Đại hội lần thứ Đảng lao động Việt nam họp Việt Bắc tháng 2- 1951, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Tên bài người biên soạn đặt Đây là mẫu mực văn nghị luận (Từ 1951 Văn Tinh thần yêu đến 1975 Đảng ta gọi là đảng Lao động Việt Nam, nước nhân dân ta là 12 Lop8.net (11) đổi là Đảng cộng sản Việt Nam) đoạn trích Văn kiện báo cáo chính trị chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Đại hội lần thứ Đảng lao động Việt nam họp Việt Bắc tháng 2- 1951, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 2.Đọc văn GV: VB cần đọc rõ ràng, làm bật luận điểm, thái độ, cách đánh giá tác giả vấn đề nêu ra, nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh.(đọc mẫu) HS: đọc tiếp VB ?Kh: Theo em, bài văn nghị luận vấn đề gì? nội dung vấn đề nghị luận thâu tóm câu văn nào? (Phần mở đầu) Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (tiêu đề) Câu thâu tóm nội dung bài văn (câu chốt): “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta GV: Bài văn, tác giả nhấn mạnh và biểu dương biểu tình thần yêu nước công kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc ?Kh: Em hãy tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận bài? Bài văn có bố cục ba phần: Phần mở đầu (Đoạn 1): Từ đầu.lũ cướp nước: nhận định chung lòng yêu nước Phần 2: (đoạn 2,3): tiếp lòng nồng nàn yêu nước: chứng minh tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc và kháng chiến tại.(những biểu cụ thể lòng yêu nước) Phần cuối (đoạn 4): còn lại: nhiệm vụ chúng ta: làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến II.Phân tích văn HS: đọc phần I, nêu nội dung chính? 1.Nhận định chung lòng ?Tb: Vấn đề nghị luận đó thể câu văn yêu nước nào? “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta ?Tb:Em hiểu Truyền thống là gì? Theo tác giả thì truyền thống yêu nước dân ta bộc lộ rõ nào? Tại sao? - Nề nếp, thói quen lâu đời 15 Lop8.net (12) - Mỗi tổ quốc… ?Kh: Tác giả dùng từ ngữ nào để diễn tả bật hình ảnh lòng yêu nước? Tinh thần sôi nổi,…nó kết thành làn sóng vo cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và cướp nước ?Kh: Em có nhận xét gì cách sử dụng từ tác giả? Về hình ảnh gợi tả lòng yêu nước? Cách nêu có tác dụng gì? - Điệp từ : nó; Động từ mạnh, hình ảnh cụ thể, sinh động Tác giả nêu vấn đề cách trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát để khẳng định sức mạnh to lớn tinh thần yêu nước Cách nêu làm cho câu văn rõ ràng, lời văn sáng, lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục cao Tác dụng thủ pháp nghệ thuật trên? => Ca ngợi, tự hào và khẳng định lòng yêu nước mãnh liệt dân ta ?Tb: Cảm xúc tác giả viết đoạn văn nàyg là gì? Tác giả tự hào lòng yêu nước mãnh liệt dân tộc ta GV: Như vậy, vấn đề nghị luận văn này là tinh thần yêu nước nhân dân ta, vấn đề này giả ntn ta cùng tìm hiểu tiếp phần thân bài: (đoạn 2,3 văn bản) ?Y: Đọc đoạn 2, văn bản, nêu nội dung chính? Chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc và ?Tb: Để chứng minh cho lòng yêu nước nhân dân ta, tác giả đã đưa dẫn chứng cụ thể lòng yêu nước thời kì nào? Đoạn văn nào? Để chứng minh cho nhận định Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta Tác giả đưa chứng biểu tinh thần yêu nước các đấu tranh cho độc lập dân tộc lịch sử và ?Tb: Lòng yêu nước thời quá khứ xác nhận chứng lịch sử nào? Trong lịch sử: chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, ?Kh: Tại tác giả lại khẳng định “Chúng ta có vẻ vang” đó? - Vì đây là các thời đại gắn liền với các chiến công hiểm hách lịch sử chống giặc ngoại xâm => Ca ngợi, tự hào và khẳng định lòng yêu nước mãnh liệt dân ta Những biểu