Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
588,5 KB
Nội dung
Giáo án sinh8 Ngày soạn:09/ 01/ 2009 Tiết 37: Bài 34: vitamin và muối khoáng A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS trình bày đợc vai trò của vitamin và muối khoáng. Vận dụng những kién thức về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần thức ăn hợp lí và chế biến thức ăn - Rèn luỵện cho HS kĩ năng phân tích, so sánh và hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS ý thức vệ sinh thực phẩm, biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học. B. Ph ơng pháp : Phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: - GV: Tranh một số nhóm thực ăn chứa vitamin và muối khoáng, tranh trẻ em bị còi x- ơng do thiêu vitamin D, bớu cổ do thiếu iốt - HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định : (1) 8A .; 8B . II. Bài cũ : III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : (1) Đoàn thám hiểm của Jacques Cartier đi Canađa bị mắc bệnh xoa bút đã đợc chữa bằng uống nớc nhựa thông theo kinh nghiệm dân da đỏ. Mãi tới năm 1912 các nhà khoa học mới xác định đợc rằng: ngời và động vật không thể sống với khẩu phần chỉ gồm P, L, G mà cần có sự đống góp năng lợng chỉ cần một lợng rất nhỏ. Cũng năm nay ngời bác học Hà Lan Frank đã chiết ra từ cám gạo một chất chữa bệnh phù, các chất hoá học chứa nhóm amin cần cho sự sống nên đợc đặt tên là vitamin(sự sống) 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15 HĐ 1: - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin 1 và hiểu biết. - HS các nhóm hoàn thành bì tập phần lệnh mục I SGK. - HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung. - GV chốt lại đáp án: (1, 3, 5, 6) - GV tiếp tục Y/C học sinh tìm hiểu thông tin 2 và bảng phụ 34.1 SGK - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Em hiểu vitamin là gì. ? Vitamin có vai trò gì đói với đời sống cơ thể. ? Thực đơn trong bữa ăn càn phối hợp nh thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. - HS trả lời, bổ sung I. Vai trò của vitamin đối với đời sống. - Vitamin là hợp chất hoá học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiểu enzim, để đảm bảo sự hoạt động sinh lí bình thờng của cơ thể. - Con ngời không tự tổng hợp đợc Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 1 Giáo án sinh8 20 - GV tổng hợp nội dung thảo luận, chốt lại kiến thức. * Lu ý: Vitamin xếp vào 2 nhóm: Tan trong dầu mở và tan trong nớc. - GV cho HS quan sát tranh: nhóm thca ăn chứa vitamin, trẻ em bị còi xơng do thiếu vitamin D. HĐ 2: - GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin và bảng 34.2 SGK - HS các nhóm thực hiện lệnh cuối mục II SGK. - HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung - GV chốt lại kiến thức - GV cho HS quan sát tranh: nhóm thức ăn, chứa nhiều muối khoáng, trẻ em bớu cổ do thiếu iốt. vitamin mà phải lấy từ thức ăn. - Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. II. Vai trò của muối khoáng đối với cơ thể. - Muối khoáng là thành phần quan trọng của TB, tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lợng. - Khẩu phần ăn cần: + Phối hợp nhiều loại thức ăn (ĐV, TV) + Sử dụng muối iốt hàng ngày + Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất vitamin. + Trẻ em nên tăng cờng muối canxi. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5) ? Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể. ? Kể những điều em biết về vitamin và vai trò cảu các loại vitamin. ? Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ mang thai. V. Dặn dò : (2) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Xem trớc bài mới: Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần. Ngày soạn: 14/ 01/ 2009 Tiết 38: Bài 35: tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 2 Giáo án sinh8 - HS nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau. Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng ở các loại thực phẩm chính, xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và vạn dụng kiến thức vào thực tế. - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lợng cuội sống B. Ph ơng pháp: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: - GV: Tranh các nhóm thực phẩm chính, tháp dinh dỡng Bảng phụ lục các giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn - HS: Tìm hiểu trớc bài và bảng bữa ăn chính của gia đình D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định : (1) 8A .; 8B . II, Bài cũ: (5) ? Vitamin là gì ? Vitamin có vai ntrò gì cho cơ thể. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1 ) Các chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể hàng ngày theo các tiêu chuẩn quy định gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo cho chế độ dinh dỡng hợp lí ? Đó là điều chúng ta cần tìm hiểu ở bài này. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 10 10 HĐ 1: - GV Y/C HS tìm hiểu thông tin và bảng 36.1 SGK. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục I SGK. - HS đại diện nhóm, bổ sung - GV tổng hợp kết quả thảo luận HĐ 2: - GV Y/C HS tìm hiểu nội dung và quan sát tranh của các nhóm thực phẩm và bảng giá trị ding dỡng một số loại thức ăn. - HS các nhóm hoàn thiện phiếu học tập( câu hỏi phần lệnh) Loại thực phẩm Tên thức ăn - Giàu gluxít - Giàu protêin - Giàu lipít - Nhiều vitamin và muối khoáng - Gạo, ngô, khoai - Thịt cá, trứng, sữa - Mở ĐV, dầuTV - Rau quả tơi và muối khoáng ? Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì. I. Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể. - Nhu cầu dinh dỡng của từng ngời không giống nhau. - Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc vào: lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lí và lao động II. Giá trị dinh d ỡng của thức ăn. - Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở: + Thành phần các chất + Năng lợng chứa trong nó + Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể. Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 3 Giáo án sinh8 10 - HS trình bày, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 3: - GV Y/C học sinh trả lời các câu hỏi phần lệnh mục III SGK. - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung - Ngời mới khỏi ốm cần bổ sung bổ sung dinh dỡng để tăng sức khẻo - Tăng cờng vitamin và chất xơ ? Tại sao những ngời ăn chay vẫn khoẻ mạnh. III. khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần. - Khẩu phần là lợngh thức ăn cung cấp cho cơ thể ở trong một ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần: + Căn cứ vào giá trị dinh dỡng của thức ăn. + Đảm bảo: Đủ lợng (Calo) Đủ chất(L, G, P, vitamin và muối khoáng .) 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5) Hãy khoang tròn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Bữa ăn hợp lí cần đủ lợng là: A. Có đủ thành phần dinh dỡng, vitamin, muối khoáng B. Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ thành phần thức ăn C. Cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể D. Cả a, b và c 2. Để nâng cao chất lợng bữa ăn gia đình cần: A. Phát triển kinh tế gia đình B. Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng C. Bữa ăn nhiều thịt, cá, trứng, sữa D. Chỉ a và b e, Cả a, b và c. V. Dặn dò : (2) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trớc bài: Thực hành - Phân tích một khẩu phần cho trớc. Kẻ bảng 37.1 SGK. Ngày soạn:02/ 02/ 2009 Tiết 39: Bài 37: Thực hành Phân tích một khẩu phần cho trớc Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 4 Giáo án sinh8 A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS năm vững các bớc thành lập khẩu phần, biết cách đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu, biết tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, tính toán - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dỡng B. Ph ơng pháp : Quan sát, phân tích và hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: - GV: Bảng 1, 2, 3 và đáp án - HS: Kẻ bảng 2 và 3 SGK D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1) 8A .; 8B . II. Bài cũ : (5) Khẩu phần là gì ? Khi lập khẩu phần cần căn c vào đâu ? III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề: GV vào bài trực tiếp 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15 16 HĐ 1: - GV giới thiệu lần lợt các bớc tiến hành và hớng dẫn nội dung bảng 37.1 SGK - Phân tích ví dụ thực phẩm VD 2 SGK - GV dùng bảng 2 lấy một ví dụ để nêu cách yính toán thành phần dinh dỡng và năng lợng, muối khoáng và vitamin * Chú ý: hệ số hấp thụ của cơ thể phải nhân với 60%, lợng vcitamin C thất thoát khi chế biến 50%. HĐ 2: - GV Y/C HS nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu - HS các nhóm thảo luận tính toán để hoàn thiện bảng 2 SGK - GV gọi HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung I. Hớng dẫn phơng pháp lập khẫu phần. - Bớc 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu bảng 37.1 SGK - Bớc 2: Điền tên thực phẩm và số lợng cung cấp vào cột A. + Xác định lợng thải bỏ A 1 + Xác định lợng thực phẩm ăn đợc A 2 A 2 = A - A 1 - Bớc 3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng - Bớc 4: Cộng các số liệu đã kê để đối chiếu bảng. II. Tập đánh giá một khẩu phần. Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 5 Giáo án sinh8 - GV Y/C HS tự thai đổi một vài laọi thức ăn rồi tính toán lại cho phù hợp. - HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng giá 37.3 SGK. - Tập xác định một số thai đổi về loại thức ăn, để tính số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5) - GV nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành - Kết quả bảng 37.2-3, nội dung để đánh giá các nhóm. V. Dặn dò : (2) - Về nhà tập xây dựng một khẫu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dỡng. - Xem trớc bài mới: Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu. Ngày soạn: 04/ 02 / 2009 Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Thực phẩm Trọng lợng Thành phần dinh dỡng N.lợng khác(calo) A A1 A2 P L G Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4 