Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
402 KB
Nội dung
Ngày soạn: 15/ 01 / 2009 Tiết 19 : Bài 16 : Ròng rọc A. Mục tiêu: sau bài học làm cho HS: - HS hiểu đợc cấu tạo ròng rọc . - HS hiểu đợc ròng rọc có định có tác dụng làm thay đổi hớng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp , ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật . B. Chuẩn bị: - Ròng rọc động . - Ròng rọc cố định - Lực kế . - Vật có trọng lợng xác định . C .Tổ chức hoạt động dạy học: */ Bài mới: HĐ trợ giúp của giáo viên HĐ học của học sinh Hoạt động 1: (5 phút) Nhận xét kết qủa thi học kì I- Gới thiệu bài mới - GV: Nhận xét kết quả thi học kì I của lớp. - Dùng dụng cụ gì để xác định trọng lợng của vật . - ĐVĐ: Thực hiện nh SGK - HS: Lắng nghe nhận xét về kết quả thi . - HS; Dùng lực kế . - HS: Lắng nghe tình huống học tập . Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc . GV: Treo tranh và giới thiệu tên 2 loại ròng rọc. - GV: Dựa vào tranh em hãy phân biệt 2 loại ròng rọc . - GV: Vậy ròng rọc giúp con ngời làm việc nh thế nào ? - HS: Quan xát tranh . - HS: Nêu điểm khác nhau giữa 2 loại ròng rọc . Hoạt động 3: (20 phút) Tìm hiểu tác dụng của ròng rọc - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm gồm : Lực kế . vật nặng , 2 loại ròng rọc . - GV: Yêu cầu lớp chia làm 4 tổ làm TN Xác định trọng lợng của vật trong 3 trờng hợp : + Dùng lực kế . + Dùng rọc rọc cố định . + Dùng ròng rọc động - GV: Yêu cầu các tổ lấy số liệu hoàn thành vào bảng 16.1 và rút ra nhận xét . - GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận về chiều kéo và độ lớn của lực kéo về 2 ròng rọc ? - HS: Nghe GV giới thiệu dụng cụ TN - HS: Làm TN theo tổ dới hớng dẫn GV . - HS: Rút ra nhận xét . + Ròng rọc cố định có chiều thay đổi , lực kéo không thay đổi . + Ròng rọc động có chiều không đổi , lực kéo giảm so với khi kéo trực tiếp . - HS: Rút ra kết luận SGK Hoạt động 4: (10 phút) Vận dụng - củng cố GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành các câu phần vận dụng ? - GV: Tổ chức cho lớp thảo luận về các ph- ơng án trả lời và chốt lại ý đúng . - GV: Cho HS đọc ghi nhớ và có thể em cha biết . - Hớng dẫn HS học bài ở nhà . - HS: Cá nhân HS trả lời câu hỏi . - HS : Tham gia thảo luận về các phơng án trả lời . - HS: Đọc ghi nhớ và có thể em cha biết . - HS: Lắng nghe nhiệm vụ học tập . Ngày soạn: 24/ 01/ 2009 Tiết 20: Bài 17 : Tổng kết chơng I: cơ học A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức chơng I : Cơ học thông qua làm các bài tập phần ôn tập. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức của chơng trả lời cácc câu hỏi phần vận dụng và giải thích các hiện tợng vật lí trong thực tế. B. Chuẩn bị: - HS: Trả lời trớc các câu hỏi phần ôn tập và trong vở . - GV: Chuẩn bị bảng phụ . C .Tổ chức hoạt động dạy học: */ Bài mới: HĐ trợ giúp của giáo viên HĐ học của học sinh Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu cấu tạo của ròng rọc ? - HS 2: Nêu tác dụng của ròng rọc ? - ĐVĐ: Học bài tổng kết chơng I . - HS: Cá nhân lên bảng trả lời các câu hỏi - HS: Lắng nghe tình huống học tập . Hoạt động 2: (15 phút) Trả lời các câu hỏi phần ôn tập GV: Yêu cầu Cá nhân học sinh lần lợt đọc đáp án các câu trả lời phần ôn tập . - GV: Tổ chức cho HS đàm thoại về các câu trả