Số học 6 HK II (Chuẩn)

184 289 0
Số học 6 HK II (Chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỐ HỌC 6 HK II Website Lê Tiến Ngân - TT Phù Yên - Sơn La Ngày soạn: 31/10/2010 Ngày dạy: 3/1/2011 Lớp 6 A, B, C Tiết 58 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; Nếu a = b thì b = a. 2. Về kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế phát triển tư duy linh hoạt sáng tạo. 3. Về thái độ: Yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, 1 chiếc cân bàn, 2 quả cân và 2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau (táo, lê, đào, sắt, bông…) 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, đọc trước bài mới. III. Tiến trình bài dạy. 1) Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề: Liệu A + B + C = D ⇒ A + B = D - C ? 2) Dạy nội dung bài mới. 36’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo viên đưa cân bàn lên để 2 đĩa cân bằng lần 1 bỏ mỗi bên 1 quả cân ⇒ cân thăng bằng. Lần 2: bỏ 2 vật có cùng khối lượng lên ⇒ cân vẫn thăng bằng…. Rút ra nhận xét gì qua thí nghiệm trên? Nếu đồng thời bỏ từ hai đĩa cân hai vật có khối lượng bằng nhau thì cân có còn ở vị trí thăng bằng nữa không? Nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau, kí hiệu là a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=”. Nếu thêm cùng một số(giả Quan sát GV làm thí nghiệm. Vẫn ở vị trí cân bằng. 1. Tính chất của đẳng thức (13’) Nếu a = b thì a + c = b + c 1 SỐ HỌC 6 HK II sử là số c) vào hai vế của đẳng thức a = b thì hai vế của đẳng thức có bằng nhau không? Lấy ví dụ? Giả sử ta có a + c = b + c. Bớt số hạng c ở cả hai vế của đẳng thức ta sẽ được đẳng thức nào? Giới thiệu tính chất nếu a = b thì b = a. Nhắc lại các tính chất của đẳng thức? Làm thế nào để vế trái chỉ còn x? Hãy thực hiện? Tương tự hãy làm ?2 ? Yêu cầu các nhóm thảo luận và rút ra nhận xét khi chuyển một số hạng từ về trái sang vế phải của một đẳng thức. GV chỉ vào VD và ?2 trong phần 2 để khắc sâu kiến thức cho HS. Giới thiệu quy tắc chuyển vế. Yêu cầu HS HĐ các nhân nghiên cứu ví dụ trong SGK - 86 trong 3 phút. Trình bày lại lời giải ví dụ? Yêu cầu HS làm ?3 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm. Thử lại xem x = -9 có đúng không? Nếu a = b thì a + c = b + c Ví dụ: 5 = 5 thì 5 + 2= 5 + 2 a = b Nêu các tính chất của đẳng thức. Cộng cả hai vế với 2. Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. Phải đổi dấu các hạng tử. 2 học sinh nhắc lại nội dung quy tắc chuyển vế. Nghiên cứu ví dụ. Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét. Nếu a + c = b + c thì a = b. Nếu a = b thì b = a 2. Ví dụ (7’) Tìm số nguyên x, biết x - 2 = -3 Giải x - 2 = -3 x - 2 + 2 = - 3 + 2 x = -1 ?2 x + 4 = -2 x + 4 - 4 = - 2 - 4 x = -6 3. Quy tắc chuyển vế (16’) Quy tắc : SGK - 86 Ví dụ :Tìm x biết: a) x - 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = -4 b) x - (-4) = 1 x = 1 + 4 x = 5 ?3 x + 8 = (-5) + 4 x = (-5) + 4 - 8 x = - 1 - 8 x = -9 2 SỐ HỌC 6 HK II Qua các VD trên rút ra nhận xét gì? Thay x = - 9 vào đẳng thức ta được: VT = VP Nêu nhận xét. Nhận xét: SGK - 86 3. Củng cố, luyện tập (7’) Phát biểu quy tắc chuyển vế? Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 61/87 trong 3 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày. Tìm x, biết a + x = b? Tương tự tìm x biết a - x = b? Phát biểu. Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. a + x = b ⇒ x = b - a a - x = b ⇒ x = a - b Bài 61 (SGK - 87) a) 7 -x = 8 -(-7) 7 -x = 15 7 - 15 = x x = -8 b) x - 8 = (-3) -8 x - 8= -11 x = -11 + 8 x = -3 Bài 65 (SGK - 87) a) a + x = b ⇒ x = b - a b) a - x = b ⇒ x = a - b 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về nhà học thuộc quy tắc, học thuộc tính chất của đẳng thức. - Làm bài tập 62, 63, 64 (SGK - 87). - Xem trước các dạng bài tập trong tiết luyện tập. Ngày soạn: 4/1/2011 Ngày dạy: 6/1/2011 Lớp 6 B, C 7/1/2011 6 A Tiết 59 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất của đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. 2. Về kỹ năng. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc vào giải bài tập. - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận trong quá trình thực hiện phép tính tránh nhầm dấu. 3. Về thái độ: Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại trong quá trình giải bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học thuộc quy tắc, làm trước bài tập, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy. 1) Kiểm tra bài cũ (6’) 3 SỐ HỌC 6 HK II Câu hỏi Phát biểu quy tắc chuyển vế? Làm BT: Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba số 14; -12 và x bằng 10? Đáp án Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi dấu thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. (5 điểm) Bài tập (5 điểm) 14 + (-12) + x = 10 2 + x = 10 x = 10 - 2 x = 8 Đặt vấn đề : Giúp các em nắm vững quy tắc chuyển vế hiểu rõ ý nghĩa của nó ta học tiết luyện tập. 2) Dạy nội dung bài mới. 36’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Ta thực hiện phép tính nào trước? Hãy thực hiện ? Từ đó hãy giải tìm x? GV: Chúng ta có thể làm bài 66 theo cách như sau: (Đưa ra bảng phụ) 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) 4 - 27 + 3 = x - 13 + 4 x = 4 - 27 + 3 + 13 - 4 x = -11 Treo bảng phụ ghi ND bài 101(SBT - 66), yêu cầu HS nghiên cứu bài 101. Vận dụng bài 101, làm bài 102/SBT - 66 Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 102 trong 2 phút. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời? Đọc đề? Thực hiện phép tính trong dấu ngoặc trước. 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) 4 - 24 = x - 9 -20 = x - 9 x = -20 + 9 x = -11 HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng. Đọc đề. Bài 66( SGK - 87) (6’) Tìm số nguyên x, biết: 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) 4 - 24 = x - 9 -20 = x - 9 x = -20 + 9 x = -11 Bài 102 (SBT - 66)(6’) a) Nếu x - y > 0 thì x > y Ta có: x - y > 0 nên x > 0 + y x > y b) Nếu x > y thì x - y > 0 Nếu x > y thì x - y > y - y x - y > 0 Bài 68(SGK - 87)(8’) 4 SỐ HỌC 6 HK II Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Tính hiệu số bàn thắng bàn thua của mỗi mùa giải? Năm nào họ đá tốt hơn? Vì sao? Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 70 trong 3 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng làm. Đọc đề? Tổng số điểm của ba người A; B; C bằng bao nhiêu? Vậy ta sẽ có đẳng thức nào? Nếu A= 8; C = -3 thì B sẽ bằng bao nhiêu? Trung bình cộng số điểm của A và B là 6. Vậy ta sẽ có đẳng thức nào? Năm ngoái: Ghi được 27 bàn, thủng lưới 48 bàn. Năm nay: Ghi được 39 bàn, thủng lưới 24 bàn. Tính hiệu số bàn thắng bàn thua của mỗi mùa giải? Đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng. Năm nay họ đá tốt hơn, vì hiệu số bàn thắng - thua năm nay cao hơn năm trước. Hai HS lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm vào vở. Nghiên cứu đề bài. Bằng 0. A + B + C = 0 Một HS lên bảng tính, dưới lớp làm vào vở. a b 6 2 + = Hiệu số bàn thắng, bàn thua của mùa giải năm ngoái là: 27 - 48 = - 21(bàn) Hiệu số bàn thắng, bàn thua của mùa giải năm nay là: 39 - 24 = 15 (bàn) Bài 70(SGK - 88)(7’) Tính tổng một cách hợp lý: a) 