II./ SỰ NGƯNG TỤ 1./ Quan sát sự ngưng tụ

Một phần của tài liệu giao an ly 6 hk II (Trang 27 - 30)

Tiết 30 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VAØ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tt)

II./ SỰ NGƯNG TỤ 1./ Quan sát sự ngưng tụ

1./ Quan sát sự ngưng tụ a./ Dự đoán :

- Sự bay hơi - Sự ngưng tụ

- Đây là hai quá trình trái ngược nhau - Tăng nhiệt độ - Giảm nhiệt độ - HS đọc phần b./ Thí nghiệm kiểm tra - HS nêu tiến trình làm thí nghiệm kiểm tra , yêu cầu và kết quả cần thu được

- HS lần lượt đọc các câu C1, C2, C3 , C4 và C5

- HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu C1 đến C5

- Giảm nhiệt độ

- HS ghi kết luận vào tập - HS đọc và trả lời câu C6 và C7

- HS thảo luận theo nhóm trả lời câu C8

- HS đọc phần Có thể em chưa

biết

- Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi gọi là gì ?

- Vậy ngược lại hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là gì ?

- Các em có nhận xét gì về hai quá trình này ?

- Để dễ quan sát được hiện tượng bay hơi thì ta nên tăng nhiệt độ chất lỏng hay giảm nhiệt độ chất lỏng ?

- Ngược lại đễ dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ chất lỏng

- Để biết được sự ngưng tụ xảy ra có nhanh hơn khi ta giảm nhiệt độ hay không thì ta sẽ làm thí nghiệm sau :

Hoạt động 3 : Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán

- Trong không khí có hơi nước , ta sẽ làm thí nghiệm kiểm tra xem khi ta làm giảm nhiệt độ không khí thì hơi nước có ngưng tụ nhanh hơn không? - Yêu cầu HS đọc phần b./ Thí nghiệm kiểm tra trong SGK

- Yêu cầu 1 HS nêu tiến trình làm thí nghiệm kiểm tra , yêu cầu và kết quả cần thu được

Hoạt động 4 : Rút ra kết luận

- Yêu cầu HS lần lượt đọc các câu C1, C2, C3 , C4 và C5

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu C1 đến C5

- Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi ta tăng hay giảm nhiệt độ

- Yêu cầu HS ghi kết luận vào tập

Hoạt động 4 : Vận dụng

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6 và C7

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu C8 - GV nhận xét và sửa các lỗi dùng từ - Yêu cầu HS đọc phần Có thể em chưa biết * * Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ * * Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi

b./ Thí nghiệm kiểm tra

SGK

c./ Kết luận

* * Khi giảm nhiệt độ của hơi , sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn và ta dễ dàng quan sát được hiện tượng ngưng tụ

2./ Vận dụng

3./ Cũng cố : + Nêu các nội dung cần ghi nhớ trong bài

+ Nêu một phương án làm thí nghiệm kiểm tra khác chứng tỏ sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm

4./ Dặn dò : + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong SBT + Xem trước bài 28 : “SỰ SÔI” và quan sát hiện tượng nước sôi trước ở nhà

Tiết 33 Bài 28 . SỰ SÔI

I./ Mục đích , yêu cầu :

Kiến thức : Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi .

Kỹ năng : Biết cách tiến hành thí nghiệm , theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi

Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , tỉ mỉ , trung thực trong hợp tác nghiên cứu .

II./ Đồ dùng dạy học :

Mỗi nhóm : Một giá đỡ thí nghiệm Một kiếng và lưới kim loại Một đèn cồn

Một nhiệt kế thuỷ ngân Một kẹp vạn năng

Một bình cầu đáy bằng có nút cao su để cắm nhiệt kế Một đồng hồ

Cả lớp : Bảng 28.1 : Các hiện tượng xảy ra trong quá trình đun nước

Một tờ giấy kẻ ô tập để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun sôi

Bảng phụ ghi các câu hỏi

III./ Các bước lên lớp :

1./ Ổn định lớp . 2./ Kiểm tra bài cũ :

+ Thế nào là sự bay hơi ? Thế nào là sự ngưng tụ ?

+ Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? + Sửa các bài tập 27.2 và 27.3 trong SBT

3./ Bài mới .