lời và chts lại ý đúng . HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi phần ôn tập . - HS: Tham gia đàm thoại về các câu trả lời và lắng nghe nhận xét GV về các câu trả lời . Hoạt động 3: (15 phút) Trả lời các câu hỏi phần vận dụng - GV: Lần lợt treo bảng phụ về các bài tập từ bài 1 đến bài số 6. - GV: Yêu cầu HS chia làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi . - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và tổ - HS: Theo dõi đề bài trên bảng phụ . - HS: Làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi của GV đa ra . - HS: Đại diện nhóm trả lời và tham gia đàm thoại về câu trả lời của các tổ chức cho các nhóm đàm thoại về câu trả lời và chốt lại ý đúng khác . Hoạt động 4: (10 phút) Trò chơi ô chữ GV: Hớng dẫn HS luật chơi trò chơi + Lớp chia 4 tổ . + Các tổ dùng cớ để dành quyền trả lời câu hỏi . + Mỗi câu hàng ngang trả lời đúng đợc 10 điểm . Trả lời đợc câu hàng dọc đợc 50 điểm . + Chỉ đợc trả lời câu hàng dọc khi đã trả lời đợc 2 câu hàng ngang . - GV: Tổ chức cho lớp chơi trò chơi theo luật . - GV: Nhận xét và tổng kết điểm cho các lớp . + Tuyên dơng tổ các điểm cao . + Động viên tổ đợc điểm thấp . - HS: Lắng nghe luật trò chơi . - HS : Tham gia trò chơi theo luật - HS: Lắng nghe nhận xét GV. . V. H ớng dẫn học ở nhà : - Làm lại các câu hỏi và bài tập phần ôn tập, chuẩn bị trớc bài mới. Ch ơng II : Nhiệt học Tiết 21: BàI 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Ngày soạn: 2 / 02 / 2009 A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Tìm đợc các ví dụ trong thực tế chứng tỏ: chiều dài của chất rắn tăng lên khi nóng, giảm đi khi lạnh và cá chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau + Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn . + Biết đọc các biểu bảng để rút ra các kết luận cần thiết . - Kỹ năng : + Rèn luyện kĩ năng thao tác TN - Thái độ : + Yêu thích môn học, ham tìm tòi. B. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ - HS: : Mỗi nhóm + Một quả cầu bằng kim loại và một vòng tròn bằng kom loại + Một đèn cồn + Một chậu nớc + Khăn lau khô , sạch . C.Tổ chức hoạt động dạy học : */ Bài mới: Hoạt động1: Tạo tình huống học tập GV: Theo các em những vật vô chi vô giác nh : cột sắt , cột điện , cột nhà vv có lớn lên đợc không ? GV: Các em xem thông tin về tháp áp Phen trang 58 SGK và giải thích tại sao lại nh HS : Dự đoán vậy ? GV: Để giải thích đợc hiện tợng đó hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài 18 : Sự nở vì nhiệt của chất rắn . HS : Đọc phần mở bài. Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn - Vì sao quả cầu kim loại lọi qua đợc vòng kim loại ? - Khi nung nóng quả cầu , lập lại thí nghiệm và rút ra nhận xét ? - Nhúng quả cầu vào nớc lạnh , lập lại thí nghiệp và rút ra nhận xét ? - Đờng kính quả cầu nhỏ hơn đờng kính trong của vòng kim loại. - Quả cầu không lọi qua . Tại vì khi nung nóng quả cầu nở ra. Quả cầu lại lọi qua . Tai. Vì làm lạnh quả cầu co lại . Hoạt động 3: Kết luận - Cho HS trả lời câu C3 - Điều khiển lớp thảo luận về kết quả điền từ . a) Tăng b) Lạnh đi - Tham gia thảo luận dới hớng dẫn của GV. Hoat động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn - Giới thiệu bảng tăng độ dài của các thanh kim loại khác nhau . - Cho HS trả lời C4 . - Điều