304,8 1477,4 C chép 100 40 60 9,6 2,16 59,44 T.cộng 79,8 33,78 391,7 2295,7 Trang 6 Giáo án sinh8 Tiết 40: Chơng VII: bài tiết Bài 38: bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó đối với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của cơ thể, xác định đợc cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ, mô hình. - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết B. Ph ơng pháp : Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: - GV: Tranh hình 38.1 SGK - HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định : (1) 8A .; 8B . II. Bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1) Hàng ngày ta bài tiết ra môi trờng ngoài những sản phẩm nào ? Vậy thực chất của hoạt động bài tiết là gì ? 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15 20 HĐ 1: - GV Y/C HS tìm hiểu thông tin SGK, đồng thời vận dụng kiến thức. - HS các nhóm xử lí lệnh cuối mục - HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung ? Hoạt động bài tiết nào đônga vai trò quan trọng. ? Bài tiết đống vai trò quan trọng nh thế nào vơpí cơ thể sống. - GV gọi 1-2 học sinh trả lời, bổ sung - GV chốt lại kiến thức HĐ 2: - GV Y/C HS quan sát hình 38.1, đồng thhời đọc kĩ phần chú thích, tự thu thập thông tin - HS các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh SGK - GV Y/C học sinh các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung - GVchốt đáp án: 1d, 2a, 3d, 4d - GV gọi HS trình bày tranh(mô hình) ? Cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu. - HS trả lời, bổ sung I. Bài tiết: - Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trờng ngoài. - Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trờng bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TĐC diễn ra bình thờng. II. Cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu. - Hệ bài tiết nớc tiểu gồm: Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, ống đái. + Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lộc máu và hình thành nớc tiểu. + Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận và ống thận. Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 7 Giáo án sinh8 - GV chốt lại kiến thức. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5) ? Bài tiết có vai trò quan trọng nh thế nào đối với cơ thể sống. ? Bài tiết ở cơ thể ngời do cơ quan nào đảm nhiệm. ? Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo nh thế nào. V. Dặn dò : (2) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trớc bài mới: Bài tiết nớc tiểu. Kẻ bảng so sánh nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức. Ngày soạn: 08/ 02/ 2009 Tiết 41: Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 8 Giáo án sinh8 Bài 39: bài tiết nớc tiểu A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm. - HS trình bày đợc quá trình tạo tnành nớc tiểu, quá trình thải nớc tiểu, chỉ ra sự khác biệt giữa nớc tiêủ đầu và nớc tiểu chính thức - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ hệ bài tiết và cơ thể. B. Ph ơng pháp : Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C. Chuẩn bị: GV: Sơ đồ hình 39.1 SGK HS: Tìm hiểu trớc bài D. Tiến trình lên lớp: I. ổ n định : (1) II. Bài cũ : (5) ? Bài tiết là gì ? Cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề: (1) Để cho hoạt động sinh lí của cơ thể diễn ra bình thờng thì các chất không cần thiết phải đợc thải ra ngoài. Vậy sự tạo thành nớc tiểu và thải nớc tiểu nh thế nào ? 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 15 15 HĐ 1: - GV Y/C HS quan sát sơ đồ hình 39.1 và tìm hiểu thông tin mục I SGK - HS thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục I SGK. - GV gọi HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung GV chốt lại kiến thức - Lọc máu nớc tiểu đầu - Hấp thụ lại nớc, chất d 2 nớc tiểu chính thức - Nớc tiểu chính thức không có các TB máu và P Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức - Nồng độ các chất hoà tan loãng - ít cặn bã độc - Chứa nhiều chất dinh dỡng - Nồng độ các chất hoà tan đặc - Nhiều cặn bã độc -Gần nh không có chất dinh dỡng HĐ 2: - GV Y/C HS tìm hiểu thông tin mục II và dựa vào hiểu biết của mình. - HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi I. Sự tạo thành nớc tiểu. - Nớc tiểu đợc tạo thành các đơn vị chức năng của thận gồm: 3 quá trình + Lọc máu ở cầu thận nớc tiểu đầu + Hấp thụ lại nớc, chất dinh dỡng + Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết ở ống thận để taoh thành nớc tiểu chính thức và duy trì nồng độ các chất trong máu. II. Thải nớc tiểu. Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 9 Giáo án sinh8 lệnh mục II SGK - HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung GV chốt lại kiến thức. - Nớc tiểu chính thức đổ vảo bể thận, qua ống dẫn nớc tiểu, xuống bóng đái rồi thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. 3. Kết luận chung, tóm tắt: (1) GV gọi HS đọc kết luận SGK. IV. Kiểm tra, đánh giá: (5) ? Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị chức năng của cầu thận. ? Thực chất quá trình taoh thành nớc tiểu là gì. ? Sự thải nớc tiểu diễn ra nh thế nào. V. Dặn dò : (2) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục em có biết Xem trớc bài mới. Ngày soạn: 11/ 02/ 2009 Tiết 42 : Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 10 [...]... Hệ thần kinh sinh dỡng Ngày soạn: 12/ 03/ 2009 Tiết 50: Bài 48: hệ thần kinh sinh dỡng A Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm - HS phân biệt đợc phản xạ sinh dỡng với phản xạ vận động, bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ TK sinh dỡng về cấu tạo và chức năng - Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm - Giáo dục cho hs ký thức vệ sinh, bảo vệ... sinh dỡng - Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dỡng: + Trung ơng TK Dây TK + Thần kinh ngoại biên: Hạch TK - Hệ TK sinh dỡng đợc chia làm 2 phân hệ: + Phân hệ TK giao cảm + Phân hệ TK đối giao cảm III Chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng - Phân hệ TK giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 27 Giáo án sinh8 động của cơ quan sinh. .. 10 HĐ 2: - GV y/c hs quan sát H 48. 3 và tìm hiểu nội dung cho biết: ? Hệ TK sinh dỡng có cấu tạo nh thế nào - HS quan sát lại H 48. 1-3, đồng thời tìm hiểu nội dung bảng 48. 1 cho biết: ? Phân hệ TK giao cảm và đối giao cảm có điểm nào sai khác - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức 10 HĐ 3: - GV y/c hs quan sát H 48. 3 và nội ung bảng 48. 2 sgk - Các nhóm thảo luận trả... dục cho hs ký thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh B Phơng pháp: Quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh H 48. 1-3 sgk, bảng phụ HS: Tìm hiểu trớc bài D Tiến trình lên lớp: Trang 26 Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Giáo án sinh8 I ổn định: (1) 8A ; 8B II Bài cũ: (5) ? Nêu cấu tạo và chức năng của đại não của ngời III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1) Xét về chức... Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ mắt B Phơng pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh H 49.1-3 sgk, mô hình cấu tạo mắt, bộ TN0 về thấu kính hội tụ (nếu có) HS: Tìm hiểu trớc bài D Tiến trình lên lớp: Trang 28 Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Giáo án sinh8 I ổn định: (1) 8A ; 8B II Bài cũ: III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1) Để giúp cơ thể nhận biết đợc những tác... tích và hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh H 50.1-4 sgk HS: Tìm hiểu trớc bài D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1) 8A ; 8B II Bài cũ: (5) ? Nêu cấu tạo của cầu mắt và màng lới III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1) Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 30 Giáo án sinh8 Hãy kể các tật và bệnh về mắt mà em biết ? Khả năng nhìn của mắt có thể bị suy giảm do giữ gìn vệ sinh không tốt làm cho... cho hs ý thức giữ vệ sinh tai B Phơng pháp: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh H 51.1-2 sgk, mô hình (nếu có) HS: tìm hiểu trớc bài D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1) 8A ; 8B II Bài cũ: (5) ? Nêu nguyên nhân, triệu chứng và hậu quả của bệnh đau mắt hột ? Cách phòng tránh III Bài mới: Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 32 Giáo án sinh8 1 Đặt vấn đề: (1)... (phân tích cho biết âm thanh) HĐ 3: 10 - GV hớng dẫn hs tìm hiểu cho biết: III Vệ sinh tai - Giữ vệ sinh tai ? Để tai hoạt động tốt cần lu ý vấn đề gì - Bảo vệ tai ? Hãy nêu các biện pháp vệ sinh bảo vệ + Không dùng vật nhọn sắc ngoáy tai Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 33 Giáo án sinh8 tai + Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai + Có biện pháp chống hoặc giảm tiếng ồn 3 Kết... động và sinh dỡng hòa và phối hợp hoạt động của các cơ Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 17 Giáo án sinh8 - HS trả lời, nhận xét và bổ sung - GV chốt lại kiến thức qâun, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 khối thống nhất - Dựa vào chức năng hệ thần kinh đợc chia làm: + Hệ TK vận động: điều ;hòa sự hoạt động của cơ vân hoạt động theo ý muốn + Hệ TK sinh dỡng: Điều hòa cơ quan sinh. .. Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ bộ não B Phơng pháp: Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 22 Giáo án sinh8 Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm C Chuẩn bị: GV: Tranh hình 46.1-3 sgk, mô hình bọ não tháo lắp HS: Tìm hiểu trớc bài D Tiến trình lên lớp: I ổn định: (1) 8A ; 8B II Bài cũ: (5) ? Trình bày cấu tạo và chức năng dây TK tủy III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (1) Tiếp theo tủy sống là . 31,6 4 304 ,8 1477,4 C chép 100 40 60 9,6 2,16 59,44 T.cộng 79 ,8 33, 78 391,7 2295,7 Trang 6 Giáo án sinh 8 Tiết 40: Chơng VII: bài tiết Bài 38: bài tiết. chính thức. Ngày soạn: 08/ 02/ 2009 Tiết 41: Giáo viên: Nguyn Vn ỡnh- Trng PTCS Hỳc- Hhoỏ- QTr Trang 8 Giáo án sinh 8 Bài 39: bài tiết nớc tiểu A.