1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 12

27 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 263,32 KB

Nội dung

Tieát hoïc vöøa qua, chuùng ta naém ñöôïc caùc yeáu toá trong vaên baûn nghò luaän, caùc em ñaõ bieát veà noäi dung vaø hình thöùc, caùch dieãn ñaït… Tieát hoïc naøy, caùc em seõ ñöôï[r]

(1)

Tuần:12 Tiết:56,57

Ngày dạy:14/11/2016

BẾP LỬA (Bằng Việt) Mục tiêu:

1.1:Kiến thức :

Hoạt động 1:

- HS biết: Những hiểu biết bước đầu tác giả Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ

Hoạt động 2:

- HS bieát: Nêu chi tiết thể nội dung, nghệ thuật

- HS hiểu: Hiểu thơ gợi nhớ kỉ niệm tình bà cháu; đồng thời thể tình cảm chân thành người cháu bà Những xúc cảm chân thành tác giả hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh

- Thấy sáng tạo nhà thơ việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm cách nhuần nhuyễn

Hoạt động 3:

- HS bieát: Tổng kết nội dung học

- HS hiểu: Việc sử dụng kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận tác phẩm trữ tình

1.2:Kó năng:

- HS thực được: Liên hệ để thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảnh tác giả xa Tổ quốc, có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm với quê hương, đất nước

- HS thực thành thạo: Nhận diện, phân tích yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận biểu cảm thơ

1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: u kính bà người thân gia đình

- HS có tính cách: Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, lịng yêu quê hương, đất nước 2 Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Nội dung 2: Phân tích văn bản. - Nội dung 3: Tổng kết.

3 Chuẩn bị:

3.1: Giáo viên: Tiểu sử nhà thơ Bằng Việt, thơ “Tiếng gà trưa” để so sánh tình cảm người bà

3.2: Học sinh: Tìm hiểu phần thích, đọc thơ, tìm hiểu hình ảnh bếp lửa tình bà cháu thể qua thơ

4 Tổ chức hoạt động học tập:

(2)

Câu hỏi kiểm tra cũ:

Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em chuẩn bị cho học hơm nay?

 Đọc thơ, tìm hiểu thích, trả câu hỏi phần đọc hiểu văn

Hãy giới thiệu nhà thơ Bằng Việt? Hình ảnh Bếp lửa nhắc lại lần trong thơ? Cảm nhận em tình bà cháu thơ?

Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng (1941) Quê Thạch Thất, Hà Tây Hiện chủ

tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội Từ Bếp lửa nhắc lại sáu lần

Cảm nhận tình bà cháu thơ: Bà hết lịng thương u, chăm sóc cháu; lịng cháu bà ln hình ảnh thân thương, quen thuộc, nhớ bà, dù xa

 Nhận xét

4.3:Tiến trình hoïc :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Vào bà i: Có thời gian khổ mà khơng thể

nào quên, có người gắn bó với tuổi thơ chúng ta, kỉ niệm mang theo bao tình thương nỗi nhớ sâu nặng lịng ta Bài thơ “Bêáp lửa” Bằng Việt đem đến cho ta cảm xúc nỗi niềm bâng khuâng ( phút)

Hoạt động : Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản.

( 10 phuùt)

Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Hướng dẫn học sinh cách đọc đọc mẫu Gọi học sinh đọc nhận xét cách đọc

Dựa vào phần thích giới thiệu nét chính tác giả?

Tên khai sinh: Nguyễn Việt Bằng (1941) Quê Thạch Thất, Hà Tây Bằng Việt nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Hiện chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ

thuật Hà Nội

Nêu xuất xứ tác phẩm?

Viết năm 1963, tác giả theo học ngành

luật Liên- xơ, đưa vào tập “Hương cây-Bếp lửa”.

Kiểm tra việc nắm từ khó học sinh

Bài thơ làm theo thể thơ gì?

Thể thơ tám chữ

Theo em thể thơ tám chữ có tác dụng trong

việc thể nội dung thơ?

I Đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc:

2.Chú thích :

a Tác giả: SGK-145

b Tác phẩm: SGK-145

(3)

Bài thơ viết thể thơ tám chữ phù hợp

với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm  Dựa vào mạch cảm xúc thơ, chia bố cục thơ nào?

Phần 1: câu đầu: Hình ảnh bếp lửa bà Phần 2: khổ (tt): Hồi ức tuổi thơ với bà Phần 3: Khổ cuối: Suy ngẫm bà hình ảnh

bếp lửa

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh phân tích văn

bản (30 phút)

Xa q hương vào năm tháng khốc liệt

nhất thời chống Mỹ nhà thơ mang theo lòng hình ảnh quê hương gian khổ chiến tranh, đặc biệt hình ảnh “ người bà” “bếp lửa” Hai hình ảnh khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ, gợi lên lòng nhà thơ bao kỉ niệm tình bà cháu

Mở đầu thơ, tác giả hồi tưởng hình ảnh bếp lửa nào?

Qua thể điều gì?

“Aáp iu” kết hợp biến thể hai từ “ấp

ủ” “nâng niu”

Từ hình ảnh bếp lửa, tác giả nghĩ bà thế nào?

“Biết nắng mưa”: Cách nói ẩn dụ gợi vất

vả bà

Nhận xét hình ảnh thơ?

Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa

gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng

Gọi học sinh đọc khổ thơ thứ hai

Trong hồi tưởng người cháu, kỉ niệm nào gợi lại?

Hình ảnh năm tháng kháng chiến chống

Pháp gian khổ thể qua thành ngữ “đói mịn đói mỏi”(đói ghê gớm)

Nhưng, ấn tượng sâu sắc đến mà tác giả

vẫn xúc động gì?

Khói hun nhèm mắt (Có thể củi ướt, khói

nhiều nên cay mắt.) Nghĩ lại đến sống mũi cay

Sau chi tiết mùi khói, khói, nhân vật trữ

tình nhớ đến kỉ niệm nào?