cụ thể lòng yêu nước:(10’) * Trong quá khứ: 10 Lop8.net (13) ?Kh: Em có nhận xét nào các dẫn chứng tác giả? - Dẫn chứng tiêu biểu, khái quát Phép liệt kê ?Tb: Tác dụng phép liệt kê? - Giúp người đọc liên tưởng tới bao trang lịch sử vẻ vang, hào hùng dân tộc ?Kh: Đưa loạt dẫn chứng lòng yêu nước tác giả nhắc nhở chúng ta điều gì? - Phải ghi nhớ công lao to lớn các vị anh hùng dân tộc, vì các vị là tiêu biểu dân tộc anh hùng ?G: Nêu nhận xét em cảm xúc tác giả, lí lẽ, lập luận tác giả đoạn văn trên? - Cảm xúc dạt dao, lí lẽ hùng hồn, lập luận đanh thép Với các lí lẽ và lập luận mình, đoạn văn vừa Qúa khứ lịch sử oai hùng phân tích tác giả nhằm khẳng định điều gì? đã chứng tỏ lòng yêu nước dân tộc * Ngày nay: ?Tb: Từ “Ngày nay” mà tác giả dùng để thời kì nào dân tộc ta? - Thời kì chống thực dân pháp xâm lược ?Kh;Đọc các câu văn nêu các dẫn chứng chứng tỏ lòng yêu nước nhân dân ta thời kì này? Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước ngoài đến đồng bào vùng bị tạm chiếm, ?Tb: Nhận xét kết cấu các câu văn vừa đọc? - Câu văn dài, kết cấu trùng điệp, mô hình liên kết ?Kh: Khi nêu dẫn chứng, tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Nét đặc sắc các dẫn chứng đưa đoạn văn này là gì? - Nghệ thuật: liệt kê Dẫn chứng cụ thể, toàn diện ?G: Bằng các dẫn chứng đó tác giả khẳng định nào biểu lòng yêu nước dân ta Đồng bào ta lứa kháng chiến chống Pháp? tuổi, nơi, tầng Cảm xúc tác giả bộc lộ đoạn văn? lớp xã hội lòng - Sự cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước đồng bào nồng nàn yêu nước ta cụoc kháng chiến chống thực dân Pháp ?Kh: Mở đầu đoạn văn tác giả viết: “Đồng bào ta ngày trước” Cuối đoạn là câu “ Những cử yêu nước” Xét bố cục đoạn văn thì các câu vừa nêu đóng vai trò gì? - Câu 1: Chuyển ý đoạn trước sang đoạn sau - Câu 2: Khẳng định ý chính đoạn văn Nhiệm vụ chúng ta:(6’) 10 Lop8.net (14) ?Tb: Vào phần kết bài tác giả nhận xét nào lòng yêu nước? - Tinh thần yêu nước kín đáo ?Kh: Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào câu văn trên? Nghệ thuật: so sánh Mục đích việc so sánh này là gì? Đề cao tinh thần yêu nước nhân dân ta ?Kh: Em hiểu nào là lòng yêu nước “Trưng bày” và lòng yêu nước “Dấu kín” đoạn văn? - Lòng yêu nước tồn hai dạng: + Có thể nhìn thấy + Có thể không nhìn thấy ?Kh: Sau nhận định trên, tác giả bàn luận vấn đề nào? Quan điểm tác giả? - Bổn phận chúng ta: Phải sức giải thích, tuyên truyền làm cho tinh thần yêu nước (…) thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến ?Kh: Theo quan điểm tác giả yêu nước lúc này là Động viên, tổ chức, khích phải biết làm gì? lệ lòng yêu nước người ?Tb: Là HS mái trường XHCN em hiểu và thực lời dạy bác nào? Phát huy tinh thần yêu nước công việc cụ thể, ngày, việc học tập, lao động và ứng xử với người III.Tổng kết ?Kh: Nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung 1.Nghệ thuật: văn bản? Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục, nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn, bài văn là mẫu mực lập luận, bố cục và cách dẫn chứng thể văn nghị luận 2.Nội dung: Bài văn đã làm sáng tỏ chân lí Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta *Ghi nhớ: SGK HS: Đọc ghi nhớ SGK 10 Lop8.net (15) 3.Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học, yêu cầu học thuộc ?Kh: Qua văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta em cảm nhận điều gì? (HS tự bộc lộ) 4.Hướng dẫn HS học nhà : (2’) - Về nhà đọc lại văn và phân tích lại văn - Làm bài tập luyện tập - Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt 10 Lop8.net (16)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w