Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TUẦN 1 BÀI 1 : TIÊT: 1 NGÀY SOẠN : 3 – 8 – 2009 NGÀY DẠY : ĐO ĐỘ DÀI I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 . KIẾN THỨC: Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2 . KỸ NĂNG : Rèn luyện được các kó năng sau đây: Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo. 3 . THÁI ĐỘ : Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với mỗi nhóm học sinh Một thước kẻ có ĐCNN đến mm. Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm. Chép sẳn ra giấy (hoặc vở) bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài” Đối với cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm, và ĐCNN là2mm, tranh vẻ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn đònh tình hình lớp: (1phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3 - Giảng bài mới: TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG 5 5 Hoạt động 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP a) GV cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. Tình huống này nhằm phát huy tính tích cực của HS, đồng thời đònh hướng nội dung học tập của bài học (đơn vò đo, cách đo đứng và cách đọc kết quả đo đúng). Dự kiến các phương án HS có thể trả lời b) GV tiếp tục đặt câu hỏivào bài học: “Để khỏi tranh cải, hai chò em cần phải thống nhất với nhau những điều gì?”. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động 2: ÔN LẠI VÀ ƯỚC LƯNG ĐỘ DÀI CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Sau khi hướng dẫn HS ôn lại một số đơn vò độ dài đã học ở lớp dưới như SGK, GV có thể hướng dẫn HS ước lượng độ dài như sau: (!) Ước lượng đọ dài của 1 mét: Yêu cầu HS từng nhóm quyết đònh đánh dấu độ dài ước lượng 1m trên mép bàn học và dùng thước kiểm tra xem ước lượng của nhóm so với độ dài thật khác nhau bao nhiêu. (!)“Sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra của nhóm nào càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lượng càng tốt”. C3: Ước lượng độ dài gang tay: Yêu cầu từng HS ước lương độ dài gang tay của bản cá nhân học sinh lên bảng đổi đơn vò đo chiều dài (C1) như SGK yêu cầu. (C1) : (1) 10 dm (2) 100 Cm (3) 10 mm (4) 1000 m Hoạt động nhóm ước lượng độ dài 1m sau đó dùng thước kiểm tra kết quả ước lượng . Đại diện nhóm đứng lên báo cáo sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra CHƯƠNG I CƠ HỌC ĐO ĐỘ DÀI I. Đơn vò đo độ dài 1. Ôn lại một số đơn vò đo độ dài Đơn vò đo đọ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét (m). C1 : : (1) 10 dm (2) 100 Cm (3) 10 mm (4) 1000 m 10 8 thân và tự kiểm tra xem ước lượng của em so với độ dài kiểm tra khác nhau bao nhiêu. GV có thể yêu cầu HS ghi vào vở kết quả ước lượng và kết quả kiểm tra để các em có thể tự đánh giá khả năng ước lượng của mình trong quá trình học. GV có thể giới thiệu một số đơn vò đo độ dài của Anh hay gặp trong các sách truyện như: 1 inh (inch) = 2,54cm. 1 ft (foot) = 30,48cm Cũng có thể kết hợp giới thiệu đơn vò “năm ánh sáng” để đo những khoảng cách lớn trong Vũ trụ. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI : Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 SGK và trả lời câu hỏi C4. (?) Vì sao trước khi đo độ dài ta phải ước lượng độ dài cần đo rồi mới tiến hành đo? (!) Giới thiệu khái niệm GHĐ và ĐCNNcủa một thước Treo tranh vẽ to thước dài 20cm và có ĐCNN 2mm. Yêu cầu 1 đến 2 HS xác đònh GHĐ và ĐCNN Đọc yêu cầu C3 Tập ước lượng cá nhân độ dài 1m của gang tay mình (C3). Một vài học sinh thông báo kết quả ước lượng và kết quả đo được Cá nhân học sinh trả lời C4 (C4) : Thợ mộc dùng thước dây(thước cuộn ; HS dùng thước kẻ ; người bán vải dùng thước mét ( thước thẳng ) (!) Để chọn dụng cụ đo (có độ dài ) thích hợp . Làm việc cá nhân, trả 2. Ước lượng độ dài II. Đo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài 2. Đo độ dài (C4) : Thợ mộc dùng thước dây(thước cuộn ; HS dùng thước kẻ ; người bán vải dùng thước mét ( thước thẳng) 10 của thước này. Thông qua đó, GV giới thiệu cách xác đònh GHĐ và ĐCNN của một thước đo. Cho HS thực hành xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước: Yêu cầu HS làm C5,C6, C7 lời câu hỏi thực hành xác đònh GHĐ và ĐCNN của một số thước đo độ dài theo hướng dẫn của GV. Cá nhân HS làm vào vở C4, C5, C6, C7 . (C6) a. Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý6 dùng thước có GHĐ 20 Cm và có ĐCNN 1mm b. Đ chiều dài cuốn sách cvật lý6 dùng thước có GHĐ 30 Cm và có ĐCNN 1mm c. Đo chiều dài bàn học dùng thước có GHĐ 1m và có ĐCNN 1Cm (C7) Thợ may dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể khách hàng. Trình bày bài làm của mình theo sự điều khiển của GV. Phân công nhau làm các công việc cần thiết. Thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK. Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. (C6) a. Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý6 dùng thước có GHĐ 20 Cm và có ĐCNN 1mm b. Đ chiều dài cuốn sách cvật lý6 dùng thước có GHĐ 30 Cm và có ĐCNN 1mm c. Đo chiều dài bàn học dùng thước có GHĐ 1m và có ĐCNN 1Cm (C7) Thợ may dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể khách hàng. 3. Thực hành đo độ dài: 10 Hoạt động 4: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI : Dùng bảng kết quả đo đọ dài đã vẽ to để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng 1.1 SGK. Chú ý tới tình huống đo bề dày quyển SGK Vật lí 6 và hướng dẫn cụ thể cách tính giá trò trung bình (l 1 + l 2 + l 3 ) : 3. Phân nhóm, giới thiệu và phát dụng cụ đo cho mỗi nhóm HS. Trong thời gian HS thực hành, GV quan sát các nhóm làm việc và chuẩn bò cho hoạt động thảo luận ở bài tiếp theo. (!) Nhận xét chung , tuyên dương các nhóm có kết quả đo chính xác Thư ký của nhóm lên điền kết quả vào bảng phụ. Đại diện nhóm nhận xét kết quả thực hành của nhóm bạn. 4 – Củng cố :(2 phút) + Đơn vò đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì ? + Dụng cụ đo độ dài là gì ? 5 – Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Khi học bài cần xem lại cách đo độ dài, trả lời C1 đến C5 trang 9 SGK. Dặn HS về nhà đọc trước mục I ở bài 2 để chuẩn bò cho bài học tiết sau. V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM: TUẦN :2 BÀI 2 : TIẾT 2 NGÀY SOẠN : 5– 8 -2009 NGÀY DẠY : ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức : Biết xác đònh giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Kỹ năng : Củng cố các mục tiêu ở tiết 1, cụ thể là: Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm: Ước lượng chiều dài cần đo. Chọn thước đo thích hợp. Xác đònh giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo Đặt thước đo đúng. Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng. Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo. 3. Thái độ : Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với cả lớp Vẽ to hình 2.1, 2.2 SGK. Hình vẽ to minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch chia, giữa hai vạch chia, giữa hai vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn đònh tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Xác đònh giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước (SGK). 3 - Giảng bài mới: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) 15 Hoạt động 1: THẢO LUẬN VỀ CÁCH ĐO ĐỘ DÀI : Yêu cầu HS nhớ lại bài thực hành đo độ dài ở tiết học trước và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu từ C1 đến C5. Yêu cầu trả lời các câu hỏi này là cơ sở để thực hiện hoạt động điền từ trong phần tiếp theo. GV có thể hướng dẫn HS thảo luận đối với từng câu hỏi như sau: + Đối với câu C1: Sau khi gọi một vài nhóm trả lời, GV nên đánh giá kết quả ước lượng độ dài dối với từng vật của từng nhóm. (Sai số giữa giá trò ước lượng và giá trò trung bình tính được sau khi đo khoảng vài % thì có thể coi là ước lượng tương đối tốt). +Đối với câu C2: HS thường chọn đúng dụng cụ đo. Để thống nhất và khắc sâu ý: “Trên cơ sở ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp khi đo”, GV có thể đặt thêm câu hỏi: “Dùng thước dây hoặc thước kẻ đều có thể đo được chiều dài bàn học, cũng như đo được bề dày quyển SGK Vật lí, tại sao em không chọn ngược lại, tức là dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học và dùng thước dây để đo bề dày quyển SGK?”. + Đối với câu C3: Có thể xảy ra tình huống đặt thước đo khác như sau: đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo trùng với một vạch khác vạch số 0 của thước và độ dài đo được lấy bằng hiệucủa 2 giá trò tương ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo. Khi đó, Hoạt động nhóm trả lời các câu C1 đến C5 Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời theo sự điều khiển của GV. C2 : Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học vì chỉ đo 1 hoặc 2 lần.Chọn thước kẻ để đo chiều dày SGK vật lý vì thước kẻ có ĐCNN nhỏ hơn thước dây nên kết quả đo chính xác cao hơn . C2:Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. I. Cách đo độ dài Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. Đọc, ghi kết quả đo đúng quy đònh. C6: (1) độ dài (2) giới hạn đo (3) độ chia nhỏ nhất (4) dọc theo (5) ngang bằng với (6) vuông góc (7) gần nhất 12 10 GV có thể thông báo, cách đo này chỉ nên sử dụng khi đầu thước bò gãy hay vạch số 0 bò mờ và thống nhất câu trả lời là cần đặt thước sao cho một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước. GV có thể chỉ ra tình huống đặt thước lệch, không dọc theo độ dài cần đo (Tương tự như câu C7.a) để khẳng đònh thêm ý cần đặt thước dọc theo độ dài cần đo. + Đối với câu C4: GV có thể sử dụng tình huống đặt mắt lệch (Tương tự như câu C8.a,b) để khẳng đònh cần đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. +Đối với câu C5: GV nên sử dụng thêm hình vẽ to minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia (gần sau một vạch chia, giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước) để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 2: RÚT RA KẾT LUẬN Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C6 và ghi vào vở theo hướng dẫn chung. Hướng dẫn HS thảo luận toàn lớp để thống nhất phần kết luận. Hoạt động 3: VẬN DỤNG GV cho HS lần lượt làm các câu từ câu C7 đến C10 trong SGK và hướng dẫn HS thảo luận theo như C4 : Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo gần nhất với đầu kia của vật. Làm việc cá nhân, lên bảng điền từ thích hợp vào chổ trống như SGK yêu cầu và ghi kết quả vào vở. Tham gia thảo luận theo hướng dẫn của GV. hướng dẫn thảo luận chung. hoạt động cá nhân trả lời các câu từ C7 đến C9 Hoạt động nhóm kiểm tra chiều cao và độ dài sải tay của ba thành viên trong nhóm ( HS tự chọn ) Hoạt động cá nhân tự kiểm tra độ dài bàn chân và độ dài vòng nắm tay II. Vận dụng C7: c C8 : c C9 : (1), (2) , ( 3 ) : 7cm 4 : Củng cố : + Khi dùng thước để đo kích thước một vật em cần phải : a Biết GHĐ và ĐCNN b Ước lượng độ dài cần đo c Chọn thước đo cho thích hợp với vật cần đo d Thực hiện cả ba điều trên Cá nhân học sinh đọc lại phần ghi nhớ 5 – Dặn dò: (2 phút) Khi học bài cần xem lại cách đo độ dài và liên hệ với thực tế. Đọc kó các bài tập vận dụng. Đọc mục có thể em chưa biết VI. BÀI TẬP NÂNG CAO : Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả : 104 cm 2 . Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN : a/ 1 cm b/ Nhỏ hơn 1 cm c/ Lớn hơn 1 cm TRẢ LỜI Nếu chọn thước có ĐCNN 1cm thì cạng hình vuông có thể là 10, 11, 12cm và diện tích tương ứng là 100cm 2 ,121cm 2 , 144cm 2 . Còn 10,2cm x 10,2cm = 104,04 cm 2 . Vì vậy , ĐCNN của thước là nhỏ hơn 1cm. V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : TUẦN 3 TIẾT 3 BÀI 3 NGÀY SOẠN : 10 – 8 – 2009 NGÀY DẠY : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. 2. Biết xác đònh thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với cả lớp: 1 xô đựng nước Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm) Bình 1 (đựng đầy nước, chưa biết dung tích). Bình 2 (đựng một ít nước). 1 bình chia độ. Một vài loại ca đong. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn đònh tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: Kể tên một số đơn vò đo độ dài mà em biết Trình bày cách dùng thước đo độ dài của một quyển sách. HS2: Dụng cụ đo độ dài là gì ? Xác đònh GHĐ và ĐCNN của một thước 3 - Giảng bài mới: T G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG ĐO THỂ TÍCH [...]... TRƯỞNG TUẦN : 6 TIẾT : 6 NGÀY SOẠN : 20 / 9 /2008 NGÀY DẠY : BÀI 6 LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo… và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó 2 Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng 3 Nêu được nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm 4 Sử dụng được đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ... bài tập 6. 1 – 6. 5 trong sách bài tập TUẦN : 7 TIẾT : 7 NGÀY SOẠN : 25 / 9 / 2008 NGÀY DẠY : BÀI 7 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó 2 Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm)... 4: Vận dụng sát các nhóm HS GV hướng dẫn HS làm BT 4.1 và 4.2 thực hành, điều chỉnh hoạt động trong SBT Hướng dẫn HS làm câu C5, C6 trong của nhóm nếu cần thiết và có thể SGK và giao về nhà làm Giao BT 4.3 và 4.4* SBT về nhà Có đánh giá quá trình thể giao thêm BT 4.5*, 4 .6* SBT cho các làm việc cũng như kết quả thực hành HS khá của các nhóm đã làm xong ngay tại giờ học Để đo thể tích vật rắn không thấm... cân một vật bằng cân Rôbécvan 4 Đo được khối lượng của một vật bằng cân 5 Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm) Mỗi nhóm đem đến lớp một cái cân bất kì loại gì và một vật để cân Đối với cả lớp: Một cái cân Rôbécvan và hộp quả cân Vật để cân Tranh vẽ to các loại cân trong SGK III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn đònh tình... cái cân mà nhóm mang đến lớp + Dùng cân của nhóm để cân một vật GV nên tranh thủ kiểm tra cách trình bày kết quả đo của HS Thí dụ: Nếu ĐCNN của cân là 10g mà HS cho kết quả là 264 g thì không được Chú ý: Hình 5 .6 SGK là ảnh chụp cảnh cân 1kg quả cam bằng cân đồng hồ có GHĐ1000g Vậy, GV phải lưu ý giải thích, nếu HS nào thắc mắc tại sao có cam trên đóa cân, mà không nhìn thấy kim cân bò lệch Bởi vì, trong... thực tế thay cho ca đong càng tốt Thí dụ như: Trên đường giao thông những người bán xăng dầu lẻ thường dùng dụng cụ nào để đong xăng, dầu cho khách hàng? Để lấy đúng lượng thuốc tiêm, nhân viên y tế thường dùng dụng cụ nào? Thùng gánh nước (hay xô đựng nước) của gia đình em chứa được bao nhiêu nước? Ca, cốc đựng bia để bán cho khách uống bia thường chứa được bao nhiêu lít? + Đối với C4: Nên hỏi thêm... thể đánh giá quá trình làm việc cũng như kết quả thực hành của các nhóm đã làm xong ngay tại giờ học Tuỳ theo HS, có thể 10 có nhiều cách làm khác nhau Chẳng hạn như: + Đổ nước vào bình trước, rồi đổ nước ra ca đong hoặc bình chia độ + Lấy ca đong hoặc bình chia độ đong nước rồi đổ vào bình chứa cho đến khi đầy Hoạt động 6: Vận dụng 3.Thực hành Thời gian còn lại hướng dẫn HS làm BT 3.1, 3.4, 3.5, 3 .6, ... vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước 2 Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Đối với mỗi nhóm học sinh: (lớp gồm 6 nhóm) 1 vật rắn không thấm nước (một vài hòn đá hoặc đinh ốc) 1 bình chia độ, 1 chai (lọ hoặc ca đong) có ghi sẵn dung tích, dây buộc 1 bình tràn (nếu không có thì thay... nghiệm và quan sát I.Lực 6 7 Hoạt động 2: Hình thành khái niệm hiện tượng để rút ra nhận xét lực Cá nhân tìm từ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và thích hợp để điền vào quan sát hiện tượng Chú ý làm sao cho HS chổ trống thấy được sự kéo, đẩy, hút… của lực Chẳng Thảo luận hạn, trong thí nghiệm về tác dụng giữa lò nhóm để đi đến thống xo lá tròn và xe lăn, GV phải hướng dẫn nhất HS cảm nhận bằng tay của mình... độ , ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích hoặc chai lọ ca đã biết trước dung tích 2.Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C6: b Đặt thẳng đứng C7: b Đặt mắt nhìn C7: b Đặt mắt nhìn ngang với mực chất Yêu cầu HS làm việc cá nhân: ngang với mực chất lỏng lỏng ở bình Trả lời các câu: C6, C7, C8 vào vở ở bình C8: a: 70cm3 Hướng dẫn HS thảo luận và b: 50cm3 thống nhất từng câu trả lời c : 40 cm3 Yêu cầu HS . ĐCNN của thước. (C6) a. Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 dùng thước có GHĐ 20 Cm và có ĐCNN 1mm b. Đ chiều dài cuốn sách cvật lý 6 dùng thước có GHĐ. (C6) a. Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 dùng thước có GHĐ 20 Cm và có ĐCNN 1mm b. Đ chiều dài cuốn sách cvật lý 6 dùng thước có GHĐ 30 Cm và có ĐCNN