Cùng bà nhóm lửa, nghe tu hú kêu, nghe bà kể

chuyện, cha mẹ công tác, nhà với bà, bà bảo

3.Bố cục: phần

II.Phân tích văn bản:

1.Hình ảnh bếp lửa bà:

- Bếp lửa chờn vờn sương sớm, ấp iu, nồng đượm

=> Bàn tay khéo léo người nhóm lửa

- Nghĩ đến bà- người nhóm lửa thương bà “biết nắng mưa’  Cuộc đời vất vả lo toan bà 2.Những kỉ niệm bà tình bà cháu:

- Bốn tuổi quen mùi khói - Năm ấy… ngựa gầy => Cái đói làm mệt mỏi, kiệt sức

(4)

cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, nhóm lửa thương bà khó nhọc

Những chi tiết thể điều gì?

Giáo dục học sinh lòng yêu kính ông bà, cha mẹ

Em có nhận xét hồn cảnh tác giả sống với bà thể thơ?

Đó hồn cảnh thực tế Bởi chiến

tranh, cha mẹ vào chiến khu, cháu sống với bà, bà yêu thương, chăm chút cho cháu

Tình cảm bà cháu thơ làm em liên tưởng đến thơ học lớp 7?

Bài thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh. Cho học sinh thảo luận phút

Đoạn thơ thứ có đặc sắc cách kể?

Kể trị truyện trực tiếp: “bà cịn nhớ

khơng bà”, “Tu hú ơi! Chẳng đến bà?”, …

Gọi học sinh trình bày nhận xét

Tiếng tu hú gọi cho em nhớ đến thơ nào đã học lớp học kì II?

“Khi tu hú” Tố Hữu.

Theo em tu hú kêu hoài thể điều gì?

Buồn, nhớ mong, khắc khoải, da diết Gọi học sinh đọc khổ thơ thứ

Ngồi kỉ niệm gắn bó bên bà, tác giả cịn nhớ đền điều gì?

Bà dặn cháu điều gì?

Ở đầu thơ hình ảnh “bếp lửa” cụ thể nhưng đến chuyển thành “ngọn lửa” mang tính hình tượng nhiều ý tứ Hãy chứng minh?

Ngọn lửa lòng ấm áp, yêu thương

cháu lửa niềm tin chiến thắng TIẾT 57 : H ướng dẫn HS phân tích tiếp văn ( phút)

Gọi học sinh đọc lại đoạn thơ cuối

Ở cuối thơ tác giả suy nghĩ bà thế nào?

Điệp từ “nhóm” nhắc nhắc lại nhiều lần

mang ý nghóa gì?

Em cảm nhận câu thơ cuối: “Ôi kì

làm, bà chăm cháu học - Thương bà khó nhọc

 Tình bà cháu gắn bó, yêu thương

- Nghệ thuật: Kể chuyện trò chuyện trực tiếp

- Tự nhiên, cảm động, chân thành

- Nhớ làng bị giặc đốt “cháy rụi” bà vững lòng đinh ninh:“ Bố chiến khu ….bình yên”

Phẩm chất người bà, người mẹ Việt Nam yêu nước

3.Suy ngẫm bà bếp lửa : - Cả đời bà tần tảo hi sinh chăm lo cho người

- Điệp từ “nhóm”: Thể niềm yêu thương, sưởi ấm bà

(5)

lạ thiêng liêng bếp lửa”?

Hình ảnh bếp lửa thật giản dị bình thường, phổ

biến gia đình Việt Nam cao quý, kì lạ, thiêng liêng gắn liền với bà…  Qua tìm hiểu thơ em cảm nhận được điều gì?

Tình bà cháu thiêng liêng, lòng kính yêu, trân

trọng biết ơn cháu bà với gia đình, quê hương, đất nước

 Giáo dục học sinh lịng u kính bà người thân gia đình.

Ho ạt động : Hướng dẫn HS tổng kết ( phút)Bài thơ kết hợp phương thức biểu đạt nào?

Biểu cảm miêu tả tự bình luận

Ngồi thơ cịn có nét đặc sắc nghệ

thuật?

Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình

ảnh người bà hợp lí

Nêu ý nghóa thơ?

 Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, lịng yêu quê hương, đất nước

Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 146

- Ơi kì lạ ….bếp lửa

Bếp lửa gắn liền với bà- người nhóm lửa, người giữ lửa- người truyền lửa, truyền sống, niềm tin cho hệ

III T kết : 1 Nghệ thuật:

- Xây dựng hình ảnh thơ cụ thể gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng

- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm

- Kết hợp nhuần nhuyễn miêu tả, tự nghị luận biểu cảm

2 Ý nghĩa văn bản:

Từ kỉ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm người bà người mẹ nhân dân nghĩa tình

4.4:Tôûng kết: ( phút)

Nội dung thơ “Bếp lửa” gì?

Nói tình cảm sâu nặng, thiêng liêng người cháu bà Bài thơ vận dụng phương thức biểu đạt nào?

Miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm

Hãy phân tích kết hợp nhuần nhuyễn giữõa yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận biểu

cảm ba câu thơ đầu thơ?

Chỉ với ba câu thơ (hai mươi mốt từ) nhà thơ khéo léo dùng đến hai từ tượng hình “chờn vờùn”, “ấp iu” để gợi tả hình ảnh lửa uyển chuyển ấm áp; kết hợp với lời nhận xét “nồng đượm” làm cho ý nghĩa bếp lửa trở nên sâu sắc; đồng thời, dùng lối kể chuyện để bộc lộ cảm xúc trực tiếp “Cháu thương bà nắng mưa” Quả thật, kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm ba câu thơ đầu thơ giúp cho đoạn thơ dễ vào lòng người đọc

(6)

à Đối với học tiết này:

- Học thuộc lòng thơ Bếp lửa, phần ghi nhớ SGK –146

- Phân tích kết hợp nhuần nhuyễn giữõa yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận biểu cảm đoạn tự chọn thơ

à Đối với học tiết sau:

- Đọc thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” tìm hiểu thể thơ, tác giả Nguyễn Khoa Điềm, hoàn cảnh đời thơ, tình cảm bà mẹ Tà – dành cho con, cho quê hương, cho cách mạng, chi tiết vận dụng nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại

5 Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu:

+ SGK, SGV thức Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn

+ Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn

Tuần:12 Tiết:57

(7)

KHÚC HAÙT RU

NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Nguyễn Khoa Điềm)

Tự học có hướng dẫn. 1 Mục tiêu:

1.1:Kiến thức :

Hoạt động 1:

- HS biết: Thấy phong phú thể thơ tự Tác giả Nguyễn Khoa Điềm hoàn cảnh đời thơ

Hoạt động 2:

- HS bieát: Nêu chi tiết thể nội dung, nghệ thuật thơ

- HS hiểu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật thơ Khúc hàt ru em bé lớn lưng mẹ Tình cảm bà mẹ Tà – dành cho gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước niềm tin vào tất thắng cách mạng

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng khúc hát ru thiết tha, trìu mến

Hoạt động 3:

- HS biết: Tổng kết nội dung học 1.2:Kó năng:

- HS thực được: Nhận diện yếu tố ngơn ngữ, hình ảnh mang màu sắc dân gian thơ Cảm nhận tinh thần kháng chiến nhân dân ta thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- HS thực thành thạo: Phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ qua khúc hát bà mẹ, tác giả

1.3:Thái độ:

- HS coù thói quen: kính u mẹ, xây dựng q hương

- HS có tính cách: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước 2 Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Nội dung 2: Phân tích văn bản. - Nội dung 3: Tổng kết.

3 Chuẩn bị:

3.1: Giáo viên: Sưu tầm thêm thông tin nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, phân tích thơ. 3.2: Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu thích, nét nội dung nghệ thuật bài thơ

Tổ chức hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút)

Câu hỏi kiểm tra cũ:

(8)

 Gợi lại kỉ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu Đồng thời thể lịng

kính u, trân trọng biết ơn cháu bà gia đình, q hương, đất nước

Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ? (3đ)

 Kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận, sáng tạo hình

ảnh bếp lửa…

Hình ảnh bếp lửa có ý nghĩa gì? (2đ)

 Hiện diện tình cảm ấm áp bà dành cho cháu, chỗ dựa tinh thần cháu

trong năm tháng tuổi thơ, cưu mang, đùm bọc, chi chút bà dành cho cháu

Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em chuẩn bị cho học hơm nay?

 Đọc thơ, tìm hiểu thích, trả câu hỏi phần đọc hiểu văn

Hãy giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm? Hoàn cảnh đời thơ Khúc hát ru những em bé lớn lưng mẹ?(2đ)

 Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 quê Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền,

tỉnh Thừa Thiên Huế, gia đình trí thức cách mạng Ơng nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước

 Bài thơ Khúc hàt ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm sáng tác

năm 1971, công tác chiến khu miền tây Thừa Thiên  Nhận xét

4.3:Tiến trình học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Vào : Tiếp tục viết bà mẹ Việt Nam

trong thời kì chống Mĩ Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khắc họa cách chân thật độc đáo hình ảnh người mẹ qua thơ mà học hôm (1 phút)

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc -

hiểu thơ (4 phút)

Hướng dẫn cách đọc đọc mẫu Nhận xét cách đọc

Hướng dẫn học sinh nắm vững phần

thích (tác gia,û tác phẩm, từ khó)

 Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chất luận làm cho thơ Nguyễn Khoa Điềm vừa dạt cảm xúc vừa lắng đọng suy nghĩ

Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ đời năm 1971, chiến khu miền Tây Thừa Thiên

Bài thơ lời hát ru có khúc, khúc có hai

I.Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản: 1.Đọc :

2.Chuù thích:

(9)

khổ , ý thơ phát triển xác thực, giàu tính biểu tượng

 Tìm hiểu thể loại

Thơ tám chữ

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu

văn (15 phút)

Câu 1: Chú ý tìm hiểu nghệ thuật lặp lặp

lại lời ru, cách ngắt nhịp đặn dịng thơ có tác dụng tạo nhịp điệu liên quan đến nội dung, tình cảm thơ nào?

Tạo nhịp điệu dìu dặt, tha thiết lời ru

thể sắc thái tình cảm trìu mến người mẹ

Phân tích hình ảnh

người mẹ Tà – ôi?

Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Mồ mẹ rơi, má em nóng hổi

Mẹ tỉa bắp … ka lưu, Mẹ … đạp

rừng, Mẹ địu em … Trường sơn, Mẹ yêu quê hương, mẹ yêu đất nước…

Những chi tiết đó nói lên điều gì?

Sự gian khổ người mẹ tình thương

yêu người mẹ con, với đội, với nhân dân, với đất nước

Câu thơ: “Mặt trời mẹ em nằm trên

lưng” thể điều gì?

Hình ảnh ẩn dụ thể hiện: em nguồn sống,

nguồn hi vọng mẹ mặt trời có ý nghĩ cối (bắp), cách liên tưởng đặc sắc

 Giáo dục học sinh lịng kính yêu mẹ,  Qua khúc hát ru em cảm nhận tình cảm mẹ nào? Thể hiện khát vọng gì?

Tình yêu sâu sắc gắn liền với tình yêu

bộ đội, yêu (đất nước) dân làng Khát vọng thống đất nước

Hãy nhận xét hình

ảnh thơ?

3.Thể loại :

II Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

1.Hình ảnh bà mẹ Tà – ôi:

- Hình ảnh bà mẹ khắc họa với công việc cụ thể: mẹ địu giã gạo nuôi đội, tỉa bắp núi Ka – lưi, tham gia kháng chiến

2. Tình cảm ước vọng bà mẹ Tà - ôi:

- Nghệ thuật ẩn dụ: Mặt trời mẹ lưng

Thể tình thương yêu niềm tin lớn lao mẹ dành cho

- Mẹ mong khơn lớn, có sức vóc phi thường

+ Mai sau lớn vung chày lún sân + Mai sau lớn phát mười Ka - lưi  Nghệ thuật phóng đại

(10)

Hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng thể

hiện liên tưởng độc đáo

Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương yêu đất nước

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết ( phút)

Từ rút giá trị nội dung nghệ thuật

của tác phaåm

 Bài thơ gây xúc động cho người đọc nhờ đâu?

 Nêu ý nghóa thô?

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.(3 phút)

Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ mình về hình ảnh bếp lửa thơ?

Nhận xét yếu tố tự thơ?

Giúp ta hiểu rõ thêm sống gian khoå,

sự dẻo dai nhân dân ta chiến khu Trị-Thiên thời chống Mỹ

III Hướng dẫn tổng kết: Nghệ thuật:

- Sáng tạo kết cấu nghệ thuật, tạo nên lặp lại giống giai điệïu lời ru, âm hưởng lời ru

- Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại

- Liên tưởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng

2.Ý nghóa:

Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp bà mẹ Tà – ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước

III Luyện tập:

4.4:Tôûng kết: ( phút)

Nêu ý nghóa thô?

Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp bà

mẹ Tà- ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước  Nêu nét nghệ thuật thơ?

Sáng tạo kết cấu nghệ thuật, tạo nên lặp lại giống giai điệïu lời

ru, âm hưởng lời ru

Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại

 Liên tưởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng

4.5:Hướng dẫn học tập: (2 phút)

à Đối với học tiết này:

- Học thuộc lòng, đọc diễn cảm thơ

(11)

- Đọc kĩ thơ Aùnh trăng, tìm hiểu tác giả, nội dung nghệ thuật thơ, tìm hiểu kết hợp yếu tố tự nghị luận

5 Phuï lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu:

+ SGK, SGV thức Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn + Ngữ văn nâng cao

+ Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn + Phân tích, bình giảng Ngữ văn

Tuần:12 Tiết:58

Ngày dạy:15/11/2016

ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

1 Mục tiêu: 1.1:Kiến thức :

(12)

- HS biết: Nét tác giả, tác phẩm

Hoạt động 2:

- HS biết: Những chi tiết thể nội dung nghệ thuật thơ - HS hiểu:

- Hiểu cảm nhận giá tri nội dung nghệ thuật thơ Ánh trăng Nguyễn Duy - Biết đặc điểm đóng góp thơ Việt Nam vào văn học dân tộc

- Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính - Sự kết hợp yếu tố sự, nghị luận tác phẩm thơ đại - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng

Hoạt động 3:

- HS biết: Tổng kết nội dung học - HS hiểu: Ý nghĩa văn 1.2:Kĩ năng:

- HS thực được: Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm thơ để cảm nhận văn trữ tình đại

- HS thực thành thạo: Đọc - hiểu văn thơ sáng tác sau năm 1975 1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Sống nghĩa tình, thủy chung sau trước

- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức nhớ nguồn cội, khứ - Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Liên hệ: Mơi trường tình cảm 2 Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Đọc hiểu văn bản. - Nội dung 2: Phân tích văn bản. - Nội dung 3: Tổng kết.

- Nội dung 4: Luyện tập. 3 Chuẩn bị:

3.1: Giáo viên: Tiểu sử nhà thơ Nguyễn Duy, phân tích thơ Ánh trăng

3.2: Học sinh: Đọc kĩ thơ Ánh trăng, tìm hiểu tác giả, nội dung nghệ thuật thơ, tìm hiểu kết hợp yếu tố tự trữ tình

4 Tổ chức hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút)

Câu hỏi kiểm tra cũ:

Bài thơ thể ý nghĩa gì? (4đ)

Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ngợi ca tình cảm thiết tha cao đẹp bà mẹ

Tà - ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước  Phân tích hai câu thơ sau:

Mặt trời bắp nằm đồi

Mặt trời mẹ, em nằm lưng (4 đ)

 Mặt trời bắp mặt trời thật thiên nhiên Mặt trời mẹ hình ảnh ẩn dụ ( Em cu Tai)

Con mặt trời mẹ Là nguồn hạnh phúc ấm áp, vừa gần gũi, vừa thiêng liêng đời mẹ

Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

Em chuẩn bị cho học hôm nay?

 Đọc thơ, tìm hiểu thích, trả câu hỏi phần đọc hiểu văn

 Hãy giới thiệu nhà thơ Nguyễn Duy? (2đ) Cách trình bày thơ có đặc biệt?(1đ)

Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê thành phố Thanh

(13)

trở thành gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.Tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy tặng giải A Hội nhà văn Việt Nam năm 1984

Cách trình bày thơ: Chỉ viết hoa đầu dòng thứ khổ thơ, nhũng dòng sau không

viết hoa

Nhận xét Chấm điểm 4.3:Tiến trình học:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Vào : (1 phút)

Ánh trăng vốn nguồn đề tài lai láng, bất tận nhà thơ xưa Trăng vào lịng người với vẻ đẹp riêng Để giúp em hiểu rõ thêm vấn đề này, tiết học ngày hôm nay, cô hướng dẫn em tìm hiểu thơ hay Nguyễn Duy Đó Ánh trăng

Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn (5 phút)

Hướng dẫn cách đọc: khổ đầu: giọng kể Khổ 4: Giọng cao, ngỡ ngàng, ngạc nhiện Khổ 5- 6: Giọng tha thiết, trầm lắng, suy tư, ăn năn Giáo viên đọc mẫu Gọi học sinh đọc nhận xét Giáo viên treo tranh giới thiệu tác giả

Nêu nét tác giả?

Tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ (1948), quê Thanh

Hóa Là nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, trao giải thi thơ báo văn nghệ

Nêu xuất xứ thơ?

 Bài thơ có kết hợp hình thức tự chiều sâu cảm xúc Trong dòng diễn biến thời gian , việc khổ 1, 2, lặng trơi khổ thơ thứ tư “đột ngột” kiện tạo nên bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm Vầng trăng soi sáng không không gian mà gợi nhớ kỷ niệm khứ chẳng thể quên

 Kiểm tra việc nắm nghĩa từ khó học sinh  “Buyn- đinh” từ mượn ngôn ngữ nào?

Tiếng Anh (Châu Âu)

Em tìm hiểu bố cục thơ?

Bài thơ có cấu tạo câu chuyện, kể theo trình tự

thời gian

Em nhận xét kết hợp tự trữ tình của thơ?

Lời kể tự nhiên chân thành: hồi nhỏ, hồi chiến tranh

sống gần gũi với thiên nhiên tưởng không quên  Lên thành phố sống tiện nghi đại, trăng thành “người dưng qua đường” Đèn điện tắt bước ngoặt để vầng trăng gợi lại kỉ niệm trữ tình

I. Đọc hiểu văn : 1.Đọc:

2.Chú thích:

a Tác giả: SGK-156

b.Tác phẩm: Trích từ tập thơ “Ánh trăng”, viết năm 1978 Thành phố Hồ Chí Minh

c Từ khó:

(14)

 Nhắc học sinh làm vào tập

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.

(15 phút)

Xuyên suốt thơ hình ảnh nào?

Hình ảnh vầng trăng

Vầng trăng mang ý nghĩa gì?

Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên, người bạn

gắn bó với người; biểu tượng khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh

Hồi nhỏ hồi chiến tranh, vầng trăng với tác giả có quan hệ nào?

Hồi chiến tranh, thiên nhiên, vầng trăng có quan hệ với người nào?

Trong câu “Vầng trăng thành tri kỉ”, tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì?

Hình ảnh người vầng trăng gắn bó với nhau,

em thấy thơ vừa học?

Đồng chí Chính Hữu.

Em nêu câu thơ thể gắn bó đó?

“Đêm … trăng treo”

Trong sống thiếu thốn, gian khổ, thiên nhiên và vầng trăng gắn bó với người tưởng nào?Qua em có nhận xét mối quan hệ con người thiên nhiên?

Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Liên hệ: mơi

trường tình cảm.

Liên hệ thơ Hồ Chí Minh.

▲ Những câu thơ thơ Bác cho ta thấy vầng trăng người bạn người?

“ Trăng vào cửa sổ địi thơ … hơm sau” (Tin thắng trận)

“ Người ngắm trăng … ngắm nhà thơ” (Ngắm trăng)

Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Trăng như

thiên nhiên người bạn lớn người Là môi trường sống đồng thời nơi người thể hiện tình cảm

 Cho HS làm tập trắc nghiệm

 Ở khứ, người sống nghĩa tình với vầng trăng vậy, Cịn sao? ( Chuyển ý)

Hoàn cảnh sống tác giả thay đổi nào?

Chuyển từ rừng núi thành phố

Khi tác giả lên thành phố sống em thấy có thay đổi?Lúc đó, vầng trăng với tác nào?

Tại lại có thay đổi vậy?

Vì hồn cảnh sống thay đổi, quen ánh điện, cửa

gương nên dù vầng trăng qua ngõ trở thành xa lạ  Trong câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ

II. Phân tích văn :

Vầng trăng khứ:

Hồi nhỏ: sống với đồng, sông, bể

Sống gần gũi với thiên nhiên

-Hồi chiến tranh:Trăng tri kỉ, tình nghĩa

- Nghệ thuật: Nhân hóa, điệp ngữ

Gắn bó thân thiết

- Ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa

 Con người hịa hợp, sống chung thủy trọn đời với vầng trăng

Vầng trăng tại:

(15)

thuật gì? Có tác dụng gì?

Có người cho rằng: sống vinh hoa phú quý, người ta quên khứ, dù khứ tốt đẹp Suy nghĩ em nào?

Không, khứ tảng nâng đỡ

tương lai, nhớ đến khứ giúp ta sống tốt đẹp  Đang quen sống với ánh điện, cửa gương tình huống xảy ra?

Tình điện đột ngột đêm câu chuyện

không gặp nước ta năm tháng ấy, khiến tác giả vốn quen với ánh sáng, chịu cảnh tối om nơi phịng buyn – đinh đại  Em có nhận xét cách dùng từ tác giả trong đoạn thơ này? Tác dụng cách dùng từ ấy?

Động từ: vội, bật, tung đặt liền nhau, diễn tả khó

chịu hành động hối hả, khẩn trương tác giả để tìm nguồn sáng

 Qua đó, cho ta hiểu thêm điều gì?

 Bắt gặp vầng trăng đột ngột vậy, khứ sống dậy với bao kỉ niệm nghĩa tình lịng Vậy, nhân vật trữ tình suy nghĩ gì? ( Chuyển ý)

Khi gặp “vầng trăng trịn” tâm trạng tác giả ra sao?

Em có nhận xét tư tâm trạng tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng?

Tư “ ngửa mặt lên nhìn mặt” tư tập trung

ý, mặt đối mặt mắt nhìn mắt trực tiếp cảm xúc dâng trào Cách thể tác giả dùng từ không cụ thể, không trực tiếp ( so sánh: có , ) để diễn tả xúc động, cảm động dâng tràn lòng anh gặp lại vầng trăng

 Ở đây, tác giả sử dụng biện nghệ thuật gì? Có tác dụng gì?

Từ hình ảnh “ ngửa mặt lên nhìn mặt” gợi nhớ lại quá khứ, em cho biết: thơ nhà thơ Lý Bạch cũng có hình ảnh vẩng trăng gợi nhớ đến quê hương?

“ Tĩnh tứ” : “Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu

nhớ cố hương”

Hình ảnh: “trăng trịn vành vạnh”, “ánh trăng im phăng phắc” mang ý nghĩa biểu trưng Đó ý nghĩa gì?

Cho học sinh thảo luận phút Gọi đại diện nhóm trình bày

qua đường”

- Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa

Nhấn mạnh lạnh nhạt, hờ hững, bạc bẽo, vơ tình người

- Đèn điện tắt, phòng tối om - Vội vã tìm nguồn sáng - Bắt gặp vầng trăng tròn

- Nghệ thuật :

+ Dùng từ láy: thình lình, đột ngột

+ Động từ: vội, bật, tung

Nhấn mạnh bất ngờ hối

 Con người với thiên nhiên, vầng trăng thay đổi theo thời gian

3.Nỗi niềm nhà thơ: - Rưng rưng xúc động khứ

- Sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ ,

 Diễn tả cảm xúc dâng trào Nhấn mạnh, khắc sâu khứ

(16)

Nhận xét, bổ sung, sửa chữa 

 Trong khổ thơ này, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp ấy?

Cuối cùng, điều khiến tác giả giật mình? Cái giật mình thể điều gì?

Cái “giật mình” thể ăn năn tự trách, nhắc nhở

mình phải thay đổi cách sống, không phản bội khứ

 Theo em, chủ đề thơ nói điều gì?

Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh: không quên

công ơn cha ông, sống nghĩa tình, thủy chung sau trước

 Cho HS làm tập trắc nghiệm

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh Tổng kết văn ( phút)

Em có nhận xét giọng điệu, kết cấu thơ?

Ngoài ra, thơ có nét đặc sắc nghệ thuật?  Sáng tạo nên hình ảnh thơ cĩ nhiều tầng ý nghĩa: Trăng vẻ đẹp thiên nhiên, tự nhiên người bạn gắn bĩ với người; biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh

Kết hợp tự trữ tình, dùng hình ảnh so sánh, nhân

hóa, điệp từ, từ láy thành cơng  Nêu ý nghĩa thơ?

