Tác hại: gây bệnh cho vật chủ 3 Kết luận chung, tóm tắt : (1’ ) GV gọi HS đọc kết luận SGK.

Một phần của tài liệu GA sinh 6 (kì II) chuẩn (Trang 51 - 54)

3. Kết luận chung, tóm tắt : (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK.

IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

GV sử dụng 2 câu hỏi cuối bài V. Dặn dò: (2’)

Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài

Xem trớc bài mới: mốc trắng và nấm rơm



Ngày soạn: 25/ 04/ 2009 Tiết 62 :

Bài 51: nấm

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

Quan sát, thảo luận C. Chuẩn bị: GV: Tranh 51.1-3 sgk HS: Chuẩn bị 1 số loài nấm D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định: (1’) 6A...; 6B... II. Bài cũ: (5’)

? Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên và trong đời sống con ngời. III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’)

Đồ đặc hay quần áo để lâu nơi thấp sẽ thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do 1 số nấm mốc gây nên. Nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm. Nấm cũng gồm cả những loại lớn hơn, thờng sống trên đất ẩm, rơm rạ hoặc thân cây gỗ mục…..

2. Triển khai bài: A. mốc trắng và nấm rơm

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

15’

15’

HĐ 1:

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  mục I và quan sát hình 51.1 sgk cho biết:

? Mốc trắng có hình dạng , màu sắc cấu tạo nh thế nào.

? Mốc trắng có hình thức dinh dỡng nh thế nào, sinh sản ra sao.

? Ngoài mốc trắng ra còn có những loại nào nữa.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

HĐ 2:

- GV cho hs quan sát nấm rơm cho biết: ? Hãy chi ra các phần của nấm rơm. ? Cơ quan sinh dỡng gồm những bộ phận nào.

? Tế bào nấm rơm có cấu tạo ra sao. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

I. Mốc trắng.

1. Hình dạng và cấu tạo của mốc trắng. trắng.

*Hình dạng: Dạng sợi

* Màu sắc: Không màu

* Cấu tạo: dạng sơi phân nhánh nhiều, bên trong có chất TB và nhiều nhân (không có vách ngăn giữa các TB).

* Dinh dỡng: Hoại sinh

* Sinh sản: Bằng bàoc tử.

2. Một loài vài mốc khác.

- Mốc trắng, mốc xanh, mốc rợu…

II. Nấm rơm.

- Nấm rơm cấu tạo gồm 2 phần:

+ Cơ quan sinh dỡng: Gòm sợi nấm và cuống nấm.

+ Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm và các phiến mỏng.(sợi nấm gồm nhiều TB phân biệt bằng vách ngăn, một TB có 2 nhân.)

3. Kết luận chung, tóm tắt : (1’) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

? Sử dụng câu hỏi sau bài để củng cố. ? GV hớng dẫn hs làm bài tập 3 sau bài. V. Dặn dò: (2’)

Đọc mục em có biết

Xem trớc phần b: đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm.



Ngày soạn: 27 / 04 / 2009 Tiết 63:

Bài : Nấm (tiếp theo)

- Giáo dục cho hs biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa 1 số bệnh ngoài da. B. Ph ơng pháp : Quan sát, họat động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Tranh hình 51.5-7 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định : ( 1’) 6A...; 6B... II. Bài cũ: (5’)

? Nấm có đặc điểm giống và khác vi khuẩn nh thế nào. III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’)

Trong tự nhiên có rất nhiều loại nấm khác nhau, nhng chúng có nhiều đặc điểm giống nhau về điều kiện sống, cách dinh dỡng. Để biết đợc hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này qua bài học này.

2. Triển khai bài: B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm.

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

15’

15’

HĐ 1:

- GV y/c hs dựa vào hiểu biết của mình và kiến thức tiết trớc.

- Các nhóm thảo luận trả lời 3 câu hỏi 

mục I sgk.

- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức.

- GV y/c hs tìm hiểu  mục 1 sgk cho biết:

? Nấm phát triển trong điều kiện nào. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại kiến thức

- GV y/c hs tìm hiểu  mục 2 sgk cho biết:

? Nấm không có diệp lục vậy chúng dinh dỡng bằng hình thức nào.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức

- GV y/c hs lấy một vài ví dụ để chững minh.

HĐ 2:

- GV y/c hs tìm hiểu nội dung  và quan sát hình 51.5 sgk cho biết:

Một phần của tài liệu GA sinh 6 (kì II) chuẩn (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w