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ghi bảng

- HS đọc mẫu đối thoại đầu bài

- HS nêu dự đoán

- HS đọc phần 1./ Tiến hành thí nghiệm trong SGK - HS theo dõi GV hướng dẫn

- HS thoe dõi GV dặn dò để tiến hành thí nghiệm dẽ dàng và chính xác hơn

Hoạt động 1 : Đặt vấn đề

- Yêu cầu HS đọc mẫu đối thoại đầu bài

- GV gọi 1 vài HS nêu dự đoán xem An nói đúng hay Bình nói đúng

- Muốn biết được An nói đúng hay Bình nói đúng thì ta sẽ làm thí nghiệm kiểm tra

Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về sự sôi

- Yêu cầu HS đọc phần 1./ Tiến hành thí nghiệm trong SGK

- GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm như hình 28.1 trong SGK - Chú ý :

+ HS phải dùng nước sạch (tốt nhất là sử dụng nước cất ) để làm thí nghiệm + Nên sử dụng bình cầu để thay cho cốc đốt để hiện tượng xảy ra rõ hơn + Điều chỉnh không cho bầu nhiệt kế chạm vào đáy cốc

I./ Thí nghiệm về sự sôi : 1./ Tiến hành thí nghiệm :

- HS chuẩn bị , lắp đặt dụng cụ thí nghiệm để GV kiểm tra

- HS làm thí nghiệm , xem trước các câu hỏi trong phần

II./ Nhiệt độ sôi ở bài sau để lấy kết quả => chuẩn bị trả lời

- HS lưu ý bắt đầu ghi kết quả thí nghiệm khi nhiệt độ nước đạt đến 400C

- HS theo dõi GV hướng dẫn cách ghi vào bảng 28.1

- HS chuẩn bị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian (dựa theo kết quả thí nghiệm)

- HS theo dõi GV hướng dẫn - HS vẽ trên bảng và trong giấy đã chuẩn bị sẵn - HS nhận xét , bổ sung bài làm của bạn - HS : ……

- Nước sôi ở 1000C , Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ nước không thay đổi , đường biểu diễn nằm ngang

- Trước khi đun nước GV phải kiểm tra cách lắp đặt thí nghiệm của các nhóm , điều khiển dây bấc của đèn cồn sao cho đốt khoảng từ 10 – 15 phút thì nước sôi .

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm , thu nhận kết quả để trả lời mục II./ Nhiệt độ sôi ở bài sau

- Khi nước đạt đến nhiệt độ 400C thì bắt đầu ghi giá trị thời gian và nhiệt độ tương ứng

- GV hướng dẫn HS ghi kết quả đúng vào bảng 28.1 (bằng số la mã hoặc chữ cái viết hoa)

- Nếu nước sôi mà nhiệt độ đo được khác 1000C thì GV phải giải thích là do nước chưa nguyên chất , do sai số của nhiệt kế đang dùng …

Hoạt động 3 : Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước

- Yêu cầu HS vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước vào giấy tập (dựa theo kết quả thí nghiệm)

- Lưu ý: Trục nằm ngang là trục thời gian , trục thẳng đứng là trục nhiệt độ , gốc trục nhiệt độ là 400C , gốc trục thời gian là 0 phút

- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ , các HS khác vẽ vào giấy trong vòng 3 phút - GV thu bài của vài HS và đánh giá bài vẽ trên bảng (cho điểm)

- Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ . Đường biểu diễn có dạng gì ?

- Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Nhiệt độ có thay đổi trong quá trình sôi không ? Đường biểu diễn có dạng gì ?

2./ Vẽ đường biểu diễn :

3./ Cũng cố : + Hãy cho biết điểm khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi (đối với nước) + Nếu có thời gian GV có thể hỏi thêm các câu hỏi mở rộng nhằm tăng tính tò mò , ham hiểu biết của các em như : Các bọt khí trong lòng chất lỏng do đâu mà có ? Tại sao khi mới xuất hiện thì bọt khi nhỏ , càng trồi lên thì bọt khi càng nở to ? Trong bọt khi có các chất gì ?

4./ Dặn dò : + Về nhà xem lại bài , vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đun sôi , nhận xét về đường biểu diễn

Một phần của tài liệu giao an ly 6 hk II (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w