Cho HS thảo luận nhóm đơi phút. Gọi học sinh trình bày nhanh

Nhận xét, sửa chữa

 Cho HS làm tập trắc nghiệm

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập (5 phút)

Bài tập 1: Đọc diễn cảm lại thơ ngâm lại thơ?

Bài tập 2: So sánh ý nghĩa hình ảnh ánh trăng thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Ánh trăng” Nguyễn Duy ?

 Giống nhau: Hai thơ lấy vẻ đẹp thiên nhiên -ánh trăng để khai thác xây dựng hình ảnh thơ  Khác nhau:

- Đồng chí:

+ Là biểu tượng cho vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí người chiến sĩ kháng chiến chống Pháp

+ Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn thơ

- Ánh trăng im phăng phắc: Sự trách móc im lặng, tự vấn lương tâm

- Nghệ thuật: Ẩn dụ, nhân hóa

Nhắc nhở đạo lí thủy chung - Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, người nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống

Chủ đề: Nhắc nhở thái độ, tình cảm khứ nghĩa tình, thiên nhiên, đất nước Gợi đạo lí “ Uống nước nhớ nguồn”, sống thủy chung III Tổng kết:

1 Nghệ thuật:

- Kết cấu: kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng

- Giọng điệu: lúc nhẹ nhàng trầm lắng, suy tư, lúc ngạc nhiên, ngỡ ngàng bộc lộ cảm xúc

- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa

2 Ý nghĩa văn bản:

Ánh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính: sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước

(17)

Chính Hữu thơ ca kháng chiến - Ánh trăng:

+ Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm người với khứ

+ Là hình ảnh để nhà thơ thể chủ đề thơ : “Uống nước nhớ nguồn”

Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

Thử tưởng tượng nhân vật thơ “Ánh trăng”, em thử diễn tả lại tình cảm xúc thành bài tự ngắn?

Gọi học sinh trình bày, nhận xét Có thể cho HS nhà làm

4.4:Tổng kết: ( phút)

Vầng trăng mang ý nghĩa gì?

Trăng vẻ đẹp thiên nhiêân, tự nhiên, người bạn gắn bó với người; biểu tượng

của khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp đời sống tự nhiên, vĩnh  Nêu ý nghĩa thơ?

Ý nghĩa: Ánh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước

Nhận xét kết cấu thơ?

Kết cấu: Kết hợp tự trữ tình, tự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà sâu nặng

(18)

4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)

à Đối với học tiết này:

- Học thuộc lịng thơ, phân tích nội dung, nghệ thuật nắm ý nghĩa thơ - Viết đoạn văn bình khổ thơ cuối

à Đối với học tiết sau:

- Đọc kĩ, tóm tắt truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân Tìm hiểu tiểu sử tác giả, nhân vật, việc, cốt truyện, yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại; tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nộng dân thời kháng chiến chống Pháp

5 Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu:

+ SGK, SGV thức Ngữ văn Sổ tay kiến thức Ngữ văn Ngữ văn nâng cao

+ Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn Phân tích, bình giảng Ngữ văn Tuần:12

(19)

Ngày dạy:18/11/2016

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Luyện tập tổng hợp) Mục tiêu:

1.1:Kiến thức :

Hoạt động 1:

- HS biết: Vận dụng kiến thức học để phân tích tượng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp văn chương

- HS hiểu: Hệ thống kiến thức nghĩa từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, trường từ vựng Từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ từ vựng

- Tác dụng việc sử dụng phép tu từ văn nghệ thuật 1.2:Kĩ năng:

- HS thực được: Phân tích tác dụng việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ văn

- HS thực thành thạo: Nhận diện từ vựng, biệp pháp tu từ từ vựng văn

1.3:Thái độ:

- HS có thói quen: Lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp - HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt từ vựng tiếng Việt

- Tích hợp giáo dục kĩ sống: Kó giao tiếp kó ñònh : lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp

2 Nội dung học tập: - Nội dung 1: Luyện tập 3 Chuẩn bị:

3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi ví du,ï đoạn thơ.

3.2: Học sinh: Tìm hiểu cách dùng từ văn bản. Tổ chức hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút)

Câu hỏi kiểm tra cũ:

Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét độc đáo những câu thơ sau: (6 đ)

Rồi sớm chiều bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa, chứa niềm tin dai dẳng…

Điệp từ “Một lửa” biện pháp ẩn dụ để lại ấn tượng đẹp, giàu tình cảm

lịng người đọc, từ lửa thân quen sống trở thành lửa ấp áp niềm tin tinh thần

(20)

Hiện nay, tiếng nước lạm dụng nhiều vào tiếng Việt làm vẻ

sáng tiếng Việt Chúng ta không nên vận dụng tiếng nước vào tiếng Việt cách tùy tiện, nên vận dụng khơng có từ thay cần thể sắc thái

Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em chuẩn bị cho học hơm nay? (2đ)  Tìm hiểu cách dùng từ văn

 Nhận xét, chấm điểm 4.3:Tiến trình hoïc :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Vaøo baøi :

Tiếng Việt giàu đẹp Từ vựng tiếng Việt phong phú đa dạng Là người Việt, phải sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ Vì vậy, tiết học ngày hơm nay, cô rèn cho em kĩ sử dụng tốt vốn từ vụng Tiếng Việt qua tiết “ Tổng kết từ vựng” ( Luyện tập tổng hợp).(1 phuùt)

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập ( 28 phút )

Gọi học sinh đọc tập

Từ thể ý nghĩa cần biễu đạt thích hợp? Vì sao?

Từ gật đầu: cúi đầu xuống, ngẩng đầu lên

ngay, thường dùng để chào hỏi hay tỏ đồng ý  Cho HS làm thêm tập bổ trợ:

 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu thơ sau:

Thốt trơng màu da Ăn to béo đẫy đà làm sao.

A Bong bóng B Nhờn nhợt C Trăng trắng

Tích hợp giáo dục kĩ sống: Kó ra quyết định lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp: lựa chọn từ ngữ mang tính biểu cảm cao.

Gọi học sinh đọc tập

Nhận xét cách hiểu nghĩa vợ chồng?Cách nói vi phạm phương châm nào?

Phương châm quan hệ: ông nói gà, bà nói viït

 Cho HS làm thêm tập bổ trợ:

Ơng bà ta hay nói câu “ Cha bố cơ!” Theo

em, câu chửi hay lời mắng yêu?