3784 + 23 - 3785 - 15 = (3784 - 3785) + (23 - 15) = - 1 + 8 = -7 b) 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14) = 10 + 10 + 10 + 10 =40 Bài 110 (SBT - 67)(9’) Gọi số điểm của A; B; C lần lượt là a; b; c. Ta có: a + b + c = 0 a) Với a = 8; c = -3 ta có: 8 + b + (-3) = 0 b = 3 - 8 b = -5 b) Ta có a b 6 2 + = a + b = 6.2 a + b = 12 mà a + b + c = 0 12 + c = 0 c = -12 3) Củng cố (1’) ? Nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc? Hs trả lời. 5 SỐ HỌC 6 HK II 4)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về học bài làm bài 69, 71, 72 (SGK - 88) - Hướng dẫn bài 72 Đố vui. Tính tổng các số trên bìa rồi chia đều = 3 phần ⇒ 1 phần =? ⇒ cách chuyển phù hợp. - Đọc trước bài “Nhân hai số nguyên khác dấu”. Ngày soạn: 4/1/2011 Ngày dạy: 7/1/2011 Lớp 6 B, C 8/1/2011 6 A Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp. Hiểu và tính đúng tích của 2 số nguyên khác dấu. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính chính xác, cẩn thận trong tính toán. 3. Về thái độ: Yêu thích môn học, biết vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, làm bài tập, đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình bài dạy. 1) Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi Phát biểu quy tắc chuyển vế? chữa bài 96 (SBT - 65) Đáp án HS: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi dấu thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”. (4 điểm) Bài 96(SBT - 65)(6 điểm) a) 2 - x = 17 - (-5) 2 - x = 22 2 - 22 = x -20 = x x = -20 3đ b) x - 12 = (-9) - 15 x - 12 = -24 x = -24 + 12 x = -12 3đ Đặt vấn đề : Số âm nhân số dương = ? 2) Dạy nội dung bài mới. 26’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Như các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng nhau. Vì vậy, chúng ta có thể thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả. Ví dụ: Tương tự theo cách trên hãy tính: 1. Nhận xét mở đầu (10’) Ví dụ : Hoàn thành phép tính: 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3) + (-3) = - 12 (-5) . 3 = (-5) +(-5) +(-5) = -15 6 SỐ HỌC 6 HK II (-5).3 và 2.(-6)? Qua các ví dụ trên có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? Dấu của tích? Ta có thể tìm ra kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ: (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -(5+5+5) = -5.3 = -15 Muốn nhân 2 số nguyên trái dấu ta làm ntn? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? So sánh quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu với quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? HD HS làm một vài ví dụ. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 73/89 trong 3 phút sau đó gọi một HS lên bảng làm. Tính 15.0; (-15).0? a.0 = ? Giới thiệu chú ý, cho một HS nhắc lại ND chú ý. Đọc đề? Tóm tắt bài toán? (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2. (-6) = (-6) + (-6) = -12 Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. Dấu của tích là dấu “-” 2 học sinh nhắc nêu quy tắc. Phát biểu. Quy tắc cộng: Trừ hai giá trị tuyệt đối, dấu là dấu của số có GTTĐ lớn hơn. Quy tắc nhân: Nhân hai GTTĐ, dấu là dấu “ - ”. Thực hiện tính toán theo GV. Bài 73 (SGK - 89) a) (-5).6 = -(5.6) = -30 b) 9.(-3) = -(9.3) = -27 c) (-10).11 = -(10.11) = -110 d) 150.(-4) = -(150.4) = -600. 15.0 = 0 (-15).0 = 0 a.0 = 0 HS nghiên cứu đề bài. Làm đúng: 20000 đồng/1 sp Làm sai phạt: 10000 đồng/ 1 sp Làm đúng: 40 sp Làm sai: 10 sp 2. (-6) = (-6) + (-6) = -12 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (16’) Quy tắc: SGK - 88 Ví dụ: (-3).7 = - (3.7) = -21 9.