II. Tự luận (6 điểm):
1. Khái niệm phân số
< SGK – 4>
* Tổng quát: Phân số có dạng
b a
a – Tử số b – Mẫu số
Hoạt động 2: Các ví dụ minh họa (16 phút).
- Quan sát ví dụ (5 – SGK). - Lấy ví dụ về phân số, cho biết tử và mẫu của các phân số? Yc HS lấy ví dụ khác dạng: tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu, tử bằng 0.
- Hoạt động nhóm bàn làm ?2 (2’).
- Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, nhấn mạnh các TH không phải là phân số.
- Làm ?3: Lấy ví dụ minh họa. - Đọc nhận xét (5 SGK).
- Đọc ví dụ SGK. - Tự lấy ví dụ.
- T/ hiện yêu cầu. - Báo cáo kết quả. - Trả lời miệng. 2. Các ví dụ ?1: ?2: a) là phân số. b) ko là phân số vì 0,25 ∉ Z. c) là phân số. d) ko là phân số vì 6,23 ∉ Z 7,4 ∉ Z. e) ko là phân số vì b = 0. ?3: - Nhận xét: SGK – 5. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13 phút) Làm bài tập 1 (5 SGK): GV treo bảng phụ lên bảng.
- Yc HS lên bảng gạch chéo trên hình.
- Hoạt động cá nhân làm bài tập 2 (5 SGK) trong 2’.
- Báo cáo kết quả. - Nhận xét, xác nhận.
- Hoạt động nhóm lớn làm bài tập 3, 4 (5 SGK).
+ Nhóm 1, 2, 3: Bài 3ab, 4ab. + Nhóm 4, 5, 6: Bài 3cd, 4cd. - Trình bày kết quả trên bảng nhóm.
- Nhận xét, xác nhận.
- Đọc nội dung bài toán.
- Thực hiện yêu cầu.
- T/ hiện yêu cầu.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. 3. Luyện tập. Bài tập 1 (5 SGK). Bài tập 2 (5 SGK). a) 92 b) 43 c) 4 1 d) 12 1 Bài tập 3 (5 SGK) Bài tập 4 (5 SGK). Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số. - BTVN: 5 (5 SGK); 1, 2, 3, 4, 7 (3 – 4 SBT)
- Ôn lại phần phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học, lấy ví dụ về phân số bằng nhau.
- Nhận xét giờ học.