 Giáo dục HS ý đến hoàn cảnh giao tiếp đểø

I S dụng từ câu: Baøi 1:

- Cách dùng từ văn bản:

- Từ gật gù mang tính biểu cảm Vì từ tượng hình gợi động tác gật nhẹ nhiều lần thể đồng tình, tán thưởng cao

Bài t ập bổ trợ: Đáp án: B

Baøi 2:

- “ Đội …chân sút.”: ý nói: có cầu thủ có khả ghi bàn, khơng người vợ nghĩ: cầu thủ có chân

Bài t ập bổ trợ:

(21)

thực thực phương châm hộïi thoại.

Gọi học sinh đọc tập

Các từ: miệng, chân, tay, đầu Từ dùng theo nghĩa gốc? Từ dùng theo nghĩa chuyển? Từ chuyển theo phương thức ẩn dụ? Từ nào chuyển theo phương thức hoán dụ?

Gọi học sinh đọc tập

Các vật tượng dược đặt tên theo cách nào?

 Cho HS chơi trị chơi tiếp sức Thời gian phút:  Tìm ví dụ vật, tượng được gọi tên theo cách dựa đặc điểm riêng biệt của chúng?

Giáo dục HS ý thức tìm hiểu, trau dồi để làm tăng vốn từ thân.

Gọi học sinh đọc tập

Vận dụng kiến thức từ vựng để phân tích,

thấy hay cách dùng từ tác giả trong thơ?

Cho học sinh thảo luận phút Gọi đại diện nhóm trình bày

Nhận xét

Gọi học sinh đọc tập

 Truyện cười phê phán điều gì?

Dùng từ mượn khơng chỗ

Qua việc tìm hiểu tập trên, em rút ra được học cho thân?

Sử dụng từ vựng tiếng việt phù hợp để đạt

hiệu cao giao tieáp

GV liên hệ thực tế:

Hiện nay, có số em thường hay sử dụng

cách nói “ hello mẹ” hay “ bye bạn”, em có

- Ngồi ra, lời mắng chửi Bài 3:

+ Miệng, chân, tay: dùng theo nghóa gốc

+ Vai: chuyển theo phương thức hoán dụ

+ Đầu: theo phương thức ẩn dụ, lấy theo nét nghĩa: phần phía

Bài 5:

- Đặt tên vật theo cách: dùng từ có sẵn để gọi tên vật mới: rạch Mái Giầm

VD: cà tím, ong ruồi, ớt thiên (quả nhỏ, thẳng lên trời), chuột đồng, chuột cống, chè mĩc câu, mực, chim lợn ( cú cĩ tiếng kêu eng éc lợn.)

II S dụng trường từ vựng từ mượn : Bài 4:

- Nhóm từ: đỏ, xanh, hồng: nằm trường nghĩa: màu sắc

Nhóm từ: lửa, cháy, tro: nằm trường nghĩa: vật, tượng có liên quan đến lửa

- Hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với Màu áo đỏ cô gái lan tỏa không gian, làm không gian biến sắc thắp lên mắt chàng trai lửa Ngọn lửa lan tỏa người amh làm anh say đắm, ngất ngây

 Diễn tả tình yêu mãnh liệt cháy bỏng chàng trai

Bài 6:

(22)

nhận xét cách mượn từ đó? Theo em, chúng ta cần phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt?

 Làm cho tiếng Việt bị pha tạp

Cần giữ gìn sáng tiếng Việt

Qua học ngày hơm nay, em rút cho mình học cách dùng từ, đặt câu?

Tích hợp giáo dục kĩ sống: Kó ra quyết định lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp, để việc giao tiếp đạt hiệu quả cao.

4.4:Tôûng kết: ( phút)

 Sử dụng kĩ thuật trình bày phút:

Em tổng kết lại nội dung từ vựng?Hãy trình bày phút?

Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa

từ, từ đồng âm, từ đồng nghiã, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ mượn, từ Hán- Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ, từ tượng thanh, từ tượng hình, số biện pháp tu từ từ vựng…

Câu thơ có từ : “lưng” không dùng với nghĩa gốc? A Từ lưng mẹ, em tới chiến trường

B Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ C Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ. D Lưng đưa nơi tim hát thành lời  Đáp án: C

Trong hai câu thơ sau, tác giả dùng biện pháp tu từ gì? Khơng có kính xe khơng có đèn

Khơng có mui xe, thùng xe có xước

A Nhân hóa C Nói

B So sánh D Liệt kê

 Đáp án: D

4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)

à Đối với học tiết này:

- Nắm vững kiến thức từ vựng Tập viết đoạn văn có sử dụng số phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hóan dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ

à Đối với học tiết sau:

- Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương phần tiếng Việt”: Sưu tầm từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất… Sự khác biệt từ địa phương, phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn

5 Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu:

(23)

+ Học thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ Ngữ văn

Tuaàn:12

Tiết:60

Ngày dạy: 19/11/2016

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN 1 Mục tiêu:

1.1:Kiến thức :

Hoạt động 1:

- HS biết: Vận dụng viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận - HS hiểu: Vai trò kết hợp yếu tố nghị luận đoạn văn tự

Hoạt động 2:

- HS biết: Thực hành viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận 1.2:Kĩ năng:

- HS thực được: Phân tích tác dụng yếu tố lập luận đoạn văn tự

- HS thực thành thạo: Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài 90 chữ

1.3:Thái độ:

- HS coù thoùi quen: Sử dụng yếu tố nghị luận văn tự

- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức vai trò yếu tố nghị luận văn tự

2 Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự.

- Nội dung 2: Thực hành viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận. Chuẩn bị:

3.1: Giáo viên: Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luâïn. 3.2: Học sinh: Chuẩn kĩ tập 1, phần II.