(-8) = - (9.8) = -72 *) Chú ý: a.0 = 0.a = 0 Tích của số nguyên a với 0 bằng 0. Ví dụ: 7 SỐ HỌC 6 HK II Muốn tính tiền lương của mỗi người ta làm ntn? Tổng số tiền công nhân A được nhận là bao nhiêu? Công nhân A bị phạt bao nhiêu tiền? Số tiền lương mà công nhân A được lĩnh là bao nhiêu? Ngoài ra còn có thể tính như sau: Lương công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20000 + 10.(-10000) = 800000 + (-100000) = 700000(đ) ? được bao nhiêu tiền? Tính hiệu số tiền được nhận và số tiền bị phạt. 40.20000 = 800000 đồng 10.10000 = 100000 đồng 8000000 đ - 100000 đ = 700000đ Tổng số tiền công nhân A được nhận là: 40.20000 = 800000 đồng Tổng số tiền bị phạt là: 10.10000 = 100000 đồng Lương công nhân A tháng vừa qua là: 8000000 đ - 100000 đ = 700000đ 3) Củng cố, luyện tập (10’) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 76 trong 3 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm bài. Phát biểu. Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Bài 76 (SGK - 89) x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng? a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ với nhau rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có GTTĐ lớn hơn. b) Tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là một số âm. c) a. (-5) < 0 với a ;a 0∈Ζ ≥ d) x + x + x + x = 4 + x e) (-5) . 4 < (-5).0 Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập trên trong 4 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Thực hiện và báo cáo kết quả. Bài tập a) Sai Sửa lại: Đặt trước tích tìm được dấu “ - ” b) Đúng. c) Sai. Vì nếu a = 0 thì 0. (-5) = 0 Sửa lại: a.(-5) 0≤ với a ;a 0∈Ζ ≥ d) Sai Sửa lại: x + x + x + x = 4.x e) Đúng Vì (-5) . 4 = -20 (-5).0 = 0 20 0⇒ − < 8 SỐ HỌC 6 HK II 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Về học bài, làm bài tập 74, 77 (89) - Đọc trước bài 62 “nhân 2 số nguyên cùng dấu” - Hướng dẫn bài 77(89)SGK : a) x = 3 ta thay vào rồi tính giá trị của biểu thức 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m b) x = -2 ⇒ 250 .(-2) = - 500 dm Ngày soạn: 7/1/2011 Ngày dạy: 10/1/2011 Lớp 6 A, B, C Tiết 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: HS phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, biết được dấu của tích trong trường hợp là hai số nguyên âm. 2. Về kỹ năng. - Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập. - Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng, các số. 3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn cho HS. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, đọc trước bài nhân 2 số cùng dấu. III. Tiến trình bài dạy. 1) Kiểm tra bài cũ (7’) 6’ Câu hỏi Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Chữa bài 77 (SGK - 89) Đáp án Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được. (5 điểm) Bài 77 (SGK - 89)(5 điểm) a) x = 3 Chiều dài của vải mỗi ngày tăng: 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m b) x = -2 Chiều dài của vải mỗi ngày tăng: 250 .(-2) = - 500 dm = - 50m. Nghĩa là giảm 50m. Đặt vấn đề (1’): Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta thực hiện như thế nào? 2) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Thực hiện phép tính: 12.3 và 5.120? So sánh cách nhân hai số nguyên với nhân hai số tự nhiên? Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. 12.3 = 36 5.120 = 600 Giống nhau. 1. Nhân hai số nguyên dương (5’) ? 1 Tính a) 12 .3 = 36 b) 5. 