khiển HS tham gia thảo luận . - Quan sát và lắng nghe . - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . - Tham gia thảo luận . Hoạt động 5: Tổng kết bài học - Củng cố Nội dung cần ghi nhớ: SGK - GV: Hớng dẫn HS trả lời C5, C6, C7. - HS : Trả lời dới sự hớng dẫn của GV. - HS : Đọc phần ghi nhớ. D. H ớng dẫn học ở nhà : - GV: Hớng dẫn học sinh học ở nhà . + Xem lại nội dung bài học, tự trả lời lại các câu hỏi trong bài, học bài cũ theo ghi nhớ. + Làm bài tập 18.1- 18.4 SBT. Tiết 22: BàI 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Ngày soạn: 13 / 02 / 2009 I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Tìm đợc ví dụ thực tế về các nội dung sau: Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên , giảm khi lạnh đi . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . + Giải thích đợc mội số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. + Làm đợc thí nghiệm hình 19.1 & 19.2 , mô tả đợc hiệ tợng xảy ra và rút ra đợc kết luận cần thiết . - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thao tác TN, kĩ năng phân tích , so sánh rút ra kết luận. - Thái độ: + Tinh thần ham học, ham tìm tòi khám phá. II. Chuẩn bi: - Bình cầu có nút đựoc cắm xuyên qua bằng ống thủy tinh. - Khay to , phích nớc nóng. - Rợu, Dầu, nớc - Bảng phụ. III.Tổ chức hoạt động dạy học. */ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? */ Bài mới: Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập - GV: Cho 2 HS đọc đoạn hội thoại & yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn Bình - GV: Để biết đợc bạn Bình trả lời đúng hay sai hôm nay chúng ta học bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng . - HS: Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự giản nở của nớc - Hớng dẫn HS & theo dõi HS làm thí nghiệm - Cho HS trả lời các câu C1 ,C2 . - Điều khiển lớp thảo luận & và chốt lại vấn đề . - Làm thí nghiệm dới hớng dẫn của GV . - Trả lời câu hỏi . - Tham gia thảo luận . Hoạt động 3 Chứng minh các hất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Hớng dẫn HS quan sát H.19.3 - Tại sao phải dùng bình giống nhau , các chất khác nhau ? - Tại sao phải để 3 bình vào cùng 1 chậu n- ớc nóng ? - Quan sát - Tham gia trả lời câu hỏi. - Tham gia trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Rút ra kết luận - GV : Hớng dẫn HS điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống . - HS : điền từ dới sự hớng dẫn của GV . HS: Hoàn thành kết luận. + Thể tích nớc trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. + Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. Hoạt động 5: Tổng kết bài học - Củng cố vận dụng - GV: Nêu câu hỏi vận dụng . - HS: Trả lời - GV: Điều khiển lớp thảo luận về câu trả lời . - H/S nhắc lại ghi nhớ IV. H ớng dẫn học ở nhà : - GV: Về nhà học bài & làm bài tập SGK & sách bài tập 19.1 -> 19.6 . Tiết 23: BàI 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Ngày soạn: 15 / 02 / 2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Tìm đợc ví dụ thực tế về hiện tợng thể tích của 1 khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Giải thích đợc 1 số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. 2. Kĩ năng: - Làm đợc TN trong bài, mô tả đợc hiện tợng xảy ra & rút ra kết luận cần thiết . - Biết đọc biểu bảng & rút ra kết luận cần thiết . 3. Thái độ: + Tinh thần ham học, ham tìm tòi khám phá. II. Chuẩn bị: - GV: + Bóng bàn ,bi bẹp (không thủng) + Phích nớc nóng. Cốc - HS: + Một bình thuỷ tinh đáy bằng . Một ống thuỷ tinh thẳng . + Một nút cao su có đục lỗ . Một cốc nớc màu . + Khăn lau khô & mềm . III. Tổ chức hoạt động dạy học : */ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? */ Bài mới: Hoạt động trợ giúp của gv hoạt động học của hs Hoạt động1: Tổ chức tình huống dạy học (5 phút) -Yêu cầu HS đọc đoạn hội thoại . -Tại sao quả bóng bàn bẹp nhúng vào nớc nóng lại phồng lên ? - GV: Để trả lời đợc câu hỏi trên chúng ta làm thí nghiệm sau - Hai HS đọc đoạn hội thoại . - . Hoạt động 2: Chất khí nóng lên khi nở ra (25 phút) - Hớng dẫn HS cách tiến hành TN & quan - Làm TN, quan sát hiện tợng sát TN . -Theo dõi & giúp đỡ HS trả lời các câu hỏi SGK - Điều khiển việc đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ở nhóm mình & điều khiển việc thảo luận ở lớp . - Cá nhân trả lời 5 câu hỏi ở mục 2 & chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ở mục 3 của SGK . - Thảo luận nhóm về các câu trả lời & về các từ đã chọn . - Tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời của các nhóm dới sự điều khiển của GV. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức về giải thích 1 số hiện tợng (10 phút) - Điều khiển HS thảo luận về các câu trả lời câu C7,8,9. - Kể cho HS nghe về khinh khí cầu . - Trả lời cá nhân các câu hỏi C7,8,9 (sgk) . - Tham gia thảo luận với lớp về các câu trả lời. Hoạt động 4: So sánh sự nở về nhiệt của các chất khí khác nhau -Hớng dẫn HS đọc bảng ghi độ tăng thể tích của 1000 cm3 một số chất để rút ra nhận xét. - Đọc bảng và nhân xét về : +Sự nở vì nhiệt của cac chất khác nhau + Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau . + Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau . Hoạt động 5: Tổng kết bài học - Củng cố - Tổng kết bài học GV hệ thống lại kiến thức bài học theo phần ghi nhớ SGK. - H/S nhắc lại ghi nhớ IV. H ớng dẫn học ở nhà : - GV: Về nhà học bài & làm bài tập SGK & sách bài tập . [...]... k no di õy cú th dựng o nhit ca nc ang sụi ? A Nhit k thu ngõn C Nhit k y t B Nhit k ru D.C 3 nhit k trờn 5 Khi lm núng mt lng cht lng ng trong bỡnh thu tinh thỡ khi lng riờng ca cht lng thay i nh th no ? A Gim C Khụng thay i B Tng D.Thot u gim ri sau mi tng 6 Khi mt vt rn c lm lnh i thỡ A khi lng ca vt gim i B th tớch ca vt gim i C trng lng ca vt gim i D.trng lng ca vt tng lờn 7 Cỏch sp xp cỏc cht... đầu thanh dây hay hai đầu - Suy nghĩ và trả lời cầu ngời ta thờng để hở ? - Hớng dẫn HS thảo luận - Tham gia thảo luận về câu trả lời Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co giản vì nhiệt - Làm thí nghiệm nh SGK - Quan sát thí nghiệm để trả lời câu hỏi C1,2 - Hớng dẫn HS quan sát và trả lời câu - Thảo liận trên lớp về các câu trả lời C1,2 - Hớng dẫn HS đọc câu hỏi và quan sát - Quan sát... ví dụ về sự bay hơi - HS: Lấy VD của các chất khác - Yêu cầu HS lần lợt quan sát các hiện tợng - HS: Quan sát và trả lời câu hỏi dới h- ở Hình 26a,b,c và trả lời câu C1 , C2 , C3 và ớng dẫn GV và rút ra nhận xét rút ra nhận xét Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra - Giáo viên giới thiệu mục đích thí nghiệm - lắng nghe và quan sát GV giới thiệu và dụng cụ cần thiết - Yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm... sự đông đặc - Lắp giáp TN về sự đông đặc của băng phiến trên - Quan sát và lắng nghe bàn GV làm thí nghiệm đun nóng băng phiến lên 900C rồi tắt đèn cồn Lấy ống nghiệm ra khỏi nớc - Quan sát thí nghiệm nóng để cho băng phiến nguội dần đến 860 C thì bắt đầu ghi nhiệt độ của băng phiến sau mỗi phút cho tới khi nhiệt độ băng phiến tới 60 0C vào bảng kết quả Hoạt động 3: Phân tích kết quả thí nghiệm -... Tất cả các chất rắn , lỏng , khí không bị co giãn vì nhiệt II tự luận: (6 điểm) Câu 9 (2 điểm): Vì sao trời nắng nếu ta bơm hơi xe đạp quá căng thì rễ bị nổ xăm? Câu 10 (2 điểm): Làm cách nào để dễ dàng mở đợc nắp sắt của lọ mực nếu nó bị chặt quá ? Câu 11 (2 điểm): Cho biết 60 oF bằng bao nhiêu oC Đề d: I trắc nghiệm: (4 Điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Quả khinh... HS đoán chữ đó D Hớng dẫn về nhà: Ôn tập lại toàn bộ nội dung trơng trình Tiết 36: Kiểm tra học kì II A Mục tiêu: Kiểm tra và đánh giá xếp loại học sinh học kì II năm học 2007 2008 Rèn luyện kĩ năng làm bài, cách trình bày bài thi Nghiêm túc làm bài đúng thời gian quy định B Nội dung đề: Đề A: I Phần trắc nghiệm ( 6 ) Hóy chn phng ỏn ỳng 1 Nhit k ru hot ng da trờn c s hin tng A Dón n vỡ nhit C... HS - HS tự đánh giá qua việc làm bài - Nghiêm túc làm bài đúng thời gian quy định II Xây dựng ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung Sự nở vì nhiệt 4c của các chất Nhiệt kế, nhiệt 2đ Đề bài: Đề a: 2c 1,5đ 1c giai Tổng 3c 4đ 1c 0,5đ 5c 9c 2,5đ 7,5đ 2c 2đ 3c 1,5đ 3c 6 2,5đ 11c 10đ I trắc nghiệm: (4 Điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các... rút ra từ TN - Tham gia thảo luận trên lớp và rút ra kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế - Nêu mục đích TN và cách tiến hành TN - Quan sát TN và lắng nghe hình 22.3 & 22.4 (SGK) - Hớng dẫn HS trả lời câu 3 và câu 4 - Vẽ vào bảng so sánh các loại nhiệt kế Quan sát các loại nhiệt kế để điền vào - Giải thích cho HS hiểu tác dụng của chỗ bảng so sánh đã vẽ ở vỡ thoát trong nhiệt kế y tế - Thảo luận... vì nhiệt Câu 6: Chon câu phát biểu sai; A Chất lỏng nở ra khi nóng lên B Chất lỏng co lại khi lạnh đi C Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau D Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Câu 7: Hiện tợng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh 1 lợng chất lỏng A Khối lợng của chất lỏng khi đổi B Thể tích của chất lỏng giảm C Khối lợng riêng của chất lỏng tăng D Cả A,B,C đều đúng Câu 6: đờng kính... Tăng lên C Không thay đổi B Giảm đi D Tăng lên hoặc giảm đi II tự luận: (6 điểm) Câu 9 (2 điểm): Vì sao trời nắng nếu ta bơm hơi xe đạp quá căng thì rễ bị nổ xăm? Câu 10 (2 điểm): Làm cách nào để dễ dàng mở đợc nắp sắt của lọ mực nếu nó bị chặt quá ? Câu 11(2 điểm): Cho biết 30 oC bằng bao nhiêu độ oF III Đáp án: Ngày soạn : 26 / 3 / 2009 Tiết 28 : BàI 24: sự nóng chảy và sự đông đặc I Mục tiêu : 1 . HS quan sát và trả lời câu C1,2 . - Hớng dẫn HS đọc câu hỏi và quan sát hình vẽ 21.1b để dự đoán hiện tợng xảy ra . Làm thí nghiệm kiểm chứng . - Quan sát. trả lời - Quan sát hình vẽ 21.1b & dụng cụ thí nghiệm đã đợc bố trí theo hình để dự đoán hiện tợng xảy ra khi đốt nóng thanh kim loại . - Quan sát thí