4 Tổ chức hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức kiểm diện: ( phút) 9A1 : 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( phút)

Câu hỏi kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm thể thơ tám chữ? (3đ) Hãy đọc bốn câu thơ tám chữ mà em làm được? ( 3đ)

Mỗi dịng có tám chữ, số câu khơng hạn định, gieo vần cuối câu (vần chân), vần liền

hoặc vần cách, ngắt nhịp linh hoạt

(24)

Nhận xét Chấm điểm

Đoạn văn sau lời ai? Nghị luận vấn đề gì? Yếu tố nghị luận có tác dụng gì? (2đ)

“ Ơng lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến Ơng kiểm điểm người óc Khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại cam tam làm điều nhục nhã ấy! ” (Làng – Kim Lân )

Đoạn văn lời ông Hai, tự thuyết phục rằng: người làng Chợ Dầu không theo

Tây, yếu tố nghị luận giúp khẳng định lòng yêu nước người làng Chợ Dầu nói riêng, nhân ta thời kháng chiến nói chung

Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

Em chuẩn bị cho học hơm nay? (2đ)  Tìm hiểu trước tập 1, phần II

 Nhận xét, chấm điểm 4.3:Tieán trình học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học

Vaøo baøi:

Tiết học vừa qua, nắm yếu tố văn nghị luận, em biết nội dung hình thức, cách diễn đạt… Tiết học này, em thực hành luyện tập nhiều Từ giúp em viết văn tự có yếu tố nghị luận cách tốt (1 phút)

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghị luận

trong văn tự (10 phút)

Gọi học sinh đọc đoạn văn: Lỗi lầm biết ơn

Đoạn văn kể việc gì? Do kể?

Đoạn văn kể chuyện hai người bạn sa mạc

và cách ghi nhớ lỗi lầm biết ơn người số họ Chuyện người thứ ba kể

Đoạn văn kể ngơi thứ mấy? Kể theo trình tự nào?

Đoạn văn kể thứ ba, người kể dấu

mặt Kể theo trình tự thời gian, việc trước kể trước, việc sau kể sau

Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể những câu văn nào?

 Câu trả lời người bạn cứu câu kết văn

bản

Yếu tố nghị luận có vai trò tác dụng nào

I.Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự:

VD: Đoạn văn: Lỗi lầm biết ơn

- Câu văn có yếu tố nghị luận: + “ Những điều … lòng người:

+ “Vậy … lên đá”

(25)

trong việc làm bật nội dung đoạn văn?

Nếu khơng có yếu tố nghị luận đoạn văn thế nào?

Nếu vậy, văn khơng có liên kết nội

các cảnh ngộ kể lại ấn tượng câu chuyện nhạt nhòa

 Nhận xét quan hệ yếu tố tự nghị luận đoạn trích ?

 Giáo dục học sinh ý thức vai trò yếu tố nghị luận văn tự

Dựa vào yếu tố nghị luận trên, em rút học cho sống?

Sống có lịng bao dung, độ lượng, nhớ ơn nghĩa

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết đoạn

văn tự có yếu tố nghị luận (22 phút)

Gọi học sinh tóm tắt yêu cầu tập Giáo viên gợi ý cho học sinh thực hành viết Mở đoạn: Giới thiệu việc nhân vật

Buổi sinh hoạt lớp diễn vào lúc nào? Ở đâu? Gồm có ai? Ai chủ trì? Làm việc gì? Khơng khí sinh hoạt sao?

Phát triển đoạn: Trong buổi sinh hoạt, phát biểu

Nam người không tốt, em phát biểu Nam người tốt sao?

Kết đoạn: Cuối buổi sinh hoạt, thái độ bạn

sao? Đồng tình với em hay phản đối?

Lưu ý : Nghị luận thường diễn dạng cuộc

hội thoại độc thoại Câu đối thoại thường đứng sau dấu hai chấm ngoặc kép

Yêu cầu học sinh xem lại đoạn văn chuẩn bị nhà

So sánh đối chiếu với gợi ý giáo viên để điểu chỉnh bổ sung

Cho học sinh trình bày theo nhóm

10 phút

 Chú ý nhận xét việc, thứ tự kể, kể, người kể, yếu tố nghị luận, thử thay đổi kể

Gọi khoảng 4- học sinh trình bày Nhận xét, sửa chữa

GV hướng dẫn học sinh nhận xét việc, thứ tự kể,

văn thêm sâu sắc, giàu tính triết lí có tính giáo dục cao Giúp ta rút học bao dung, lòng nhân ghi nhớ ơn nghĩa, ân tình, ốn nên cởi, ân nên buộc

II.Thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận:

(26)

ngôi kể, người kể, yếu tố nghị luận, thử thay đổi kể

Gọi học sinh đọc tham khảo: “Bà nội”

Dựa vào gợi ý tập Tìm hiểu phần mở đoạn gồm những câu nào? Giới thiệu nhân vật nào? Về việc gì?

Trong phần phát triển đoạn gồm có ý? Đó là những ý nào?

Xác định yếu tố lập luận đoạn?

 Giáo dục học sinh ý thức vai trò yếu tố nghị luận trong văn tự

Đọc đoạn văn có yếu tố nghị luận hay cho học sinh

tham khaûo

Cho học sinh viết đoạn văn kể việc làm lời

dạy giản dị mà sâu sắc mẹ bà mà em cảm động (dùng yếu tố nghị luận)

Gọi học sinh đọc, nhận xét

- Bài 2:

Văn bản: Bà nội

+ Mở đoạn: câu đầu: Giới thiệu bà nội đặc điểm chung tuổi tác, sức khỏe

+ Phát triển đoạn:

Ý 1: Những hoạt động tính tình bà

Ý 2: Nhận xét, thái độ tác giả bà

+ Cách lập luận: Lồng ý Từ lời dạy: “ Con hư … bà” Tác giả bàn “tấm gương” hiệu giáo dục gia đình: “ Bà … được”

- Yếu tố nghị luận theo suy lí Từ đời lời dạy bà, tác giả bàn nguyên tắc giáo dục: “Người ta … gãy”

- Yếu tố nghị luận khái quát hóa

4.4:Tôûng kết: ( phút)

Yếu tố tự có vai trị tác dụng văn nghị luận?

Thường chứa đựng triết lí sâu sắc, làm bật nội dung văn

Giáo dục học sinh ý thức sử dụng yếu tố tự văn nghị luận để làm bật

noäi dung

4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)

à Đối với học tiết này:

- Xem lại cách viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận - Tham khảo tập sách tập trang 78

à Đối với học tiết sau:

(27)

5 Phuï luïc: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu:

+ SGK, SGV thức Ngữ văn + Sổ tay kiến thức Ngữ văn

+ Học thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:39

w