120 = 600 Quy tắc: Nhân hai số nguyên dương ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 9 SỐ HỌC 6 HK II Tích của hai số nguyên dương là một số như thế nào? Lấy ví dụ về hai số nguyên dương và thực hiện phép tính? Giáo viên đưa bảng phụ cho cả lớp quan sát. Gv y/c hs HĐN. Trước khi cho HS HĐN: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế trái và tích ở vế phải của bốn phép tính đầu? Giải thích thêm SGK ghi tăng 4 có nghĩa là giảm đi - 4. Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối ? Em hãy cho biết tích 1− . 4− = ? Từ (1) và (2) em có nhận xét gì? Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên âm. HD HS thực hiện ví dụ. Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm? Muốn nhân hai số nguyên dương, hai số nguyên âm ta làm như thế nào? Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai GTTĐ lại với nhau. Gv cho HS làm ? 3 Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài tập trong 3 phút, sau đó gọi ba HS lên bảng làm. Là một số nguyên dương. Lấy ví dụ và thực hiện. Quan sát ví dụ. Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ nguyên (tức là giảm đi - 4) (-1) . (-4) = 4 (1) (-2) . (-4) =8 1− . 4− = 4 (2) (- 1) . (- 4) = 1− . 4− Phát biểu quy tắc. Là một số nguyên dương. Trả lời. Bài tập a) (+3).(+9) = 3.9 = 27 b) (-3).7 = -(3.7) = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = 150.4 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm (12’) ? 2 3. (- 4) = -12 2. (- 4) = -8 1. (- 4) = -4 0. (- 4) = 0 (-1) . (- 4) = 4 (-2) . (- 4) = 8 Quy tắc Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Ví dụ (-4) .(-25) = 4 . 25 = 100 (-12).(-10) = 12.10 = 120 Nhận xét Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ? 3 a) 5 . 17 = 85 b) (- 15).(- 6) = 90 3. Kết luận (14’) 10 [...]... Thay IN = 3 cm; NK = 6 cm vào ta có: 3 + 6 = IK => IK = 9 cm 4 Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học toàn bộ bài - BTVN: 47; 48; 50; 51; 52 (121-SGK) - Tiết sau: Luyện tập ` Ngày soạn: 16/ 10/2010 Ngày dạy: 19/10/2010 Tiết 10 28 Lớp 6 A, B, C Hình Học 6 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1 Về kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về cộng 2 đoạn thẳng 2 Về kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập tìm số đo đoạn thẳng lập... (15m) 2 CB của Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ thực hành - Biên bản thực hành III Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra dụng cụ thực hành * Đặt vấn đề: (1’) 11 Hình Học 6 Gv: Để chúng ta có thể áp dụng kiến thức hình học vào thực tế một cách linh hoạt thì trong tiết học này chúng ta cùng thực hành trồng cây thẳng hàng 2 Dạy nội dung bài mới Gv Hs ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nêu nhiệm... suy luận dạng: "Nếu có a + b = c, và biết 2 trong 3 số a, b, c thì suy ra số thứ 3" 3 Về thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài II Chuẩn bị của GV và HS: 1 Chuẩn bị của Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án, sgk, sgv 2 Chuẩn bị của Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: (6 ) 5’ a Câu hỏi: ? Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB ta làm... tính cẩn thận khi đo II Chuẩn bị của GV và HS: 1.CB của Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án, sgk, sgv 2 CB của Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: (6 ) 5’ a Câu hỏi: ? Đoạn thẳng AB là gì? ? Chữa bài tập 37(sgk – 1 16) b Đáp án: Hs: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B 5đ - Bài tập 37(sgk – 1 16) B A K C x 5đ Hs... bên Bài toán có mấy đáp số? Trả lời Sửa chữa 1 số những sai lầm của HS trong quá trình giải bài tập Hình Học 6 A Ta có OB + BA = OA Thay BA = 2 cm; OA = 8 cm vào ta được: OB + 2 (cm) = 8 (cm) OB = 8 - 2 = 6 (cm) * Trường hợp 