CHƯƠNG 4 OXI – KHÔNG KHÍKhí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất.. Phản ứng hóa h
Trang 1CHƯƠNG 4 OXI – KHÔNG KHÍ
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất
- Với phi kim:
4P + 5O2 2P2O5
- Với kim loại:
2O2 + 3Fe Fe3O4
- Với hợp chất:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II (trừ các hợp chất H2O2, K2O2)
1 Sự oxi hóa, sự cháy
- Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hóa
- Sự oxi hóa chậm là sự tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
- Điều kiện phát sinh sự cháy là: chất đạt đến nhiệt độ cháy, phải đủ khí oxi cho sự cháy
2 Phản ứng hóa hợp
a Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành
từ hai hay nhiều chất ban đầu.
4P + 5O2 2P2O5
b Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
2KClO3 2KCl + 3O2
3 Oxit
a Định nghĩa, cách gọi tên
Oxit là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
Oxit: Oxi + Một nguyên tố khác
Cách gọi tên:
Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit (Tiếp đầu ngữ) Tên phi kim + ()oxit
Na2O Natri oxit CO Cacbon mono oxit
K2O Kali oxit CO2 Cacbon đioxit
CaO Canxi oxit SO2 Lưu huỳnh đioxit
MgO Magiê oxit SO3 Lưu huỳnh trioxit
Al2O3 Nhôm oxit P2O3 Đi photpho trioxit
t 0
t 0
t 0
t 0
t 0
Trang 2b Phân loại
Ví dụ Công thức hóa học và tên axit/ bazơ tương ứng
Oxit axit
CO2 SO2 SO3 P2O5
H2CO3 Axit Cacbonic H2SO3 Axit Sunfurơ H2SO4 Axit Sunfuric H3PO4 Axit Photphoric
Oxit bazơ
Na2O K2O CaO MgO Al2O3 ZnO FeO Fe2O3 CuO
NaOH Natri hidroxit KOH Kali hidroxit Ca(OH)2 Canxi hidroxit Mg(OH)2 Magie hidroxit Al2(OH)3 Nhôm hidroxit Zn(OH)2 Kẽm hidroxit Fe(OH)2 Sắt (II) hidroxit Fe(OH)3 Sắt (III) hidroxit Cu(OH)2 Đồng hidroxit
4 Điều chế oxi:
a Trong phòng thí nghiệm
2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
b Trong công nghiệp:
Cách 1: Không khí Không khí lỏng
Cách 2:
2H2O 2H2 + O2
t 0
t 0
Hóa lỏng
t0 thấp, áp suất cao
N2 (-1960) O
2 (-1830) điện phân
Trang 3CHƯƠNG 5 HIĐRO – NƯỚC
1 Tính chất hóa học của hidro
Khí hidro có tính khử ở nhiệt độ cao, không những kết hợp với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại
2H2 + O2 2H2O H2 + CuO2 H2O + Cu
2 Phản ứng oxi hóa – khử
a Sự khử là sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất
b Chất khử là chất chiếm oxi của các chất
c Sự oxi hóa là quá trình hóa hợp của nguyên tử oxi với chất khác
d Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
3 Phản ứng thế
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất
4 Tính chất hóa học của nước
a Tác dụng với kim loại tạo thành bazơ và giải phóng hidro
H2O + Na Na(OH)2 + H2
b Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ
H2O + Na2O Na(OH)2
c Tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit
H2O + SO3 H2SO4
5 Công thức và thành phần một số axit
Tên axit Công thứcThành phầnSố nguyên tử H Gốc axit Hóa trị gốcaxit
t0
t0
Trang 46 Công thức và thành phần một số bazơ
Tên bazơ
Thành phần
Gốc axit Hóa trị nhómOH
Nguyên tử kim loại Số nhóm OH
7 Công thức và thành phần một số muối
Công thức hóa học
của axit Công thức hóa học của muối
Thành phần Nguyên tử
kim loại Gốc axit
HCl NaCl Natri clorua ZnCl2 Kẽm clorua
AlCl3 Nhôm clorua
Na, Zn, Al Cl
HNO3
KNO3 Kali nitrat Cu(NO3)2 Đồng nitrat Al(NO3)3 Nhôm nitrat
K, Cu, Al NO3
H2SO4 NaHSO4 Natri hidrosunfat ZnSO4 Kẽm sunfat
Al2(SO4)3 Nhôm sunfat
Na, Zn, Al SO4 H2CO3 KHCO3 Kalihidro cabonat CaCO3 Canxi cacbonat K, Ca CO3
H3PO4 Na3PO4 Natri photphat Ca3(PO4)2 Canxi photphat Na, Ca PO4