với nhau như thế nào?
Yêu cầu HS nghiên cứu TN trong SGK và hướng dẫn HS làm TN, dự đoán hiện tượng xảy ta.
Hỏi: Có hiện tượng gì xảy ra trong khi làm TN? Hiện đó chứng tỏ điều gì?
- Quan sát giáo viên làm TN.
- Phân tích các hiện tượng xảy ra. - Trả lời câu hỏi.
-Nghiên cứu và tiến hành TN. -Trả lời câu hỏi
I. Sự ngưng tụ
1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ
Hiện tượng chất biến từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi.
Kết luận: Khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh hơn và ta sẽ dể dàng quan sát được hiện tượng hơi ngưng tụ .
II. Vận dụng
- Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh, ngưng tụ lại thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá. C8: Trong chai đựng rượu .
Khi nhiệt độ xuống thấp thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Do đó cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời sương mù.
4. Củng cố
Câu 1: So sánh sự bay hơi và sự ngưng tụ?
Câu 2: Về mùa đông hơi thở chúng ta thường có khói. Hãy giải thích? ( Do hơi nước ngưng tụ) tụ)
Câu 3: a. Tại sao mùa nắng cây rụng lá? ( Giảm thoát hơi nước) b. Tại sao ở vùng xa mạc, lá cây thường có dạng hình gai? b. Tại sao ở vùng xa mạc, lá cây thường có dạng hình gai?
5. Hướng dẫn về nhà
- Đọc phần " Có thể em chưa biết" và làm bài tập trong SBT.