2: A nằm giữa O và B 2cm 8cm x O B A Ta có OA + AB = OB thay OA = 8cm; AB =2cm vào ta được : 8 (cm) + 2 (cm) = OB => OB =10 cm - Bài toán có 2 đáp số: OB = 6 cm OB = 10 cm 3 Củng... tia đối nhau, hai tia trùng nhau 2.Về kĩ năng: Học sinh biết vẽ hai tia đối nhau, biết viết tên và đọc tên một tia 3.Về thái độ: Rèn luyện sự cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, phát biểu chính xác các mệnh đề toán học II Chuẩn bị của GV và HS: 1.CB của Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - Giáo án, sgk, sgv 2 CB của Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ: (Không... – 113 - Tiết sau luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6 16 Lớp 6 Hình Học 6 LUYỆN TẬP I Muc tiêu 1.Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức về tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau 2.Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, cùng phía, đọc hình 3 Về thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị của GV và HS: 1.CB của Giáo viên: Thước thẳng,... Hs: Trả lời 4 Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã làm - BTVN: 45; 46; 49; 51 (102-103 SBT) - Đọc trước bài: §9 “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài” - ≠ Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy: 26/ 10/2010 Lớp 6 A, B, C 31 Hình Học 6 Tiết 11 §9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I Mục tiêu: 1 Về kiến thức: Học sinh nắm vững trên tia Ox có 1 và chỉ 1 điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo... đoạn thẳng AB sao cho vạch số 0 trùng với điểm A, khi đó điểm B trùng với vạch nào của thước thì đó là độ dài của đoạn thẳng AB 6 Hs: Nhận xét Gv: Nhận xét, cho điểm Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết nếu cho trước một đoạn thẳng AB chẳng hạn thì tìm được số đo (độ dài) đoạn thẳng đó lớn hơn số 0 Bây giờ ta xét vấn đề ngược lại: Nếu cho trước 1 số lớn hơn 0, vẽ một đoạn thẳng có số đo bằng độ dài cho trước... A, B, C thẳng hàng III Thực hành:(23’) Hình Học 6 - Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm - Tập chung hs và nhận xét toàn lớp - Thu biên bản thực hành để chấm điểm 4 Hướng dẫn về nhà:(1’) - Xem lại nội dung thực hành - Đọc trước bài mới: “ Tia ” Ngày soạn: 11/9/2010 Ngày dạy: 14/9/2010 Lớp 6 A, B, C Tiết 5 §5 TIA I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Học sinh biết định . .3 = 36 b) 5. 120 = 60 0 Quy tắc: Nhân hai số nguyên dương ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 9 SỐ HỌC 6 HK II Tích của hai số nguyên dương là một số như thế nào? Lấy ví dụ về hai số nguyên. 85 b) (- 15).(- 6) = 90 3. Kết luận (14’) 10 SỐ HỌC 6 HK II Từ bài tập trên hãy cho biết kết quả của: Nhân một số nguyên với số 0? Nhân hai số nguyên cùng dấu? Nhân hai số nguyên khác dấu? Giới. Kiểm tra bài cũ (6 ) 3 SỐ HỌC 6 HK II Câu hỏi Phát biểu quy tắc chuyển vế? Làm BT: Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba số 14; -12 và x bằng 10? Đáp án Khi chuyển một số hạng từ vế này

Ngày đăng: 19/10/2014, 14:00

Mục lục

  • Lớp 6 A, B, C

  • Tiết 105 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)

  • Tiết 106 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)

  • Tiết 107 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)

  • Tiết 108 – 109 KIỂM TRA HỌC KÌ II

  • Tiết 110 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2)

    • II. Chuẩn bị của Gv và HS:

    • GV: Tập hợp kết quả bài kiểm tra cuối năm. Tỉ lệ, số bài giỏi; khá; TB; yếu; kém

    • Tiết 107 Kiểm tra chương III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan